Hoàn thiện công tác kế toán lao động của phân xưởng Kho Bến 3 (2).DOC

101 375 0
Hoàn thiện công tác kế toán lao động của phân xưởng Kho Bến 3 (2).DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện công tác kế toán lao động của phân xưởng Kho Bến 3

Trang 1

Lời nói đầu

Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc, sản xuất than là một ngành công nghiệp quan trọng, trong đó đặc biệt là cho đất nớc một nguồn ngoại tệ không nhỏ và nó cũng là nguồn thu nhập chính của công nhân vùng mỏ Khi đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng và nhất là hiện nay đang thực hiện công cuộc Cồng nghiệp hoá và hiện đại hoá, ngành than càng đợc củng cố và phát triển Công ty CTT.Ô là một doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng Công ty TVN, hoạt động trong cơ chế thị trờng đầy đủ khó khăn và thử thách Song với sự nỗ lực vơn lên của cán bộ công nhân dơn vị, Công ty TTC.Ô đã khẳng định đợc mình, sản xuất kinh doanh có lãi, chăm lo đời sống cán bộ công nhân, hoàn thành tốt nhiệm vụ của Đảng và Nhà nớc giao.

Một trong những nguyên nhân dẫn đến thành công đó là Công ty đã xác định đúng mục tiêu sản xuất kinh doanh Để đứng vững trên thị trờng Công ty đã tính đến hiệu quả sản xuất kinh doanh thông qua các hình thức giá cả, giá thành, lợi nhuận, chi phí và chất lợng sản phẩm Thờng xuyên so sánh đầu ra với đầu vào của quá trình sản xuất.

Trong những năm gần đây Công ty TTC.Ô không ngừng bám sát mở rộng thị trờng trong nớc và quốc tế tự đó có những giải pháp năng động sát thực tế, mở rộng sản xuất, nâng cao đợc sản lợng sản xuất và tiêu thụ đáp ứng đợc sự đa dạng của chủng loại chất lợng, sản phẩm đợc nâng cao rõ rệt Công ty đã phải phát huy đợc tối đa các năng lực sẵn có trong đó công tác tổ chức cán bộ, quản lý điều hành sản xuất, sử dụng lao động, máy móc thiết bị, nguyên nhiên liệu đợc coi là vô cùng quan trọng Với ý nghĩa đó và thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty TTC.Ô cùng

với sự nhất trí của giáo viên hớng dẫn, em đã chọn đề tài "Hoàn thiện công tác kếtoán lao động của phân xởng Kho Bến 3"

Trên cơ sở phân tích những khâu mạnh, khâu còn yếu trong tổ chức sản xuất Từ đó đề xuất một số biện pháp phù hợp hơn nhằm nâng cao năng suất lao động, hiệu quả sản xuất, sử dụng tốt lao động, giải pháp hợp lý với lao động dôi d , nâng cao thu nhập, môi trờng làm việc cho cán bộ công nhân viên đơn vị.

Nội dung chính của đồ án gồm 3 chơng:

Chơng 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất chủ yếu của Công ty TTC.

Trang 2

Sau một thời gian học tập tại trờng với những kiến thức đã đợc trang bị và qua thời gian thực tập tại Công ty TTC.Ô giúp em hiểu rõ hơn về quá trình sản xuất thực tế, rút ra một số kinh nghiệm về quản lý kinh tế Đồng thời cùng với sự cố gắng nỗ lực của bản thân, cộng với sự hớng dẫn của cô giáo Nguyễn Thị Hoài Nga, sự giúp đỡ của các thầy cô trong Khoa kinh tế và Quản trị kinh doanh – Trờng Đại học Mỏ địa chất, Ban lãnh đạo Công ty cùng các phòng ban liên quan và bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho em hoàn thành đồ án này Do hạn chế về mặt thời gian cũng nh trình độ nên đồ án này không tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết, em rất mong sự chỉ đạo, góp ý của các thầy, cô giáo và các bạn để đồ án này đầy đủ hơn.

Trang 3

Chơng 1

Tình hình chung và các điều kiện sản xuấtchủ yếu của Công ty TTC.Ô

1.1 Điều kiện vật chất kỹ thuật của sản xuất

1.1.1 Điều kiện địa chất tự nhiên

1.1.1.1 Vị trí địa lý: Công ty TTC.Ô nằm trong khu vực Cẩm Phả - Quảng

Ninh cách thị xã Cẩm Phả 9km về phía Đông Bắc, thuộc kinh tuyến 107022", vĩ tuyến 21002" trên địa hình đồi núi ven biển Tổng chiều dài mặt bằng của Công ty là 2,3km, chiều rộng trung bình là 0,6km Địa hình trong mặt bằng Công ty là bằng phẳng, nằm trên bờ vịnh Bái Tử Long và song song với đờng quốc lộ 18A, có cảng bốc rót than cho tầu biển có trọng tải đến 6 vạn tấn ra vào bốc rót than an toàn

Các Công ty than cung cấp sản lợng than nguyên khai lớn nh: Đèo Nai, Cọc Sáu, Cao Sơn, Mông Dơng, Khe Chàm, có thể khai thác lâu dài Công ty có tuyến đ-ờng sắt, đđ-ờng bộ vận tải bằng ô tô rất thuận lợi, cung bộ vận chuyển ở (Hình 1- 1), xa nhất là mỏ Khe Chàm không quá 13km, gần nhất là mỏ Cọc Sáu không quá 6km Với những điều kiện địa lý nh trên Công ty TTC.Ô thích ứng là nơi sáng tuyến, tập kết, bốc rót tiêu thụ than với sản lợng lớn

1.1.1.2 Điều kiện khí hậu: Công ty TTC.Ô nằm trong vùng Đông Bắc thuộc

tỉnh Quảng Ninh nên thuộc miền khí hậu nhiệt đới ven biển, chia làm hai mùa rõ rệt Mùa ma: Kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm, lợng ma vào mùa hè chiếm 90% lợng ma cả năm, các công ty khai thác mỏ cũng nằm trong miền khí hậu nhiệt đới, do vậy ảnh hởng rất lớn công tác khai thác mỏ nói chung và vận chuyển than nguyên khai từ các mỏ về Công ty TTC.Ô nói riêng, ảnh hởng rất lớn đến việc sàng tuyến, bảo vệ than sạch trong kho, hao hụt, mất mát do ma bão, mất phẩm chất do bị phong hoá, nhiệt độ trung bình vào mùa này là 330C Ngời công nhân nếu phải làm việc ngoài trời thì hiệu quả sẽ kém, năng suất lao động giảm.

Mùa khô: Kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ trung bình về mùa này là 200C, độ ẩm tơng đối là 9,6% Về mùa này việc khai thác than ở các mỏ có nhiều thuận lợi, sản lợng tăng cao ở các mỏ.

1.1.1.3 Dân c và trình độ dân trí: Theo số liệu điều tra dân số gần đây nhất

trên đại bàn Phờng Cửa Ông có khoảng hơn 2 vạn ngời Trong đó 98% là dân tộc kinh, còn lại là các dân tộc Sán Dìu, Hoa Kiều… Trình độ tiếp thu khoa học kỹ Trình độ tiếp thu khoa học kỹ thuật cao Cán bộ công nhân trong Công ty chủ yếu c trú ở địa bàn Phờng Cửa Ông, thuận tiện cho sinh hoạt và đi làm.

Trang 4

Ngoài ra trên địa bàn còn có nhiều cơ quan, xí nghiệp cùng hoạt động sản xuất kinh doanh trong và ngoài ngành than.

1.1.2 Công nghệ sản xuất

Hệ thống công nghệ sản xuất của Công ty TTC.Ô bao gồm các công đoạn sau: Vận chuyển than nguyên khai và than sạch chế biến thủ công của các mỏ trong toàn doanh nghiệp Cẩm Phả, công đoạn vận tải mỏ đợc sử dụng bằng vận tải đờng sắt Than nguyên khai đợc đa vào hệ thống sáng tuyển, rửa để phân loại than Sản phẩm sạch đợc nhập kho hoặc đa thẳng ra cảng tiêu thụ.

Hiện nay Công ty TTC.Ô có 2 hệ thống máy sáng tuyển chính là nhà máy Tuyển than 1 và nhà máy Tuyển than 2.

