1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 11-TIET 16

3 344 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 50,5 KB

Nội dung

Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tuần 4- Tiết 16 Ngày LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Củng cố và nâng cao tri thức về thao tác lập luận phân tích. - Biết vận dụng thao tác lập luận phân tích trong bài văn nghị luận. B. Phương tiện dạy học: - SGK, SGV, STK - Thiết kế bài dạy. C. Phương pháp dạy học: Tổ chức cho HS làm bài tập; kết hợp làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm. Gợi ý bằng những câu hỏi nhỏ. D. Tiến trình dạy học: I- n đònh lớp II. Kiểm tra bài cũ: Bài thao tác lập luận phân tích. 1. Nêu ngắn gọn cách sử dụng thao tác phân tích trong văn nghị luận. 2. Kiểm tra bài tập: BT2 (Sgk – tr 29) Phân tích vẻ đẹp của ngơn ngữ nghệ thuật trong bài thơ Tự tình. III. Bài mới: Trong bài trước, chúng ta đã học về mục đích, u cầu và cách sử dụng thao tác lập luận phân tích trong bài văn nghị luận. Bài học hơm nay sẽ tập trung luyện tập thao tác này. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt -HD h/s làm một số bài tập trong phần luyện tập * HS làm việc theo nhóm nhỏ. Như thế nào là tự ti? - Tự ti là tự đánh giá thấp mình nên thiếu tự tin. Tự ti hoàn toàn khác với khiêm tốn. Có những biểu hiện nào của thái độ tự ti? +Không dám tin tưởng vào năng lực,nănglực,sựhiểubiết của mình +Nhút nhát, tránh những chỗ đông người + Không dám mạnh dạn đảm nhận những nhiệm vụ được giao Tự ti có những tác hại gì? Như thế nào là tự phụ? - Tự phụ là ln đề cao bản thân, cho rằng bản thân hơn hẳn người khác, thổi phồng những ưu điểm. Tự phụ khác với tự hào. Có những biểu hiện nào của I- Luyện tập: 1. Bài tập 1. Thái độ Tự tin Tự phụ Khái niệm khơng có niềm tin vào bản thân, ln thấy bản thân nhiều khuyết điểm hoặc q chú tâm vào những khuyết điểm vốn có. Luôn đề cao quá mức bản thân, tự cao, tự đại đến mức coi thường người khác. Biểu hiện Hay mặc cảm, nhút nhát, rụt rè, bi quan. Kiêu căng, hnh hoang, khốc lác, xem thường người khác. Tác hại Ít có cơ hội để khẳng định, phát triển bản thân Ảo tưởng về bản thân, dễ dẫn đến thất bại trong cơng việc; khơng có được thiện cảm của người khác Thái độ sống hợp lí Tự tin vào bản thân, khiêm tốn với mọi người. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 16 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG thái độ tự phụ? + Luôn đề cao quá mức bản thân. + Luôn tự cho mình là đúng. + Khi làm một việc gì đó lớn lao th thậm chí còn tỏ ra coi thường người khác. Tác hại của thái độ tự phụ? Xác đònh thái độ hợp lí: Cần phải biết đánh giá đúng bản thân để phát huy được hết những điểm mạnh cũng như có thể khắc phục những điểm yếu. Bài tập 2: Nghệ thuật sử dụng từ ngữ? Tác dụng? Tác dụng của biện pháp đảo trật tự từ là gì? nhấn mạnh cái lơi thơi, ậm oẹ. Phân tích hình ảnh “vai đeo lọ”, “miệng thét loa”? Nêu cảm nhận về cảnh thi cử. 2, Bài tập 2. - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình tượng và cảm xúc qua các từ: lôi thôi, ậm oẹ. Làm tốt lên phong thái của các sĩ tử và các vị quan ở trường thi mất vẻ đàng hồng, đĩnh đạc, trang nghiêm - Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp nhằm nhấn mạnh vào dáng điệu và hành động của só tử và quan trường. - Sự đối lập giữa só tử và quan trường ( nhưng đều hài hước) + Sĩ tử đi thi vốn tràn đầy sĩ khí, hăng hái, náo nức; phong thái đĩnh đạc, đang hồng nhưng hiện tại thì lơi thơi, nhếch nhác. + Quan trường vốn oai vệ nhưng đây là cái oai vệ cố tạo ra; “miệng” cố “thét” nhưng chỉ được “ậm oẹ” - Nêu cảm nghó chung về cảnh thi cử : Cảnh thi cử phản ánh được thực trạng sa sút của “nho phong sĩ khí”; bên cạnh đó, còn có cái nhốn nháo, lơi thơi như cảnh chợ chiều. *HD h/s đọc thêm Luận điểm chính của đoạn trích là gì? Nó được chia ra làm mấy phần? Tác giả đã lập luận như thế nào để thuyết phục người đọc rằng nhà khoa học phải có óc dân chủ? Tác giả đã gắn kết hai mặt của luận điểm thành một khối thống nhất bằng cách nào? II- Đọc thêm: Bài tập 2 / - Nhà khoa học phải có óc dân chủ và dũng khí. Có 2 bộ phận chính: + Nhà khoa học phải có óc dân chủ. + Nhà khoa học phải có dũng khí. - Cách lập luận: + Tác giả mở đầu bằng sự thật: “Đối với những…g thuyết khác nhau”, do đó phải có tranh luận. + Tác giả phân tích các mối nguy hại khi nhà khoa học, trong tranh luận, không biết nghe ý kiến của mình. + Tác giả kluận: c khoa học phải đi đôi với óc dân chủ. Tác giả đã gắn kết hai mặt của luận điểm thành một khối thống nhất thông qua một thao tác lập luận về hai mặt khác nhau của mối quan hệ giữa hành động và suy nghó của nhà khoa học NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 16 2 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG IV-Cuûng coá: - Những điều lưu ý khi phân tích một vấn đề xã hội - Biết cách phân tích một vấn đề xã hội bằng cách chia nhỏ đối tượng; xem xét các mối quan hệ. -Những điều lưu ý khi phân tích một tác phẩm thơ. - Biết cách phân tích bài thơ, đoạn thơ bằng cách dựa vào từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật. V- Chuẩn bị bài môùi: Lẽ ghét thương (Nguyễn Đình Chiểu - Lục Vân Tiên) + Đọc lại tóm tắt Truyện Lục Vân Tiên trong Sgk NV 9 + Xem lại các đoạn trích đã học NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 16 3 . Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tuần 4- Tiết 16 Ngày LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Củng cố và nâng. khác Thái độ sống hợp lí Tự tin vào bản thân, khiêm tốn với mọi người. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 16 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG thái độ tự phụ? + Luôn đề cao quá mức bản thân. . mặt khác nhau của mối quan hệ giữa hành động và suy nghó của nhà khoa học NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 16 2 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG IV-Cuûng coá: - Những điều lưu ý khi phân tích

Ngày đăng: 10/07/2014, 14:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w