1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 1- HKII

383 813 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Giáo viên

  • Học sinh

  • Toán: Tiết 70 MƯỜI MỘT , MƯỜI HAI

    • Thứ tư ngày 18 tháng 1 năm 2006

      • Toán: Tiết 71. MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM

  • Giáo viên

  • Học sinh

    • - Số liền sau của số 13 là số nào?

    • IV. Dặn dò: Dặn học sinh về nhà học và chuẩn bò bài “Phép cộng dạng 14 + 3”

  • Giáo viên

  • Giáo viên

  • Học sinh

  • Giáo viên

  • Học sinh

  • Giáo viên

  • Học sinh

    • TUẦN 21

      • THỨ

    • Giáo viên

    • Học sinh

  • Giáo viên

Nội dung

TUẦN 19 THỨ NGÀY MÔN TÊN BÀI DẠY Hai 16/1 Hoạt động Học vần Đạo đức Tham quan di tích lòch sử, văn hoá quê hương đất nước. op – ap Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo Ba 17/1 Học vần Mó thuật Toán ăp – âp Vẽ gà Mười một, mười hai Tư 18/1 Học vần Toán Tập viết SH Sao ôp – ơp Mười ba, mười bốn, mười lăm Con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp Ôn luyện đội hình, gt cách làm đồ chơi bằng giấy Năm 29/1 Thể dục Học vần Toán Bài Thể dục – Trò Chơi ep – êp Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín Sáu 20/1 Học vần Toán Âm nhạc ip – up Hai mươi. Hai chục Bầu trời xanh Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2006 Hoạt động: THAM QUAN DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HOÁ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC * Tổng kết các hoạt động trong tuần qua: Nhìn chung cả lớp thực hiện tốt các nềø nếp: Thể dục tập tương đối đều các động tác, truy bài các em thực hiện nghiêm túc, hát đầu và giữa giờ tương đối đều, khắc phục được tình hình đi học trễ, nề nếp đi học về theo hàng một. Song bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số mặt sau: - Sinh hoạt sao hát múa ít đều. - Một số em còn mất trật tự trong giờ truy bài. * Cả lớp thảo luận chủ đề: Tham quan di tích lòch sử, văn hoá quê hương đất nước. - Từng cá nhân trình bày chuyến tham quan di tích lòch sử, văn hoá quê hương đất nước. - Cả lớp góp ý kiến giúp đỡ lẫn nhau. * Công tác tuần đến: - Tiếp tục thực hiện tốt các nề nếp: Thể dục, truy bài, đi học về… - Tiếp tục củng cố nề nếp sinh hoạt Sao. Tập các bài hát múa theo chủ đề. - Thường xuyên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh . - Nhắc nhở học sinh mua đầy đủ dụng cụ, sách giáo khoa học kì II, bao nhãn đầy đủ. - Tiếp tục rèn chữ giữ vở cho học sinh . - Nhắc nhở học sinh đi học đều, chống hiện tượng nghỉ học trước và sau tết. 1 Học vần: Bài 84 : op - ap A. Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được : op, ap họp nhóm, múa rạp. - Đọc được đoạn thơ ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chóp núi. B. Phương pháp : trực quan, đàm thoại, gợi mở. C. Đồ dùng: - tranh minh hoạ: con cọp , họp nhóm, múa sạp. D. Các hoạt động dạy học: I . Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết bảng con: thác nước, ích lợi - Học sinh tìm tiếng và từ có vần : ac , ach II .Bài mới: Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài : 2. Dạy vần : * op : - GV giới thiệu vần mới và viết lên bảng: op HD cách phát âm. GV phát âm mẫu. - GV ghi bảng: họp - HD học sinh quan sát tranh: họp nhóm ghi bảng và giảng từ: họp nhóm Đọc trơn: op, họp , họp nhóm. • ap : - GV ghi bảng : ap và hỏi: vần mới thứ hai có gì khác so với vần mới thứ nhất ? - GV ghi bảng: sạp GV giảng và ghi từ: múa sạp Đọc trơn : ap , sạp , múa sạp. * Luyện viết: op, họp, ap sạp. - HS phát âm cá nhân, đồng thanh - HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần op. - HS ghép : op đọc trơn op HS ghép tiếng: họp Phân tích, đánh vần, đọc trơn: họp Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh - HS đánh vần, đọc trơn, phân tích: ap HS ghép tiếng: sạp , từ: múa sạp - Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh. - HS viết bảng con: op, họp, ap, sạp 2 GV viết mẫu và hd qui trình viết • Dạy từ và câu ứng dụng: GV ghi 4 từ mới lên bảng: con cọp giấy nháp đóng góp xe đạp Tiết 2 : 3 . Luyện tập: a) Luyện đọc: GV ghi bảng đoạn thơ ứng dụng: Lá thu kêu xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô. Luyện đọc cả bài trong SGK. b) Luyện viết: op, ap , họp nhóm , múa sạp. GV viết mẫu. Lưu ý nét nối từ o sang p, từ a sang p. HD qui trình viết. c) Luyện nói theo chủ đề: chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. Giáo viên hd học sinh quan sát tranh GV giới thiệu qua chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.chóp núi là nơi cao nhất của ngọn núi. - HS đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng có vần mới: cọp, góp, nháp, đạp. HS đọc trơn tiếng, đọc trơn từ. con cọp giấy nháp đóng góp xe đạp Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - HS quan sát và nhận xét bức tranh 1, 2, 3 vẽ gì. HS đọc thầm đoạn thơ. Tìm tiếng có vần mới học : đạp HS đọc trơn đoạn thơ. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - HS viết trong vở tập viết mỗi chỡ 1 hàng. - HS xác đònh đâu là tháp núi, ngọn cây, tháp chuông.HS lên bảng chỉ nhanh vào các hình ảnh mà GV gọi tên 3 III. Củng cố: - Đọc toàn bài trên bảng. - Tìm từ mới có vần op, ap. IV. Dặn dò: Dặn học sinh về nhà học và chuẩn bò bài “ăp, âp” Đạo đức: BÀI 9 : LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu: Thầy giáo, cô giáo là những người đã không quản khó nhọc, chăm sóc dạy dỗ em. Vì vậy, các em cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. - Học sinh biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. B. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, đóng vai, luyện tập. C. Đồ dùng: Tranh bài tập 2 phóng to. D. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: - Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì? - Giữ trật tự khi ra, vào lớp có lợi gì? II. Bài mới: Giáo viên Học sinh * Hoạt động 1: Đóng vai ( bài tập 1). Giáo viên chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm học sinh đóng vai theo 1 tình huống của bài tập 1. - Qua việc đóng vai của các nhóm , em thấy: + Nhóm nào thể hiện được lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo? Nhóm nào chưa? + Cần làm gì khi gặp thầy giáo, cô giáo? + Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay thầy giáo, cô giáo? - Giáo viên kết luận lại các ý chính học sinh vừa nêu. - Các nhóm chuẩn bò đóng vai. - 1 số nhóm lên đóng vai trước lớp. - Cả lớp thảo luận, nhận xét: - Khi gặp thầy giáo, cô giáo cần chào hỏi, lễ phép. - Khi đưa hoặc nhận vật gì lấy từ thầy giáo, cô giáo cần đưa bằng 2 tay. . Lời nói khi đưa: Thưa cô đây ạ! 4 * Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 2. Giáo viên hướng dẫn học sinh tô màu tranh Giáo viên cùng học sinh cả lớp nhận xét. . Lời nói khi nhận lại: Em cám ơn thầy cô! - Học sinh tô màu tranh. Trình bày, giải thích lý do vì sao lại tô màu vào quần áo bạn đó? III . Củng cố: Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh : Thầy giáo, cô giáo đã không quản khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ các em. Để tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo, các em cần lễ phép, lắng nghe và làm theo lời thầy giáo, cô giáo dạy bảo. IV. Dặn dò: Học sinh chuẩn bò kể về một bạn biết lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo. Thư ù ba ngày 17 tháng 1 năm 2006 Học vần: Bài 85 : ăp - âp A.Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập. Đọc được đoạn thơ ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Trong cặp sách của em. B. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. C. Đồ dùng: - Tranh: cá mập, tập múa. – Mô hình : cải bắp. D. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết bảng con: con cọp, đóng góp,xe đạp. - Tìm từ mới có vần : op, ap. II. Bài mới: Giáo viên Học sinh Tiết 1 1.Giới thiệu bài: 2.Dạy vần: * ăp: GV ghi bảng: ăp. GV phát âm mẫu. GV ghi bảng: bắp. Kể tên 1 số loại rau cải mà em biết. GV ghi bảng: cải bắp Đọc trơn : ăp, bắp, cải bắp. * âp: -HS phát âm, phân tích, đánh vần, đọc trơn vần ăp. HS ghép vần ăp, bắp. - HS đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng bắp. - HS đọc cá nhân, đồng thanh 5 - GV ghi bảng: âp và hỏi: vần mới thứ hai có gì khác so với vần mới thứ nhất? GV giới thiệu và ghi bảng: cá mập Đọc trơn: âp , mập, cá mập. * Luyện viết: ăp, âp, bắp, mập GV viết mẫu, hd qui trình viết * Dạy từ và câu ớng dụng: GV ghi bảng 4 từ ứng dụng: gặp gỡ tập múa ngăn nắp bập bênh Tiết 2: 1. Luyện tập: a) Luyện đọc: Hướng dẫn HS quan sát tranh 1, 2, 3 vẽ gì? GV ghi bảng: Chuồn chuồn bay thấp Mưa ngập bờ ao Chuồn chuồn bay cao Mưa rào lại tạnh. - Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng Luyện đọc toàn bài trong SGK. b) Luyện viết: ăp, âp, cải bắp, cá mập. GV viết mẫu, hướng dẫn qui trình viết c) Luyện nói theo chủ đề: Trong cặp sách của em. Giáo viên hd học sinh quan sát tranh và giới thiệu trong cặp sách của bạn có những đồ dùng gì. - Hs đánh vần, đọc trơn : âp HS ghép tiếng: mập, cá mập. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS viết bc : ăp, âp, bắp, mập - HS đọc thầm và tìm từ mới: gặp, nắp, tập, bập. HS đọc trơn tiếng, đọc trơn từ. gặp gỡ tập múa ngăn nắp bập bênh Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. -HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: thấp, ngập. - Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh cả lớp. - HS viết trong vở tập viết, mỗi chữ 1 hàng. - HS giới thiệu đồ dùng học tập của mình với các bạn trong nhóm Đại diện các nhóm lên giới thiệu với các bạn trong lớp. 6 III . Củng cố: - Đọc toàn bài trên bảng. - Tìm từ có vần ăp, âp. IV . Dặn dò: Dặn học sinh về học và chuẩn bò bài 86 “ôp,ơp”. Mó thuật: VẼ GÀ ( thầy Trí dạy) Toán: Tiết 70 MƯỜI MỘT , MƯỜI HAI A Mục tiêu: Giúp học sinh : - Nhận biết: Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vò. Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vò. B Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành – luyện tập… C Đồ dùng dạy học:Bó chục que tính và các que tính rời. D Các hoạt động dạy học: I Kiểm tra bài cũ: -Chấm vở bài tập 3 em. - 1 chục bằng mấy đơn vò? II Bài mới: Giáo viên Học sinh 1 Giới thiệu số 11: - Giáo viên hướng dẫn Học sinh lấy 1 bó chục và1 ính và 1 que tính rời. Được tất cả bao nhiêu que tính? - Giáo viên ghi bảng : 11 Đọc là: mười một. - Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vò. Số 11 có hai chữ số 1 viết liền nhau. 2 Giới thiệu số 12: - Hướng dẫn học sinh lấy 1 bó chục que tính và 2 que tính rời. Được tất cả bao nhiêu que tính? - Giáo viên ghi bảng: 12 Đọc là : Mười hai -Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vò. Số 12 gồm có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 2 viết liền nhau : 1 ở bên trái và 2 ở bên phải. 3 Thực hành: Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống Giáo viên cho học sinh quan sát tranh - Mười que tính và một que tính là mười một que tính. - Học sinh đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. - Mười que tính và hai que tính là mười hai que tính. - Học sinh đọc: Mười một 7 Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn ( theo mẫu ) Giáo viên treo bảng phụ cho học sinh quan sát và hướnh dẫn học sinh làm bài. Bài 3: Tô màu 11 hình tam giác và 12 hình vuông: Giáo viên treo bảng phụ có vẽ các hình tam giác và hình vuông .Hướng dẫn học sinh tô. Bài 4: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số : Giáo viên vẽ tia số lên bảng và hướng dẫn học sinh lên điền số. - Học sinh phân tích số 11 - Học sinh phân tích số 12 -Học sinh nêu yêu cầu. Đếm số ngôi sao rồi điền số đó vào ô trống. - Học sinh nêu yêu cầu . 2 em lên bảng Vẽ thêm 1 chấm tròn vào ô trống có ghi 1 đơn vò. Vẽ thêm 2 chấm tròn vào ô trống có ghi 2 đơn vò. - 1 học sinh lên bảng tô 11 hình tam giác. - 1 học sinh lên tô 12 hình vuông -1 học sinh lên bảng điền đủ các số vào dưới mỗi vạch của tia số. III Củng cố: - Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vò? - Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vò? IV Dặn dò: Dặn học sinh về nhà học và chuẩn bò bài: Mười ba, mười bốn, mười lăm. Thứ tư ngày 18 tháng 1 năm 2006 Học vần: Bài 86 : ôp - ơp A. Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được : ôp, ơp, hộp sữa , lớp học. - Đọc được đoạn thơ ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: các bạn lớp em. A. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. B. Đồ dùng: Vật thực :hộp sữa. C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết bảng con: cải bắp, tấp nập. - Tìm tiếng có vần: ăp, âp. 8 II.Bài mới: Giáo viên Học sinh Tiết 1: 1.Giới thiệu bài: 2.Dạy vần: • ôp: GV giới thiệu và ghi bảng : ôp GV ghi bảng:hộp GV giới thiệu và ghi bảng từ: hộp sữa Đọc trơn : ôp , hộp , hộp sữa. * ơp: GV ghi bảng ơp và hỏi: vần mới thứ hai có gì mới so với vần mới thứ nhất? GV ghi bảng: lớp GV giớ thiệu và ghi bảng: lớp học. Đọc trơn : ơp , lớp , lớp học. • Luyện viết: ôp, hộp, ơp , lớp GV viết mẫu, hd qui trình viết * Dạy từ và câu ứng dụng: GV ghi bảng 4 từ : tốp ca hợp tác bánh xốp lợp nhà -HS đv, đọc trơn, phân tich ôp. Hs ghép: ôp, hộp. HS đv, đọc trơn, p. tích tiếng hộp. - HS đọc trơn: hộp sữa. - HS đọc cá nhân, đ t cả lớp. - HS đ v, đọc trơn, p tích vần ơp Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - HS ghép : ơp , lớp HS đ v, đọc trơn, p tích tiếng: lớp. - HS đọc cá nhân, đ t cả lớp. Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - HS viết b c: ôp, hộp, ơp, lớp - Học sinh đọc thầm phát hiện và gạch chân các tiếng có vần mới: tốp, xốp, hợp lợp. Học sinh đọc trơn tiếng, đọc trơn từ. tốp ca hợp tác bánh xốp lợp nhà Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. 9 Tiết 2: 1. Luyện tập: a) Luyện đọc: GV giới thiệu tranh và ghi bảng: Đám mây xốp trắng như bông Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào Nghe con cá đớp ngôi sao Giật mình mây thức bay vào rừng xa. Luyện đọc toàn bài trong SGK. b) Luyện viết: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học. GV viết mẫu hd học sinh viết c) Luyện nói theo chủ đề: Các bạn lớp em. + Tranh vẽ gì? + Hãy kể các bạn trong lớp em: Tên của bạn là gì? Bạn học giỏi về môn gì hoặc có năng khiếu về môn gì? - HS quan sát bức tranh 1, 2, 3 HS đọc thầm đoạn thơ , tìm tiếng có vần mới: xốp, đớp. HS đọc trơn doạn thơ ứng dụng. - HS đọc cá nhân, đt cả lớp. Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - HS viết trong vở tập viết mỗi chữ 1 hàng. - Học sinh nói câu hoàn chỉnh khi kể hoặc giới thiệu. III . Củng cố: - Đọc bài trên bảng. - Tìm từ mới có vần ôp, ơp. IV. Dặn dò: Dặn học sinh về nhà học và chuẩn bò bài 87 “ep , êp”. Toán: Tiết 71. MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM A. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Nhận biết :+ Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vò. + Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vò. + Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vò. - Biết đọc,viết các số đó. Nhận biết số có hai chữ số. B. Phương pháp: Trực quan , đàm thoại, thực hành – luyện tập. C. Đồ dùng: 10 [...]... sinh quan sát tranh 1, 2, 3 Giáo viên ghi bảng: Nhanh tay thì được Chậm tay thì thua Chân giậm giả vờ Cướp cờ mà chạy - Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ , cả lớp Giáo viên giảng các câu ứng dụng Đọc trơn toàn bài ứng dụng - Học sinh quan sát và nhận xét tranh - Học sinh đọc thầm các câu ứng dụng Tìm tiếng có vần mới học: cướp Luyện đọc toàn bài trong SGK - Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh... đọc cá nhân, đồng thanh lễ phép gạo nếp xinh đẹp bếp lửa Đọc trơn tiếng, đọc trơn từ Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh 17 theo nhóm, tổ, cả lớp Tiết 2: 3 Luyện tập: a Luyện đọc: HD học sinh quan sát tranh 1, 2, 3 trong SGK GV ghi bảng đoạn thơ: Việt nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả dập dờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều - Học sinh quan sát tranh 1, 2, 3 vẽ gì?... cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp Tiết 2: 3 Luyện tập: a) Luyện đọc: HD học sinh quan sát tranh Giáo viên ghi bảng: Tiếng dừa làm diệu nắng trưa Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo Trời trong đầy tiếng rì rào Đàn cò đánh nhòp bay vào bay ra _ Học sinh quan sát tranh 1, 2, 3 Đọc trơn đoạn thơ HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng Tìm tiếng có vần mới: nhòp Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ,... lần + Nhòp 1: Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, vỗ 2 bàn tay vào nhau phía trước ngực, mắt 15 - Học sinh tập động tác: vươn thở 2, 3 lần Kiểm tra học sinh theo tổ ,nhóm, cả lớp nhìn theo tay + Nhòp 2: Đưa 2 tay dang ngang, bàn tay ngửa + Nhòp 3: Vỗ 2 bàn tay vào nhau phía trước ngực + Nhòp 4: Về TTCB + Nhòp 5, 6, 7, 8: Như trên, nhưng ở nhòp 5 bước chân phải sang ngang - Học sinh tập động tác:... 