1.1.2.1 Nhà máy tuyển than 1

Hệ thống nhà máy tuyển than 1 do Pháp xây dựng là hoạt động từ năm 1926 Quy trình công nghệ vẫn theo thiết kế cũ, đa phần thiết bị đã đợc thay thế và cải tiến cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ sản xuất hiện nay Phần nhà xởng cũng đợc tăng cờng củng cố lại Trớc đây theo thiết kế cũ công suất đạt 2,2 triệu tấn / năm Ngày nay do hệ thống thiết bị đã cũ và thiếu đồng bộ năng suất chỉ đạt 1,2 triệu tấn/năm

Trang 6

Hình 1.1 Sơ đồ dòng than Công ty tuyển than Cửa Ông

Trang 7

Công nghệ nhà máy TT1 đợc thể hiện trên sơ đồ ( Hình 1-2).

Nhà máy có thể sản xuất đợc một số loại than có chất lợng phục vụ tốt cho xuất khẩu Công ty đang có những biện pháp tích cực khôi phục và sửa chữa để phù hợp với nhu cầu thị trờng, đồng thời nâng cao năng suất thiết bị của nhà máy.

1.1.2.2.Nhà máy tuyển than 2

Đây là hệ thống sàng tuyển có quy trình công nghệ hiện đại đợc đa vào sản xuất từ năm 1980 theo công nghệ tuyển của Ba Lan Đến năm 1990 đã đợc thay thế phần tuyển theo công nghệ của úc Hiện nay, phần công nghệ này đã đi vào hoạt động và tạo ra nhiều sản phẩm có chất lợng cao phục vụ tốt nhu cầu của thị trờng.

Hệ thống này tuyển rửa than theo công nghệ mới tuyển rửa bằng huyền phù( ma nhê tít ) Hiện nay, theo tính toán năng lực sản xuất của nhà máy tuyển than 2 có thể đạt đợc 2,2 triệu tấn/năm than nguyên khai vào sàng.

Công nghệ của nhà máy tuyến than 2 đợc thể hiện trên sơ đồ (1-3hình).

1.1.3.Trang bị kỹ thuật.

Do đặc thù sản xuất của Công ty tuyến than Cửa Ông là khâu quan trọng trong dây chuyền sản xuất than của Tổng Công ty than Việt Nam , hơn nữa nhiệm vụ của Công ty là tập kết chân hàng bốc rót và tiêu thụ sản phẩm cho nên trình độ trang bị kỹ thuật cao, hầu hết toàn bộ dây chuyền là cơ giới hoá và tự động hoá.

Máy móc công suất lớn chiếm tỷ trọng cao, có 2 dây chuyền công nghệ là"Dây chuyền Vàng" và "Dây chuyền Đen" Ngoài ra còn có dây chuyền bán cơ giới nh của phân xởng tuyến than 3 có nhiệm vụ bốc rót và tiêu thụ than nội địa và những có máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất nh các phân xởng vận tải, toa xe, Đống Bến… Trình độ tiếp thu khoa học kỹ.Các thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất chính đợc thống kê ở bảng 1-1.

Trang 8

Than nguyªn khai

Trang 9

Nhìn chung trình độ trang bị kỹ thuật của Công ty là rất lớn về năng lực sản xuất Nhng việc sử dụng còn hạn chế Hiện nay phân xởng tuyến than 1 đã hét khấu hao nhng công ty vẫn duy trì để tận dụng khả năng sản xuất khu sàng khô song phải chú ý đến máy móc thiết bị vì nó quá già cỗi( Đây là một vấn đề đang nghiên cứu giải quyết) Các thiết bị khác nói chung còn tốt, có khả năng sản xuất lớn mà Công ty cha tận dụng đợc năng lực sản xuất đó Để khăc phục tình trạng này, Công ty phải đẩy nhanh công tác tiêu thụ , sắp xếp sản xuất hợp lý tận dụng thời gian và công suất thiết bị, đồng thời đẩy mạnh công tác thông tin quảng cáo chiếm lĩnh thị trờng tiêu thụ đi đôi với việc tăng sản lợng.

1.2 Các điều kiện kinh tế-xã hội của sản xuất

1.2.1.Tình hình tập trung hoá,chuyên môn hoá, hợp tác hoá của Công ty

Công ty TT.C.Ô trong sản xuất có một dây chuyền đồng bộ liên tục, khép kín từ vận tải-sàng-tuyến-bốc rót tiêu thụ… Trình độ tiếp thu khoa học kỹ.vì thế sự hợp tác hoá giữa các khâu trong dây chuyền công nghệ phải nhịp nhàng

1.2.1.1 Tình hình tập trung hoá của Công ty

Nguyên liệu chính của Công ty là than nguyên khai qua sàng tuyển cho sản phẩm là các loại than sạch phục vụ cho xuất khẩu Tính tập trung hoá đ ợc thể hiện qua năm 2003 ở phân xởng tuyển than 2 với sản lợng than vào Sàng là: 4.372.795(tấn) Tuy nhiên Công ty vẫn duy trì phân xởng tuyển than 1 đã hết khấu hao công nghệ lạc hậu.

Trang 10

B¶ng thèng kª c¸c thiÕt bÞ hiÖn cã dïng vµo s¶n xuÊt

Trang 11

1.2.1.2 Tình hình chuyên môn hoá của Công ty

Công ty nhận rõ chức năng, nhiệm vụ của từng phân xởng, đơn vị đã chuyên môn hoá từng phân xởng nh:

Phân xởng vận tải: chuyên vận tải bằng đờng sắt kéo than nguyên khai từ các mỏ và phục vụ sàng tuyển và đem than đi tiêu thụ.

Phân xởng sàng tuyển: chuyên sàng tuyển than nguyên khai ra than sạch các loại.

Phân xởng kho bến: chuyên bốc, rót than sạch cho Công ty Cảng và kinh doanh than.

1.2.1.3 Tình hình hợp tác hoá của Công ty

Mối quan hệ sản xuất giữa Công ty với các mỏ trong Tổng Công ty là mối quan hệ hợp tác hoá theo dây chuyền công nghệ, là một bộ phận của Tổng Công ty chịu trách nhiệm sàng tuyển và bốc rót tiêu thụ than khai thác từ các mỏ.

1.2.2 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động

Công ty TTC.Ô có một mô hình sản xuất phức tạp, địa bàn quản lý rộng, nhiều phân xởng có nhiệm vụ, chức năng khác nhau Sơ đồ bố trí bộ máy quản lý của Công ty bao gồm 4 cấp (sơ đồ 1-4) Trên sơ đồ biểu hiện bao quát toàn bộ địa bàn sản xuất chuyên môi giới công đoạn rõ ràng, phân định gianh giới trách nhiệm cụ thể Song vẫn còn nhợc điểm là thông tin sản xuất chậm Mặt khác, công tác hạch toán kinh tế nội bộ đã và đang đợc triển khai trong toàn Công ty, góp phần cải tiến bộ máy quản lý sản xuất ngày càng chặt chẽ hơn và đợc coi là nhiệm vụ thờng xuyên của từng phân xởng trong Công ty Công ty TTC.Ô có một Giám đốc và 5 Phó Giám đốc giúp việc cho Giám đốc trong từng lĩnh vực và một kế toán trởng, các phòng ban chức năng, các phân xởng sản xuất.

Chức năng nhiệm vụ của một số phòng nh sau:

Trung tâm điều hành sản xuất: Tham mu hớng dẫn, kiểm tra, tổng kết đánh giá và điều hành công tác sản xuất – tiêu thụ than.

Trang 13

Các phòng ban thuộc khối kỹ thuật nh: phòng kỹ thuật cơ điện, phòng kỹ thuật vận tải, phòng tuyển than, phòng an toàn… Trình độ tiếp thu khoa học kỹlà khối phòng ban có chức năng tham m -u, giúp việc cho Giám đốc về tất cả các khâu kỹ thuật nh Cơ điện, vận tải, tuyển than, an toàn và về cả vệ sinh môi trờng… Trình độ tiếp thu khoa học kỹ ớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực H hiện các công cuộc trong từng lĩnh vực công nghệ Sàng tuyển chế biến than.

Các phòng thuộc khối nghiệp vụ nh: phòng kế toán tài chính, phòng kế hoạch, phòng kiểm toán, phòng lao động tiền lơng, phòng tiêu thụ, phòng vật t, phòng vi tính: Đây là khối phòng ban có chức năng tham mu, giúp việc cho Giám đốc về tất cả các khâu nh: tài chính giá cả, kế hoạch, lao động tiền lơng, tiêu thụ than nội địa và chịu trách nhiệm hớng dẫn các phân xởng thực hiện công việc trong từng lĩnh vực.

Các phòng thuộc khối văn phòng nh: Phòng bảo vệ, phòng than tra pháp chế, văn phòng Giám đốc, phòng thi đua, phòng tổ chức Đào tạo, phòng y tế Các phòng này có chức năng tham muc cho Giám đốc các việc về bảo vệ quân sự, thanh tra công nhân, giải quyết các đơn khiếu nại của Công nhân, đào tạo công nhân kỹ thuật, đề bạt nâng lơng cho cán bộ công nhân viên, chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên toàn Công ty.

Nói chung cơ cấu tổ chức này đảm bảo hoàn thành đợc nhiệm vụ chức năng của Công ty, cơ cấu này có u điểm là dễ quản lý, việc chỉ huy đợc thống nhất, lãnh đạo Công ty luôn có điều kiện kiểm tra đợc cấp dới liền kề và không bị chồng chéo hoặc trái ngợc mệnh lệnh.

Từ những năm đầu mới thành lập, bộ máy tổ chức sản xuất quản lý của Công ty còn đơn giản, trình độ cán bộ còn hạn chế đến nay bộ máy tổ chức sản xuất quản lý của Công ty đã phát triển một cách vợt bậc Hiện nay, đội ngũ cán bộ có trình độ cao hầu hết là Đại học và hàng ngũ công nhân kỹ thuật bậc cao phù hợp với yêu cầu sản xuất trong giai đoạn mới.

Tính đến 31/12/2003 tổng số cán bộ công nhân viên toàn Công ty có 4779 ng-ời Về trình độ chuyên môn hoá của công nhân Công ty có 895 kỹ s thuộc 27 chuyên ngành đào tạo khác nhau: 385 trung cấp và 3171 công nhân kỹ thuật có đủ khả năng phát triển sản xuất Bên cạnh đó Công ty vẫn thờng xuyên đào tạo, kèm cặp nâng bậc thợ để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sản xuất Với tiềm năng sẵn có trên Công ty dễ dàng đi vào cơ chế thị trờng ngày càng phát triển

1.2.3 Tình hình sử dụng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch

Kế hoạch mặt hàng là nội dung chủ yếu của kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty TTC.Ô Vì vậy, những căn cứ để sử dụng kế hoạch phải dựa trên những căn cứ kế hoạch của Tổng Công ty, căn cứ vào thị trờng tiêu thụ sản phẩm và

Trang 14

dự đoán mặt hàng mà khách hàng trên thị trờng cần mua Căn cứ theo định hớng của kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn, phát triển hàng hoá theo cơ chế thị tr ờng của Tổng Công ty than Công ty tăng cờng chế biến các loại than có chất lợng cao phục vụ cho xuất khẩu, thu ngoại tệ, Công ty đảm bảo tốt cho nhu cầu tiêu thụ trong n ớc đối với các bạn hàng là các hộ tiêu thụ quốc doanh trong nớc.

Căn cứ vào các hợp đồng đã ký kết đối với Công ty Cảng và kinh doanh than và các khách hàng trong và ngoài nớc.

Căn cứ vào tình hình cung cấp than nguyên khai vào Sàng của 6 mỏ Căn cứ vào năng lực chế biến than từ 2 nhà máy tuyến than của Công ty.

Phơng pháp xây dựng kế hoạch: kế hoạch mặt hàng của Công ty đợc xây dựng bằng phơng pháp cân đối: cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đối với từng loại than, cân đối giữa nhiệm vụ sản xuất sản phẩm với khả năng đảm bảo các yếu tố sản xuất thực tế của Công ty.

Lấy tiêu thụ làm chỉ đạo, Công ty điều chỉnh kế hoạch sản xuất theo từng thời kỳ trong năm thực hiện kế hoạch.

Trên cơ sở lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, Công ty tiến hành lập kế hoạch về lao động, tiền lơng dựa trên hao phí tiền lơng cho 1 tấn sản phẩm Kế hoạch cung cấp vật t kế hoạch theo các mức hao phí về vật t cho 1 tấn sản phẩm, kế hoạch sửa chữa thờng xuyên và sửa chữa lớn Để đảm bảo có thu nhập trên Công ty tiến hành lập kế hoạch sản xuất phụ, đảm bảo công ăn việc làm cho một số cán bộ công nhân dôi d Phòng kế hoạch của Công ty đảm nhận xây dựng toàn bộ việc lập kế hoạch sản xuất và dẫn đến kế hoạch tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở những căn cứ và phơng pháp đã nêu ở trên, kết hợp với những khả năng về nhân tài, vật lực của mình để có kế hoạch trình Tổng Công ty duyệt và lấy nó làm cơ sở pháp lý trong việc chỉ đạo thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch Tuy nhiên, hiện nay công tác kế hoạch của các đơn vị sản xuất kinh doanh nói chung và Công ty TTC.Ô nói riêng còn rất nhiều hạn chế bởi cha đủ kinh nghiệm nghiên cứu thị trờng Ngoài các hợp đồng tiêu thụ mang tính ổn định, Công ty luôn tìm kiếm hợp thị trờng mới, do vậy công tác quản lý, lập kế hoạch cũng nh chỉ đạo thực hiện tốt hợp đồng các hợp đồng kinh tế, đó là sự đổi mới trong công tác đổi mới hiện nay.

1.2.4 Tình hình sử dụng lao động trong Công ty

Công ty TTC Ô là một doanh nghiệp nhà nớc hạng một, có số lợng CBCNV khá đông (4.779 ngời) Có nguồn vốn kinh doanh là 110.064.915.034 VNĐ Khi mới thành lập với bộ máy quản lý còn đơn giản, trình độ cán bộ còn hạn chế, đến nay bộ máy quản lý đã tơng đối hoàn chỉnh.

Trang 15

Ngoài ra, công ty còn rất quan tâm đến việc nâng cao đời sống cho các bộ công nhân viên, tích cực tìm kiếm việc làm, tăng thêm thu nhập cho ngời lao động bằng nguồn tiền lơng bảo hiểm xã hội, công ty còn có khoản tiền khuyến khích sản phẩm bằng 7% tiền lơng, công ty còn dùng quỹ bảo hiểm xã hội và qũy phúc lợi tổ chức các đợt tham quan nghỉ mát ở các tỉnh phía Nam, thăm các nơi có danh lam thắng cảnh, nghỉ cuối tuần.

Cổng ty còn chi cho các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao nhằm động viên ngời lao động gắn bó với công ty, góp phần thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

Ngoài ra công ty còn đầu t số tiền là 1.031.555.423 đồng cho việc nâng cấp nhà thể thao đa năng và đầu t thêm thiết bị cho công tác truyền thanh, truyền hình để động viên tinh thần, tuyên truyền thi đua lao động sản xuất Bằng nguồn vốn tự có của công ty đã xây dựng hoàn thiện đợc khu nhà văn hóa với 700 chỗ ngồi, trạm thu phát truyền hình, câu lạc bộ, th viện, phòng truyền thống, nơi vui chơi đào tạo năng khiếu về thể thao, sân vận động Cửa Ông.

Lao động và chế độ công tác: đội ngũ lao động của Công ty có tuổi đời trẻ, công việc đợc bố trí phù hợp với sức khoẻ và trình độ Công ty thờng xuyên tổ chức đào tạo bồi dỡng công nhân viên để họ có thể nâng cao trình độ dạy nghề đặc biệt là nâng cao bồi dỡng những công nhân có tay nghề yếu Chính sách u tiên đối với công nhân viên có nhiều năm công tác và có nhiều thành tích những công nhân có sức khoẻ yếu đợc bố trí công việc thích hợp hoặc giải quyết theo chế độ Công ty.