1: Đưa 2 tay sang 2 bên lên cao chếch chữ V, lòng bàn tay hướng vào nhau, chân trái bước sang ngang, mặt ngửa, mắt nhìn lên cao Hít sâu vào bằng mũi + Nhòp 2: Đưa 2 tay theo chiều ngược lại với nhòp 1, sau đó 2 tay bắt chéo trước bụng, thở mạnh ra bằng miệng + Nhòp 3: Như nhòp 1 ( hít vào) + Nhòp 4 : về TTCB ( thở ra) + Nhòp 5, 6, 7, 8 : Như trên, nhưng ở nhòp 5 bước chân phải sang ngang - Động tác... thanh theo nhóm, tổ, cả lớp - Học sinh viết bảng con: oa, hoạ só, oe, múa xoè - Học sinh đọc thầm , phát hiện và gạch chân tiếng có vần mới: khoa, hoà, choè, khoẻ - Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp Đánh vần tiếng, đọc trơn tiếng, đọc trơn từ Tiết 2 : 3 Luyện tập: a) Luyện đọc: Giáo viên HD học sinh quan sát bức tranh 1, 2, 3 vẽ gì? Giáo viên ghi bảng đoạn thơ ứng dụng: Hoa ban... nhân theo nhóm, tổ , cả lớp b) luyện viết: ip, up, bắt nhòp, búp sen 21 Giáo viên viết mẫu , hd qui trình viết c) Luyện nói theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ Giáo viên hd học sinh quan sát tranh và giới thiệu các bạn trong tranh đang làm gì -HS viết trong vở tập viết , mỗi chữ 1 hàng - HS thảo luận nhóm, giới thiệu với các bạn trong nhóm mình đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ HS trình bày trước lớp III Củng cố:... tích tiếng: liếp Giáo viên ghi bảng : liếp GV giới thiệu tấm liếp qua tranh hd HS quan sát Giáo viên ghi bảng: tấm liếp Đọc trơn: iêp, liếp, tấm liếp * ươp: Giáo viên ghi bảng vần ươp và hỏi: Vần mới thứ hai có gì khác so với vần mới thứ nhất? - đọc trơn: tấm liếp - Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp - 2 học sinh so sánh: iêp và ươp đánh vần, đọc... HS đọc trơn đoạn thơ - HS đọc cá nhân, đồng thanh Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp - Luyện đọc toàn bài trong SGK b Hướng dẫn viết: ep, êp, cá chép, đèn xếp GV viết mẫu, hd qui trình viết - HS viết vào vở tập viết mỗi chữ 1 hàng c Luyện nói theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp GV nêu câu hỏi gợi ý: + tranh vẽ gì? + Các bạn trong bức tranh đã xếp hàng vào lớp như thế nào? - Các bạn xếp... sinh xem tranh : Gà mẹ ấp trứng để học sinh hình dung thế nào là ấp trứng Cho học sinh quan sát cốc nước đầy để hiểu từ : đầy ắp Luyện đọc toàn bài trên bảng - Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh theo dãy, tổ, nhóm, cả lớp Tiết 2 : 2 Luyện tập: a) Luyện đọc: Luyện đọc trong SGK - Học sinh quan sát và nhận xét bức tranh số 2 vẽ gì Giáo viên ghi bảng các câu ứng dụng: Cá mè ăn nổi Cá chép ăn chìm Con tép . viết mẫu. Lưu ý nét nối từ o sang p, từ a sang p. HD qui trình viết. c) Luyện nói theo chủ đề: chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. Giáo viên hd học sinh quan sát tranh GV giới thiệu qua chóp núi,. đồng thanh theo nhóm, tổ, cả lớp. - HS quan sát và nhận xét bức tranh 1, 2, 3 vẽ gì. HS đọc thầm đoạn thơ. Tìm tiếng có vần mới học : đạp HS đọc trơn đoạn thơ. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. Học. Nhòp 5, 6, 7, 8 : Như trên, nhưng ở nhòp 5 bước chân phải sang ngang. - Động tác tay: 2 – 3 lần. + Nhòp 1: Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, vỗ 2 bàn tay vào nhau phía trước ngực, mắt

Ngày đăng: 10/07/2014, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w