Hiện nay Công ty đang áp dụng chế độ công tác Tuần làm việc gián đoạn

Sốngày công theo chế độ của một công nhân trong năm là:

Công ty TTC.Ô có một vai trò rất quan trọng trong Tổng Công ty than Việt Nam Đây là khâu quyết định đến chất lợng, chủng loại mặt hàng, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng, quyết định doanh thu của Tổng Công ty Bớc vào thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm 2003 Công ty có những thuận lợi và khó khăn chủ yếu sau:

Thuận lợi:

Trang 16

Công ty đợc đảm bảo nguồn than nguyên khai từ các mỏ có trữ lợng lớn, cung độ vận chuyển gần, phơng tiện vận tải bằng đờng sắt và ô tô do Công ty quản lý.

Trang bị máy móc hiện đại khả năng đẩy mạnh sản xuất, tăng khối l ợng tiêu thụ sản phẩm còn rất lớn.

Đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ, công nhân lao động đều là ngời địa phơng có tay nghề vững vàng trong thực tế sản xuất.

Công ty cần mở rộng công tác thông tin quảng cáo, mở rộng thị trờng Khó khăn:

Bên cạnh những thuận lợi, Công ty còn gặp không ít những khó khăn vớng mắc, đó là nền kinh tế thị trờng đòi hỏi Công ty phải thật năng động trong việc mở rộng thị trờng tiêu thụ, xuất khẩu, đòi hỏi đội ngũ lãnh đạo của Công ty, Tổng Công ty phải có trình độ cao về kinh doanh.

Do đặc điểm khí hậu nhiệt đới đối với mùa ma đã ảnh hởng tới các đơn vị khai thác mỏ, do đó khả năng cung cấp nguyên liệu cho Công ty TTC.Ô không đợc đều.

Khâu tiêu thụ sản phẩm cha có bạn hàng ổn định Công ty cha có kinh nghiệm hoạt động cơ chế thị trờng.

Với những khó khăn và thuận lợi cơ bản nêu trên, nó gây tác động đáng kể kết quả và tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh

Để thấy rõ phần nào về những thành tích, tồn tại trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TTC.Ô năm 2003 vừa qua Đồ án sẽ đi sâu phân tích tiếp các nội dung cụ thể trong chơng 2.

Trang 17

Chơng 2

phân tích hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty TT C.Ô năm 2003

Trong công cuộc đổi mới cơ chế quản lý chung của cả nớc từ cơ chế tập chung bao cấp chuyển sang cơ chế thị trờng Công ty TT C.Ô đang đứng trớc nhiều khó khăn và thử thách lớn Vừa phải đảm bảo nhiệm vụ sàng tuyển mà tổng công ty giao cho, và phải không ngừng đổi mới mặt hàng, nâng cao chất lợng sản phẩm đồng thời đẩm bảo sản xuất có lãi để không ngừng nâng cao doanh thu, đóng góp nghĩa vụ cho nhà nớc, phát triển sản xuất và cải thiện đời sống ngời lao động.

2.1- Đánh giá khái quát kết quả SXKD của công ty TTC.Ô năm 2003

Để đi sâu phân tích, đánh giá hiệu quả XSKD của công ty tt C.Ô trớc hết đánh giá khái quát thông qua một số chỉ tiêu trong bảng 2-1.

Qua bảng 2-1 cho thấy các chỉ tiêu chủ yếu đều tăng so với thực hiện năm 2002 và so với kế hoạch năm 2003 Cụ thể: Sản lợng than vào Sáng tăng 29% So với năm 2002 và tăng 2,3% So với kế hoạch 2003.

Sản lợng than sản xuất tăng 16.2% so với thực hiện năm 2002 và tăng 12% so với kế hoạch năm 2003.

Sản lợng than tiêu thụ tăng 23% So với thực hiện năm 2002 và tăng 12,5% So với kế hoạch năm 2003 Đó là nguyên nhân làm cho tỏng loanh thu tăng 23,7% So với thực hiện năm 2002 và tăng 20% So với kế hoạch năm 2003 (trong đó doanh thu than chiếm 99% So với tổng doanh thu của công ty)

Trong năm 2003 công ty tt C.Ô đã có nhiều cải tiến kỹ thuật đợc triển khai và áp dụng có hiệu quả nh: tận dụng than cám trong bùn, tách dằm gỗ trong than xuất khẩu Điều hành sâu sát từng ca, từng ngày, huy động tối đa thời gian hoạt động của MMTB, chặt chẽ trong quản lý chất lợng than và tăng đợc năng lực vận tải, phá kỷ lục về năng suất lao động Cụ thể NSLĐ bình quân một CNV trong Doanh nghiệp tăng 15,1%

Trang 18

B¶ng ph©n tÝch mét sè c¸c chØ tiªu kinh tÕ chñ yÕu cña C«ng ty TTC.¤ n¨m 2003

9 NSL§ b×nh qu©n = gi¸ trÞ (theo doanh thu) TriÖu®/ngêi-n¨m

Trang 19

13 Lîi nhuËn sau thuÕ tr® 9.023 12.467 14.961 5.938 2.494 120

Trang 20

So với năm 2002 và tăng 5% So với kế hoạch năm 2003 NSLĐ bình quân 1 CNV trong sản xuất công nghiệp tăng 15,4% So với thực hiện năm 2002 và tăng 5% so với KH 2003.

NSLĐ bình quân theo doanh thu của 1 công nhân viên trong doanh nghiệp tăng 21,7% So với năm 2002 và tăng 5% So với kế hoạch 2003.

NSLĐ bình quân bằng giá trị của 1 công nhân viên trong sản xuất công nghiệp tăng 22% So với năm 2002 và tăng 6,4 So với kế hoạch năm 2003.

NSLĐ tăng làm cho sản lợng tăng mà số lao động tăng không đáng kể nên giá trị theo doanh thu tăng làm cho cuộc sống của công nhân viên trong công ty đỡ chật vật, kích thích họ hăng say hơn trong sản xuất lao động

Nhìn vào bảng 2-1 cho thấy tổng mức lợi nhuận trớc thuế của công ty năm 2003 so với kế hoạch tăng 3.667 triệu đông, tỷ lệ tăn 20% So với thực hiện năm 2002 tăng 8.180 triệu đồng, tỷ lệ tăng 59,2% Nhò khoản lợi nhuận hụt, đóng góp nghĩa vụ đối với nhà nớc qua khoản thuế thu nhập phải nộp là: 7.040 triệu đồng và nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên, kích thích sản xuất phát triển.

Tóm lại, năm 2003 công ty tt C.Ô đã vận dụng tốt chiến lợc sản xuất sản phẩm một cách linh hoạt, nhạy bén, kịp thời Tình hình chính trị xã hội ổn định, thị trờng xuất khẩu tuy có khó khăn nhứng công ty vẫn duy trì những bạn hàng lớn Sau kỳ kinh doanh đã chứng tỏ sản phẩm của công ty đang đợc thị trờng trong và ngoài nớc chấp nhận, giá bán đã bù đợc chi phí và mang lại lợi nhuận cho công ty Tuy nhiên để thấy hết những thành tích và hạn chế của công ty Tuy nhiên để thấy hết những thành tích và hạn chế của công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2003 Cần phải đi sâu phân tích từng mặt của quá trình sản xuất nh: sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, hiệu quả sử dụng vốn cố định, tài sản cố định và nguyên liệu sản xuất, tiền lơng, giá thành, tài chính của công ty.

2.2 Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Việc phân tích này nhằm đánh giá một cách toàn diện các mặt của sản xuất trong mối liên hệ với thị trờng và các nhiệm vụ kế hoạch đặt ra, đánh giá đợc quy mô sản xuất, sự cân đối phù hợp với tình hình thực tê, đánh giá đợc tình chất nhịp nhàng giữa sản xuất và tiêu thụ Mặt khác nó cho phép xác định khả năng ch a tận dụng hết về mặt số lợng, chất lợng sản phẩm qua đó định ra phơng hớng chiến lợc cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

2.2.1 Phân tích các chi phí chỉ tiêu giá trị sản lợng

Qua bảng 2-2 cho thấy tình hình thực hiện các chỉ tiêu giá trị sản lợng trong năm 2003 tăng 344.579 triệu đồng (tăng 23,7%) So với năm 2002 và tăng 300.280 triệu đồng (tăng 20%) So với kế hoạch Trong đó doanh thu từ sản xuất than bán cho

Trang 21

công ty cảng kinh doanh chiếm 99% Vì đây là thị trờng do tổng công ty chỉ đạo bao gồm các hộ tiêu thụ nh: hộ xi măng, điện, giấy Phần công ty tự bán và doanh thu từ sản xuất khác giảm vì công ty quan tâm tập trung nhiều hơn vào sản xuất đáp ứng nhu cầu của những khách hàng lớn Doanh thu thuần năm 2003 so với năm 2002 tăng 300.280 triệu đồng tỷ lệ tăng 20% Giá trị gia tăng đạt 178.380 triệu đồng tăng so với năm 2002 là 34.116 triệu đồng tăng 23,6%) Sở dĩ giá trị gia tăng của công ty tt.C.Ô thấp hơn so với doanh thu bởi vì đặc thù của công ty là tuyển và chế biến lại than nguyên khai nên giá trị gia tăng thêm chỉ là phần nhỏ.

2.2.2 Phân tích sản lợng theo các đơn vị sản xuất.

Theo số liệu trong bảng 2-3 cho thấy trong năm 2003 Sản lợng than sạch của công ty ttC.Ô chủ yếu là do nhà máy tuyến 2 cung cấp (chiến 65,6% tổng số) Nhà máy tuyển 1 (chiếm 20,7%), chủ yếu làm nhiệm vụ sảo lại (tham sảo lại chiếm 75,1%) Ngoài ra, sản lợng than sạch sản xuất từ nguyên khai của nhà máy tuyển 2 chiếm 68,9% tổng số, còn nhà máy tuyến 1 chiếm 6.9%.

Điều đó chứng tỏ sản lợng than sản xuất đa số chỉ dựa vào nhà máy tuyển 2, đây là dây chuyền hiện đai, năng lực lớn, còn nhà máy tuyến 1 MMTB cũ kỹ, lạc hậu cần phải nâng cấp, sửa chữa lại cho nên sản lợng than sản xuất của nhà máy tuyến 1 chỉ chiếm phần nhỏ Song vẫn duy trì đợc năng suất mà công ty giao cho.

Quá trình sản xuất năm 2003 Các đơn vị trong công ty đều có sự phân phối thống nhất nhịp nhàng và đảm bảo năng lực thông qua trong dây chuyền.

Trong thời gian qua công ty tt CÔ đã đa dạng hoá sản xuất, đa dạng hoá các mặt hàng theo nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nớc sản phẩm đầu ra là các loại than thơng phẩm đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng Việt Nam Song bên cạnh đó Công ty cũng còn gặp 1 số khó khăn nhất định nh: lợng than tồn kho chủ yếu là các loại ma thị trờng không cần và không đúng chủng loại do vậy phải tổ chức sàng sảo lại hoặc chế biến lại theo đúng chủng loại mà khách hàng yêu cầu Trong quá trình Sàng Sảo chế biến lại không thể tránh khỏi sự hao hụt mất mát than do nghiền dập hoặc vỡ vụn mà không thu hồi hết đợc, vì vậy gây lãng phí sản lợng, phải đầu t thời gian và nhân công chế biến lại, có khi phải đầu t cả thiết bị công nghệ Do đó làm tăng chi phí sản xuất và dẫn tới làm giảm lợi nhuận của công ty Công ty cũng đang cố gắng hạn chế khó khăn nêu trên và hoàn thiện thêm về công tác ký kết hợp đồng về mẫu mã, chủng loại than nhằm chủ động đợc mặt hàng sản xuất ra.

Trang 24

B¶ng ph©n tÝch t×nh h×nh s¶n xuÊt theo lo¹i mÆt hµng

Trang 25

Theo dõi số liệu đợc tập hợp qua bảng 2-4 cho thấy:

Nhìn chung các loại than sản xuất năm 2003 đều tăng hơn năm 2002, tuy nhiên lỷ lệ than cụ trong năm 2003 giảm hơn so với năm 2002 là 10.899 tân về kết cấu sản phẩm thì nhìn chung các loại than cám chiếm tỷ trọng cao nhất so với các loại than khác mà công ty sản xuất Năm 2003 tỷ lệ than cám bằng 83,3% và năm 2002 bằng 79,6% So sánh về giá trị tuyệt đối thì năm 2003 sản lợng than cám tăng hơn so với năm 2002 là 835.421 tấn, có thể thấy thị trờng than có biến động tăng về tiêu thu Sn phẩm phụ (xít nghiền) năm 2003 giảm so với năm 2002 là 14.684 tấn Sản lợng than bùn giảm so với năm 2002 là 19.161 tấn và so với kế hoạch năm 2003 là 24.192 tấn.

Trong năm 2003 tình hình sản xuất và tiêu thụ của Cng ty tt C.Ô rất khả quan Công ty chú trọng những mặt hàng mà thị trờng đòi hỏi Đây là dấu hiệu tốt để công ty có thể thực hiện các kế hoạch một cách tốt hợn và có hiệu quả.

2.2.4 Phân tích chất lợng sản phẩm.

Cùng với chùng loại, mẫu mã thì chất lợng than là một yếu tố quan trọng, quyết định khả năng cạnh tranh trên thị trờng Ngày nay, với thị hiếu tiêu dùng ngày càng cao, đòi hỏi hàng hoá bán ra cũng phải có chất lợng cao Doanh nghiệp thờng xuyên nâng cao chất lợng sản phẩm cũng có nghĩa là giữ vững uy tín, duy trì và tăng cờng sức cạnh tranh trên thị trờng Đảm bảo cho sự phát triển, tăng tốc, chung chuyển vốn và nâng cao doanh lợi Việc nâng cao chất lợng sản phẩm cũng có nghĩa là giảm chi phí lao động xã hội, nâng cao mức sống của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.

Đối với Công ty Tuyển than Cửa Ông là một Công ty chỉ có một loại sản phẩm là than mà thị trờng tiêu thụ của Công ty là cả trong nớc và nớc ngoài.

Vì vậy việc nâng cao chất lợng sản phẩm là rất quan trọng và đặc biệt là không thể có những sản phẩm sai, hỏng Nhằm tạo uy tín với khách hàng Công ty chỉ sản xuất ra một loại sản phẩm nhng có nhiều chủng loại.

Để đánh giá chất lợng sản phẩm năm 2003 của Công ty Tuyển than Cửa Ông thì phải so sánh các chỉ tiêu chất lợng của Công ty với tiêu chuẩn chất lợng của Công ty với tiêu chuẩn chất lợng than Việt Nam (bảng 2 - 5).

So với tiêu chuẩn chất lợng than Việt Nam thì than của Công ty Tuyển than Cửa Ông (bảng 2 - 6) đạt tiêu chuẩn ở hầu hết các chỉ tiêu nh độ tro, độ ẩm, cỡ hạt và chỉ tiêu về nhiệt lợng là tơng đối đạt Ngoài ra, chất lợng sản phẩm của Công ty còn đáp ứng đợc hầu hết nhu cầu khách hàng trong nớc và quốc tế Vì vậy chủng loại than Công ty sản xuất ra sẽ khá thuận lợi trong việc tiêu thụ than cho những năm tới.

Trang 26

B¶ng tiªu chuÈn chÊt lîng than ViÖt Nam

Trang 27

2.2.5 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng.

Các đơnvị trong ngành than nói chung và Công ty Tuyển than Cửa Ông nói riêng đều đợc Tổng công ty chỉ đạo sản xuất và tiêu thụ sản phẩm: than nguyên khai mua từ các mỏ về Công ty để sàng tuyển và tiêu thụ.

Tình hình tiêu thụ theo khách hàng của Công ty Tuyển than Cửa Ông trong năm 2003 đợc phản ánh qua bảng 2- 7.

Khách hàng chủ yếu của Công ty Tuyển than Cửa Ông là Công ty Cảng kinh doanh chiếm 98,8% lợng than tiêu thụ của Công ty Còn các công ty trong và ngoài Tổng công ty chỉ chiếm 1,2%.

Tiêu thụ năm 2003 so với năm 2002 tăng 1.078.259 tấn (tỷ lệ tăng 23%) tăng so với kế hoạch là 642.335 tấn (tăng 12,5%) Trong đó Công ty Cảng kinh doanh tiêu thụ tăng 1.532.042 tấn (tăng 36,8%) so với năm 2002, so với kế hoạch tăng 629.914 tấn (tăng 12,4%) Các đơn vị khác trong Tổng công ty nh Công ty Than Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam, Công ty Than Đông Bắc hầu hết tiêu thụ đều giảm so với năm 2002 là 453.783 tấn (giảm 87,1%).

Trang 28

Bảng tình hình tiêu thụ than theo khách hàng của Công ty Tuyển than Cửa Ông

2 Bán trực tiếp khách hàng (nội địa) 521.204 55.000 67.421 -453.783 12,9 12.421 122,6

Trang 29

nhng so với kế hoạch lại tăng 12.421 tấn (tăng 22,6%) Tuy Công ty không trực tiếp bán than nhng thông qua Công ty Cảng kinh doanh các khách hàng quốc tế và nội địa đều tín nhiệm, có xu hớng giữ vững và tăng sản lợng trong thời gian tới Do lợng than Công ty tự bán chiếm một lợng rất nhỏ trong tổng số nên Công ty cần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động Marketing nhằm tăng lợi nhuận, chiếm lĩnh mở rộng thị tr-ờng Để làm đợc điều đó Công ty cần nhanh chóng áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất Mặt khác, Công ty cần chú trọng đến khâu bán hàng, tránh thủ tục phiền hà, thờng xuyên cập nhật thông tin thị trờng, tiếp thu ý kiến đóng góp của khách hàng.

2.2.6 Phân tích tính nhịp nhàng của sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở một doanh nghiệp là hai quá trình luôn đòi hỏi tính nhịp nhàng, cân đối, nó sẽ đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đợc liên tục, phát triển.

Trong Tổng Công ty Than Việt Nam thì Công ty Tuyển than Cửa Ông đợc giao nhiệm vụ sàng tuyển trong dây chuyền sản xuất của Tổng Công ty khu vực Cẩm Phả Nh đã trình bày ở chơng 1 là điều kiện sản xuất của Công ty phụ thuộc vào điều kiện khí hậu nên việc sản xuất và tiêu thụ của Công ty cũng biến động theo mùa.

Về nguyên tắc, sản xuất của Công ty đợc coi là nhịp nhàng nếu Công ty hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch Mà kế hoạch của Công ty Tuyển than Cửa Ông lại phụ thuộc vào kế hoạch của Tổng Công ty giao Để đi sát thực tế và theo nhu cầu của thị trờng thì Tổng Công ty thờng có kế hoạch tạm giao đầu năm và kế hoạch điều chỉnh lại Điều này gây khó khăn cho Công ty trong việc lập giao và điều chỉnh kế hoạch cho các đơn vị phân xởng.

Để đánh giá tính nhịp nhàng của sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thì phải so sánh sản lợng thực tế với sản lợng kế hoạch theo từng tháng Tính nhịp nhàng của hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Tuyển than Cửa Ông thể hiện ở cả quá trình sản xuất, quá trình tiêu thụ theo các tháng trong năm, trên

Trang 30

B¶ng t×nh h×nh s¶n xuÊt tiªu thô theo c¸c th¸ng

B¶ng 2 - 8

KÕ ho¹ch Thùc hiÖn Chªnh lÖch ± Thùc hiÖn % KÕ ho¹ch Thùc hiÖn Chªnh lÖch ± Thùc hiÖn %

Trang 32

cơ sở sản lợng than sạch bình quân và sản lợng than tiêu thụ qua 2 cảng.

no: số tháng hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất và tiêu thụ.

mi: tỷ lệ % đạt kế hoạch sản xuất (tiêu thụ) của những tháng không hoàn thành kế hoạch.

áp dụng công thức (2-1) lần lợt tính cho các khâu: Khâu sản xuất than: (thay số liệu trên bảng 2 - 8).

Qua phân tích trên cho thấy kế hoạch ở khâu sản xuất của Công ty đã đợc thực hiện khá tốt, thể hiện qua hệ số nhịp nhàng của khâu sản xuất  1 và kế hoạch đặt ra khá sát với thực tế Khâu tiêu thụ đợc thực hiện cha tốt các kế hoạch còn dàn đều không chú trọng các tháng cao điểm, lập kế hoạch không sát và cha khoa học điều đó sẽ ảnh hởng không tốt tới tiêu thụ của Công ty Nh vậy trong công tác lập kế hoạch Công ty cần phải quan tâm nâng cao chất lợng này.

2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định và NLSX

2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ

2.3.1.1 Đánh giá chung hiệu quả sử dụng TSCĐ.

Trong năm 2003 mức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đều tăng so với năm 2002, nhờ vậy mức doanh thu, thuế nộp ngân sách và lợi nhuận tăng đáng kể Để đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ phải phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định nhằm đánh giá quy mô và hiệu quả toàn bộ TSCĐ mà Công ty sử dụng, xác định nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng TSCĐ để từ đó vạch ra những phơng hớng nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.

Để phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố địnhcủa Công ty Tuyển than Cửa Ông lần lợt phân tích các chỉ tiêu sau: Hệ số hiệu suất TSCĐ.

Hệ số hiệu suất TSCĐ tính bằng hiện vật.

Trang 33

Hệ số hiệu suất TSCĐ tính bằng giá trị

Trong đó: Q- sản lợng than sạch sản xuất trong kỳ (tấn) G- tổng doanh thu than (trđ)

Vbq- Giá trị bình quân của vốn cố định trong kỳ (trđ) Vti, Vgi - Giá trị vốn cố định tăng, giảm trong kỳ (trđ)

Ti - Thời gian tham gia sản xuất của vốn cố định i.

Tj - Thời gian không tham gia sản xuất của vốn cố định j.

Đây là công thức đầy đủ để tính Vbq nhng do không đầy đủ số liệu về vốn bình quân của các tháng trong năm nên tính Vbq theo công thức

Trang 34

Bảng tính các hệ số hiệu suất và hệ số huy động

Qua bảng 2 - 9 nhận thấy

Trong năm 2003, để sản xuất ra 1 tấn than sạch Công ty cần huy động 32,59 nghìn đồng giá trị TSCĐ cao hơn năm 2002 là 5,738 nghìn đồng.

Theo chỉ tiêu hiện vật: 1 nghìn đồng giá trị tài sản cố định đã tham gia vào sản xuất làm ra 0,031 tấn than sạch giảm 0,007 tấn so với năm 2002.

Theo giá trị: 1 nghìn đồng giá trị TSCĐ đã tham gia tạo ra 9,67 nghìn đồng so với năm 2002.

Để ngăn chặn chiều hớng giảm hệ số hiệu suất TSCĐ, Công ty cần tích cực đẩy mạnh công tác tiêu thụ, mở rộng thị trờng, tìm kiếm thêm bạn hàng để nâng cao sản lợng tiêu thụ Từ đó thúc đẩy sản xuất phát triển, sử dụng tối đa công suất của TSCĐ.

2.3.1.2 Phân tích kết cấu và tình hình tăng giảm TSCĐ

Để phân tích kết cấu TSCĐ và tăng giảm TSCĐ năm 2003 của Công ty Tuyển than Cửa Ông, sử dụng tài liệu về TSCĐ của Công ty qua bảng phân tích (2 - 10) sau:

Qua bảng số liệu (2 - 10) cho thấy:

Trong kết cấu TSCĐ của Công ty Tuyển than Cửa Ông thì thiết bị công tác và phơng tiện vận tải chiếm tỷ trọng lớn (33,6% và 29,4%).Đây là nhóm máy móc thiết bị chủ yếu phục vụ các khâu công nghệ chính của công ty là sàng tuyển, vận tải và

Trang 35

bốc rót Ngoài ra thiết bị truyền dẫn, nhà cửa, vật kiến trúc cũng chiếm tỷ trọng đáng kể từ 7 - 15% vì đây là cơ sở vật chất phục vụ trực tiếp cho công nghệ sản xuất chính của Công ty Có thể nói rằng kết cấu tài sản cố định của Công ty là tơng đối hợp lý.

Trong năm 2003 Công ty đã đầu t chủ yếu cho phơng tiện vận tải 46.156,4 trđ, vật kiến trúc 14.596,4 trđ, thiết bị công tác 7.091,5 trđ, thiết bị động lực 5.173,8 trđ, nhà cửa 2.531,4 trđ Điều này chứng tỏ Công ty đang tiếp tục chú trọng vào việc đổi mới các loại TSCĐ trực tiếp thamgia vào quá trình sản xuất chính Bên cạnh đó, trong năm 2003 TSCĐ của Công ty cũng giảm 365,2 trđ, trong đó phơng tiện vận tải giảm 315 trđ, vật kiến trúc giảm 50,2 trđ Các con số này tuy không lớn lắm song nó cũng phản ánh rằng TSCĐ thuộc các khâu quan trọng có nhiều máy móc thiết bị đã cũ, lạc hậu, cần phải đầu t mới để đáp ứng yêu cầu của sản xuất kinh doanh.

Mức độ giảm TSCĐ của Công ty Tuyển than Cửa Ông đợc đánh giá qua các

Hg = Giá trị TSCĐ giảm trong năm x 100% (2 -8) Nguyên giá TSCĐ ở đầu năm

Thay số vào 2 - 8:

Hg = 365,2 x 100 = 0,08% 442.927,2

Nh vậy mức tăng TSCĐ lớn hơn rất nhiều so với mức giảm TSCĐ trong năm Điều này cho thấy Công ty đã chú trọng đầu t mới TSCĐ nhằm tăng năng lực sản xuất của TSCĐ, phục vụ yêu cầu sản xuất của Công ty Trên thực tế nhng trang thiết bị tăng thêm đều là những TSCĐ có tính năng tiên tiến, hiện đại hơn so với những TSCĐ đang sử dụng Nên có thể nói việc đầu t của Công ty không chỉ tăng thêm theo chiều rộng mà phát triển cả về chiều sâu Tuy nhiên, với lợng tài sản lớn nh vậy công ty cần phải có những biện pháp để tận dụng triệt để năng lực sản xuất của TSCĐ.

Trang 37

2.3.1.3 Phân tích tình trạng của TSCĐ.

TSCĐ phản ánh năng lực sản xuất, trình độ kỹ thuật tiên tiến, công nghệ hiện đại, máy móc thiết bị càng mới, càng hiện đại thì năng lực sản xuất càng lớn, năng suất lao động tăng, cps sản xuất giảm dẫn đến tăng lợi nhuận Ngợc lại nếu tình trạng TSCĐ đã cũ kỹ, lạc hậu sẽ ảnh hởng rất lớn tới năng lực sản xuất của Công ty Do đó cần có những biện pháp nhằm đổi mới những máy móc thiết bị đã hết thời gian sử dụng Nhân tố chủ yếu làm thay đổi hiện trạng TSCĐ là sự hao mòn trong

Qua bảng 2 - 11 cho thấy TSCĐ hữu hình của Công ty chiếm 96,1% tổng giá trị tài sản hiện có, phần còn lại 3,8% là tài sản cố định chờ thanh lý.

Thay số liệu ở bảng 2 - 11 vào (2 - 9)

Hệ số hao mòn TSCĐ = 345.573,2 = 0,6837 505.430,6

Qua đó cho thấy tình trạng máy móc thiết bị của Công ty đã già cỗi, hệ số hao mòn cao chứng tỏ năng lực máy móc thiết bị đã đợc tận dụng gần hết vào SXKD Công ty cần quan tâm đến việc đầu t bổ sung cho TSCĐ thì dây chuyền sản xuất mới đảm bảo đợc liên tục và đồng bộ.

Công ty Tuyển than Cửa Ông qua nhiều năm sản xuất và cải tạo, đến nay quá trình sản xuất đã hình thành 2 dây chuyền công nghệ là dây chuyền đen và dây chuyền vàng (hình 2 - 2).

2.3.2 Phân tích năng lực sản xuất

Để phân tích đợc năng lực sản xuất thì phải tìm hiểu khái niệm năng lực sản xuất Nó là khả năng sản xuất ra sản phẩm lớn nhất của doanh nghiệp khi sử dụng một cách đầy đủ về công suất và thời gian máy móc thiết bị các khâu trong dây chuyền công nghệ sản xuất về trình độ tổ chức sản xuất, tổ chức lao động là tiên tiến phù hợp với các điều kiện của doanh nghiệp.

Việc xác định và đánh giá trình độ sử dụng NLSX có ý nghĩa:

Đánh giá quy mô sản xuất hợp lý để tận dụng tính kinh tế về quy mô.

Xác định mức độ tận dụng các nguồn tiềm năng và khả năng tận dụng của chúng.

Là cơ sở cho việc phát hiện ra khâu yếu và định hớng phát triển của doanh nghiệp, đặc biệt là về sản lợng.

Trang 38

2.3.2.1 Tổng quát về dây chuyền công nghệ Công ty Tuyển than Cửa Ông

Công ty Tuyển than Cửa Ông là khâu cuối cùng trong dây chuyền sản xuất than của Tổng Công ty than Việt Nam tại khu vực Cẩm Phả - Cửa Ông, với nhiệm vụ sàng tuyển để tiêu thụ trong và ngoài nớc Sản xuất chính của Công ty gồm 2 dây chuyền: dây chuyền đen và dây chuyền vàng (hình 2 - 2).

Dây chuyền đen bao gồm 3 khâu công nghệ: khâu kéo mỏ đến sàng tuyển, bốc rót tiêu thụ đợc xây dựng từ những năm 30 và đợc tái tạo lại năm 1960 với công suất 750 T/h Dây chuyền này có tính đồng bộ không cao cùng với thời gian sử dụng rất dài nên đã xuống cấp làm cho năng suất thấp và ngày càng giảm đi Đến năm 1992 hệ thống rửa cửa sàng 1 phải ngừng hoạt động vì không đảm bảo an toàn Toàn bộ thiết bị của dây chuyền đã rất cũ khó có thể khắc phục đợc, cũng có những thiết bị h hỏng toàn bộ Chính vì thế NLSX của dây chuyền đen vài năm trở lại đây rất thấp, đặc biệt là khâu sàng tuyển của dây chuyền.

Trang 39

Dây chuyền vàng: đợc xây dựng và đa vào hoạt động năm 1980 bao gồm 3 khâu công nghệ từ kéo mỏ đến sàng tuyển, bốc rót tiêu thụ Dây chuyền này thiết bị tơng đối hiện đại Thiết bị sàng tuyển, bốc rót chủ yếu

đợc sản xuất từ Ban Lan - úc - Nhật cùng với hệ thống bốc rót Vitachi của Nhật Bản còn có máy đổ đống ST, máy xúc RC và máy rót SL, thiết bị, mức dự trữ năng lợng sản xuất còn rất lớn Công suất thiết kế của dây chuyền vàng là 800 T/h.

Tổ chức sản xuất các khâu trong dây chuyền chính của Công ty theo chế độ làm việc liên tục 3 ca trong ngày và 8 giờ làm việc trong một ca Do tính chất liên tục của dây chuyền sản xuất cho nên Công ty không bố trí riêng một ngày nghỉ tuần chung cho công nhân viên mà bố trí nghỉ luân phiên Trong các ngày lễ, dây chuyền sản xuất chính vẫn hoạt động, nhng số lao động bình quân chỉ bố trí bằng 50% so với ngày làm việc bình thờng.

2.3.2.2 Tình hình sử dụng thời gian của các thiết bị công nghệ

Căn cứ vào thời gian làm việc của Công ty quy định với một năm làm việc 305 ngày, ngày làm việc 3 ca, mỗi ca làm việc thực tế 7 giờ thì thời gian làm việc chế độ

Từ số liệu ở bảng 2 - 12 cho thấy: số giờ làm việc thực tế của máy sàng tuyển 1 đạt 33% so với số giờ làm việc theo chế độ Số giờ làm việc thực tế của máy xúc RC1, RC2 đạt 7% so với số giờ làm việc theo chế độ Số giờ làm việc thực tế của đầu máy kéo mỏ đạt 21% so với số giờ làm việc theo chế độ

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên nhng chủ yếu vẫn là số giờ máy ngừng theo quy định của Công ty khá cao vì vậy, Công ty cần phải có biện pháp và kế hoạch tận dụng thời gian ngừng bất hợp lý để tăng năng lực sản xuất của máy móc thiết bị, giảm chi phí khấu hao, hạ giá thành sản phẩm và từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất.

2.3.2.3 Xác định năng lực sản xuất của dây chuyền công nghệ

Các chỉ tiêu dùng để xác định năng lực sản xuất: năng lực sản xuất giờ, hệ số tận dụng NLSX về mặt thời gian, hệ số sử dụng tổng hợp NLSX.

Trang 40

Hình 2 - 2: Sơ đồ công nghệ Công ty Tuyển than Cửa Ông

Dây chuyền đen

Ngày đăng: 08/09/2012, 13:33

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Sơ đồ dòng than Công ty tuyển than Cửa Ông - Hoàn thiện công tác kế toán lao động của phân xưởng Kho Bến 3 (2).DOC

Hình 1.1..

Sơ đồ dòng than Công ty tuyển than Cửa Ông Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1.3. Công nghệ nhà máy tuyển than 2 - Hoàn thiện công tác kế toán lao động của phân xưởng Kho Bến 3 (2).DOC

Hình 1.3..

Công nghệ nhà máy tuyển than 2 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.4. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty TTC.Ô - Hoàn thiện công tác kế toán lao động của phân xưởng Kho Bến 3 (2).DOC

Hình 1.4..

Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty TTC.Ô Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng phântích một số các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của Công ty TTC.Ô năm 2003 - Hoàn thiện công tác kế toán lao động của phân xưởng Kho Bến 3 (2).DOC

Bảng ph.

ântích một số các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của Công ty TTC.Ô năm 2003 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng các chỉ tiêu giá trị sản lợng - Hoàn thiện công tác kế toán lao động của phân xưởng Kho Bến 3 (2).DOC

Bảng c.

ác chỉ tiêu giá trị sản lợng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng phântích tình hình sản xuất theo loại mặt hàng - Hoàn thiện công tác kế toán lao động của phân xưởng Kho Bến 3 (2).DOC

Bảng ph.

ântích tình hình sản xuất theo loại mặt hàng Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2-5 - Hoàn thiện công tác kế toán lao động của phân xưởng Kho Bến 3 (2).DOC

Bảng 2.

5 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2-6 - Hoàn thiện công tác kế toán lao động của phân xưởng Kho Bến 3 (2).DOC

Bảng 2.

6 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng tình hình tiêuthụ than theo khách hàng của Công ty Tuyển than Cửa Ông - Hoàn thiện công tác kế toán lao động của phân xưởng Kho Bến 3 (2).DOC

Bảng t.

ình hình tiêuthụ than theo khách hàng của Công ty Tuyển than Cửa Ông Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng tình hình sản xuất tiêuthụ theo các tháng - Hoàn thiện công tác kế toán lao động của phân xưởng Kho Bến 3 (2).DOC

Bảng t.

ình hình sản xuất tiêuthụ theo các tháng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2- 1: Biểu đồ nhịp nhàng của sản xuất và tiêuthụ - Hoàn thiện công tác kế toán lao động của phân xưởng Kho Bến 3 (2).DOC

Hình 2.

1: Biểu đồ nhịp nhàng của sản xuất và tiêuthụ Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng hao mòn tài sản cố định năm 2002 - Hoàn thiện công tác kế toán lao động của phân xưởng Kho Bến 3 (2).DOC

Bảng hao.

mòn tài sản cố định năm 2002 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2- 2: Sơ đồcông nghệ Công ty Tuyển than Cửa Ông - Hoàn thiện công tác kế toán lao động của phân xưởng Kho Bến 3 (2).DOC

Hình 2.

2: Sơ đồcông nghệ Công ty Tuyển than Cửa Ông Xem tại trang 41 của tài liệu.
Tình hình sử dụng thời gian của MMTB Công ty Tuyển than Cửa Ông năm 2003 - Hoàn thiện công tác kế toán lao động của phân xưởng Kho Bến 3 (2).DOC

nh.

hình sử dụng thời gian của MMTB Công ty Tuyển than Cửa Ông năm 2003 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng tính hệ số sử dụng công suất và hệ số tậndụng tổng hợp - Hoàn thiện công tác kế toán lao động của phân xưởng Kho Bến 3 (2).DOC

Bảng t.

ính hệ số sử dụng công suất và hệ số tậndụng tổng hợp Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2 -15 - Hoàn thiện công tác kế toán lao động của phân xưởng Kho Bến 3 (2).DOC

Bảng 2.

15 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng tổng hợp năng lực sản xuất của các khâu - Hoàn thiện công tác kế toán lao động của phân xưởng Kho Bến 3 (2).DOC

Bảng t.

ổng hợp năng lực sản xuất của các khâu Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2-3 Biểu đồ năng lực sản xuất của Công ty Tuyển than Cửa Ông - Hoàn thiện công tác kế toán lao động của phân xưởng Kho Bến 3 (2).DOC

Hình 2.

3 Biểu đồ năng lực sản xuất của Công ty Tuyển than Cửa Ông Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng phântích số lợng và kết cấu lao động - Hoàn thiện công tác kế toán lao động của phân xưởng Kho Bến 3 (2).DOC

Bảng ph.

ântích số lợng và kết cấu lao động Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng phântích chất lợng lao động Công ty Tuyển than Cửa Ông - Hoàn thiện công tác kế toán lao động của phân xưởng Kho Bến 3 (2).DOC

Bảng ph.

ântích chất lợng lao động Công ty Tuyển than Cửa Ông Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng Phântích tình hình LĐ và tiền lơng của công ty tuyển than cửa ông năm 2003 - Hoàn thiện công tác kế toán lao động của phân xưởng Kho Bến 3 (2).DOC

ng.

Phântích tình hình LĐ và tiền lơng của công ty tuyển than cửa ông năm 2003 Xem tại trang 60 của tài liệu.
3 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 427 868.148.051 695.073.666 - Hoàn thiện công tác kế toán lao động của phân xưởng Kho Bến 3 (2).DOC

3.

Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 427 868.148.051 695.073.666 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2- 25 ĐVT: triệu đồng - Hoàn thiện công tác kế toán lao động của phân xưởng Kho Bến 3 (2).DOC

Bảng 2.

25 ĐVT: triệu đồng Xem tại trang 70 của tài liệu.
2.6.5.2. Phântích tình hình luân chuyển vốn lu động - Hoàn thiện công tác kế toán lao động của phân xưởng Kho Bến 3 (2).DOC

2.6.5.2..

Phântích tình hình luân chuyển vốn lu động Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 3 -1. Sơ đồcông nghệ phân xởng kho Bến 3. - Hoàn thiện công tác kế toán lao động của phân xưởng Kho Bến 3 (2).DOC

Hình 3.

1. Sơ đồcông nghệ phân xởng kho Bến 3 Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình 3- 4: Sơ đồcông nghệ sản xuất theo thiết kế của phân xởng Bến 3 - Hoàn thiện công tác kế toán lao động của phân xưởng Kho Bến 3 (2).DOC

Hình 3.

4: Sơ đồcông nghệ sản xuất theo thiết kế của phân xởng Bến 3 Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng bố trí lao động của phân xởng Bến 3 -năm 2003 - Hoàn thiện công tác kế toán lao động của phân xưởng Kho Bến 3 (2).DOC

Bảng b.

ố trí lao động của phân xởng Bến 3 -năm 2003 Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng phântích thời gian hoạt động của MMTB phân xởng kho bến 3 năm 2003 - Hoàn thiện công tác kế toán lao động của phân xưởng Kho Bến 3 (2).DOC

Bảng ph.

ântích thời gian hoạt động của MMTB phân xởng kho bến 3 năm 2003 Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng sản lợng thực hiện phân xởng bến 3 năm 2003 - Hoàn thiện công tác kế toán lao động của phân xưởng Kho Bến 3 (2).DOC

Bảng s.

ản lợng thực hiện phân xởng bến 3 năm 2003 Xem tại trang 89 của tài liệu.
Hình 3- 4: Sơ đồcông nghệ sản xuất theo thiết kế của phân xởng Bến 3 - Hoàn thiện công tác kế toán lao động của phân xưởng Kho Bến 3 (2).DOC

Hình 3.

4: Sơ đồcông nghệ sản xuất theo thiết kế của phân xởng Bến 3 Xem tại trang 99 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan