GA 11-TIET 87

6 177 0
GA 11-TIET 87

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tuần 23- Tiết 87 Ngày -CHIỀU TỐI (MỌ ) -LAI TÂN Hồ Chí Minh A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS hiểu được: *Chiều tối - Vẻ đẹp của tâm hồn HCM: dù trong hoàn cảnh khắc nghiệt vẫn luôn hướng về sự sống và ánh sáng. - Cảm nhận được bút pháp tả cảnh ngụ tình vừa cổ điển vừa hiện đại của bài thơ. *Lai tân- - Hiện trạng đen tối, thối nát của một XH tưởng là yên ấm, tốt lành. - Cảm nhận được sắc thái châm biếm, mỉa mai của bài thơ. B- PHƯƠNG PHÁP: Đọc diễn cảm, dẫn dắt, khích lệ HS cảm nhận bài thơ theo nhiều cách, phân tích, thảo luận. C-TIẾN TRÌNH: I-n đònh lớp II Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài”Đây thôn Vó Dạ” –Hàn Mặc Tử ? III-Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Cho biết vài nét về phần Tiểu dẫn? HC stác bài thơ có gì đặc biệt? - Cụ thể: Mùa thu tháng 8/1942. với tư cách Việt Nam độc lập đồng minh hội và phân bộ quốc tế phản xâm lược ở Việt Nam, Hồ Chí Minh sang Trung Quốc để tranh thủ sự việc trợ của thế giới. Sau nửa tháng đi bộ đến thị trấn Túc Vinh tỉnh Quảng Tây, Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vơ cớ. Suốt 13 tháng ở tù từ tháng 8/1942 đến tháng 9/1943, Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giải tới giải lui khắp 13 phủ huyện, trên ba chục nhà lao. Trong hồn cảnh bất đắc chí ấy. Người đã viết 134 bài thơ, ghi trong cuốn sổ tay lấy tên là Ngục trung nhật ký. Năm 1960, tập thơ được dịch ra tiếng Việt: Nhật ký trong tù. -HS đọc vài bài thơ trong “Ngục trung nhật kí”. Bài thơ có thể chia làm mấy phần ? Nội dung của mỗi phần? Thời gian lúc nào ? Tại sao em biết được ? Không gian? Để miêu tả thiên nhiên, Bác đã lựa chọn những hình A- Chiều tối: I-Tiểu dẫn: 1.Hồn cảnh ra đời: -Đây là bài 31 trong số 134 bài thơ bằng chữ Hán, đặt tên là “Ngục trung nhật kí”. -Cảm hứng bài thơ được gợi lên trên đường Bác bị chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào cuối thu năm 1942. Đây là thời gian cực khổ nhất trong 13 tháng người bị giam giữ . 2-Thể loại: Thất ngơn tứ tuyệt II-Đọc hiểu văn bản: NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 87 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG ảnh nào ở hai câu thơ đầu? [ có chim, về rừng, mây, tầng không…]. = thơ cổ phương Đông, cánh chim về tổ là biểu tượng – chiều tà  vừa chỉ KG & TG Hình ảnh cánh chim chiều là một chất liệu quen thuộc trong thơ xưa , gợi ta liên tưởng đến những câu: “Chim bay về núi tối rồi” (ca dao) “Chim hôm thoi thót về rừng” (Nguyễn Du ) “Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi”( Bà HTQ) “Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa” (HC) Ở câu thơ 1, các em thấy có sự tương đồng nào không giữa ngoại cảnh và nhà thơ? -có sự tương đồng giữa cánh chim đã mỏi sau một ngày kiếm ăn và sự vất vả của người tù  sự hoà hợp giữa cảnh và người. Hãy đối chiếu phần nguyên tác và dòch thơ để tìm chổ dòch chưa sát? Khơng dịch được từ "cơ" (lẻ loi), "mạn mạn" dịch là "nhẹ" chưa chính xác (chầm chậm, lững lờ). Thiên nhiên trong câu thơ thứ 2 được miêu tả ntn? [ SS- Ngàn năm mây trắng bây giờ còn bay(vónh hằng)-Thôi Hiệu; Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt- Ng.Khuyến] + Hình ảnh mây trắng lững lờ trôi trên nền trời cao rộng, thóang đãng, êm ả, yên tónh. Đây là câu thơ đậm chất Đường thi nhất của cả bàià bước đi của thời gian Trong hoàn cảnh lao tù như thế mà Bác vẫn có những câu thơ thật đẹp, vây các em thấy tâm hồn Bác ntn? àĐặt 2 câu thơ thơ trong hoàn cảnh chuyển lao mới thấy được tâm hồn cao đẹp của Bác, một con người ung dung thanh thản quên đi những hòan cảnh riêng, hòa mình vào thiên nhiên, thưởng ngoạn vẻ đẹp củathiên nhiên, đồng điệu với thiên nhiên. Đó là con người có nghò lực phi thường. Đọc bài Khai quyển “Thân thể…” Em có nhận xét gì về NT miêu tả ở đây? Gợi mở:Em đã gặp h/ả thơ và lối mtả này ở đâu? - Bút pháp cổ điển: + Sử dụng hình ảnh quen thuộc trong thơ cổ để gợi khơng gian, thời gian: cánh chim & chòm mây + Lấy cái nhỏ bé để tả cái rộng lớn bao la: cánh chim, 1-Bức tranh thiên nhiên: Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ Chòm mây trơi nhẹ giữa tầng khơng -Thời gian:Chiều (chim về rừng). -Khơng gian:Bầu trời mênh mơng. -Hình ảnh: +Cánh chim mỏi mệt cố gắng bay → Tìm chỗ dừng chân, tá túcà Niềm ước mong sum họp +“Cơ vân” -> Đám mây lẻ loi, cơ đơn lững lờ trôi giữa không gian rộng lớn của trời chiều.gợi thân phâïn lênh đênh trôi dạt nơi đất khách quê người  sự hoà hợp giữa cảnh và người -Tâm hồn nhà thơ: + Bản lónh kiên cường của người chiến só với phong thái ung dung vàkhát vọng tự do chất thép + Tình cảm gắn bó với thiên nhiên -Nghệ thuật: +Sử dụng hình ảnh quen thuộc trong thơ cổ nhưng NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 87 2 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG chòm mây gợi bầu trời mênh mơng + Lấy động tả tĩnh: sự chuyển động nhẹ nhàng của làn mây và cánh chùn bay mỏi gợi sự tĩnh lặng ở miền sơn cước lúc chiều bng. + Tả cảnh để ngụ tình: cánh chim cơ đơn và chòm mây lẻ loi, cơ độc t/h tâm trạng cơ đơn mệt mỏi và khao khát một mái ấm sau một ngày bị đầy ải nặng nề -Bút pháp hiện đại è Cánh chim trong thơ Bác gần gũi với đời sống thực, bay theo nhịp điệu bất tận của cuộc sống, áng mây trong thơ Bác cũng vậy tốt lên vẻ n ả thanh bình của đời sống thường ngày, cả hai đều vận động Đối tượng miêu tả của 2 câu sau là gì?Nhân vật trung tâm ở đây là ai?(cơ gái lao động và lò than hồng) Con người xuất hiện ntn? [hình ảnh hiện đại] = Thơ xưa cũng xuất hiện bóng người “Lom khom dưới núi…”  nhưng lại thiếu vắng sự sống, chỉ làm nền cho KG rộng hơn. Câu 3 này, làm cho chiều hôm có chút hoi ấm của sự sống, niềm vui… Hình tượng trung tâm của bài thơ là cô gái xóm núi xay ngô đầy trẻ trung, khỏe khoắn, sinh động. Đối chiếu phần nguyên tác và dòch thơ ở câu cuối? Dịch thừa từ "tối".ở nguyên âm không nói đến trời tối chỉ có nghóa cô gái xóm núi xay ngô mà vẫn cảm nhận được sự vận động của thời gian đi dần vào đêm tối –tác giả đã lấy ánh sáng để miêu tả bóng tối . ngọn lửa lò than ở tận xóm núi mà thấy được nó rực đỏ lên ,có nghóa là trời đã tối hẳn rồi . -Câu 3,4:Chỉ lặp lại 1 chữ "xay"-khơng thể hiện được biện pháp điệp vòng. -Câu 4:Ngắt nhịp của ngtác: 4/3 phù hợp hơn nhịp 2/5. Em cảm nhận như thế nào về cơng việc của cơ gái xay ngơ tối? Cơ thiếu nữ đang xay ngơ tốiàhình ảnh khỏe khoắn, trẻ trung sống động của cuộc sống lao động bình dò. à mang lại niềm vui trong cuộc sống, làm dịu nỗi cơ đơn của người đi đường Ý nghóa và tác dụng của động từ “ ma bao túc – bao túc ma”? Biện pháp láy âm vắt dòng (ma bao túc, bao túc ma hoàn) vừa diễn tả nhòp điệu tuần hoàn, cử động vòng gần gũi với đời sống thực + Lấy điểm vẽ diện + Lấy cái động tả tĩnh + Tả cảnh để ngụ tình 2- Bức tranh đời sống: “Cơ em xóm núi xay ngơ tối Xay hết lò than đã rực hồng” -Cô thiếu nữ xay ngơ -> khỏe khoắn ,chăm chỉ ,vất vảcuộc sống lao động đời thường bình dị mà ấm cúng , hạnh phúc -Ma bao túc .Bao túc ma hoàn(Câu vắt vòng) ->Điệp từ liên hoàn vòng xoay liên tục của cối xay ngô ->Thời gian trôi đi NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 87 3 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG tròn của cối xay, vừa ghi nhận sự cẩn mẫn chăm chỉ của cô gái. Đồng thời còn cho thấy cuôïc đời thiếu thốn vất vả song vẫn ấm cúng đáng yêu của người lao động. Đêm đến thường mang hơi lạnh, nhưng ở câu cuối ntn? Phân tích ý nghóa của chữ “hồng “? Lo than rực hồngà gợi lên ánh sáng, khơng khí và tâm hồn người tù trở nên ấm áp hơn. à “Hồng” ->đây là nhãn tự quan trọng nhất, cái hồn của cả bài thơ mang lại thần sắc cho bức tranh buổi chiều tối nơi miền sơn cước heo hút, quạnh vắng, làm ấm nóng cả bài thơ, xua tan đi cái cơ đơn, lạnh vắng ở 3 câu thơ đầu  Ước mơ thầm kín về mái ấm gia đình của con người lưu lạc xa xứ. Vẻ đẹp tâm hồn ? Vượt qua hồn cảnh khắc nghiệt để cảm thơng, chia sẻ niềm vui bình dị của người lao động à T/h tình u c/s, u con người tha thiết của Bác ,đó là lòng nhân ái đạt đến độ quên mình như Tố Hữu nói “ Nâng niu tất cả chỉ quên mình” Trong csống, em đã gặp nghịch cảnh nào chưa?Em đã suy nghĩ và hành động ntn?Theo em, nếu ta u csống, gbó với csống quanh ta thì ta sẽ nhận được gì? Thủ pháp nghệ thuật? Ý nghóa trong sự vận động của tứ thơ? Nghệ thuật: tả cảnh vừa có nét cổ điển(chấm phá, ước lệ, hình ảnh cổ) và hiện đại(cuộc sống đời thường). Ngôn ngữ linh hoạt và sáng tạo. Ma bao túc, bao túc ma hồnà láy ý liên hoàn , nhịp thơ 4/3 à Vận chuyển thời gian tuần hồn theo vòng xoay của chiếc cối, khi ngơ xay xong à Màn đêm bng xuống, lò than rực hốngà Hình tượng thơ ln vận động theo chiều hướng đi lên từ bóng tối ra ánh sáng. Cho biết vài nét về phần Tiểu dẫn? Hồn cảnh ra đời và mảng đề tài của bài thơ? ĐỌC BÀI THƠ Kết cấu của bài thơ có gì đbiệt ?(2 phần) -Phần 1:( 3 câu đầu) là 3 câu tự sự nói về hành vi - Lô dó hồng : -> Nhãn tự ->Cảnh ấm áp, bừng sáng đem lại chút niềm vui, hạnh phúc và sức mạnh cho con người trên con đường xa xứ. - Tâm hồn nhà thơ: + Vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt để hướng về sự sống và ánh sáng. +Cảm thông chia sẻ niềm vui bình dò với người lao động tinh thần nhân đạo - Nghệ thuật: +Lấy ánh sáng tả bóng tối +Sự vận động hướng về sự sống + Con người là trung tâm của bức tranh III-Tổng kết : Ghi nhớ sgk B- Lai tân I-Tiểu dẫn: (SGK – Tr 45) 1-Hồn cảnh s áng tác : Bài thơ được sáng tác trong khoảng bốn tháng đầu của thời gian HCM bị giam giữ tại các nhà tù của bọn Quốc dân đảng TQ ở Quảng Tây. 2-Mảng đề tài : Bài thơ thuộc mảng thơ hướng ngoại, nội dung phê phán nhà tù và xã hội Trung Quốc với nghệ thuật châm biếm sắc sảo. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 87 4 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG thường thấy ở 3 viên quan ở Lai Tân. -Phần 2:( câu cuối) là một lời kết luận, một nhận xét, đánh giá của tác giả. Bộ máy quan lại ở Lai Tân được miêu tả ntn qua 3 câu đầu của bài thơ ? Họ có làm đúng chức năng của mình khơng? -Ba câu thơ đầu là ba nét vẽ rạch ròi chân dung của những kẻ đứng đầu trong bộ máy quản lí nhà tù của Tưởng Giới Thạch ở Lai Tân: +Ban trưởng: đánh bạc ngày này qua ngày khác +Cảnh trưởng: ăn tiền của phạm nhân. Hành vi “ Chong đèn làm việc cơng” của huyện trưởng - theo em - nên hiểu như thế nào? Chất châm biếm trong cách nói ấy? +Huyện trưởng: chong đèn làm việc cơng ( Việc mờ ám - hút thuốc phiện? ) nụ cười châm biếm -Lần lượt từng tên, hiện ra rõ mồn một, tất cả đều thối nát, đều hồn tồn vơ trách nhiệm. Đó là những kẻ đại diện thực thi , bảo vệ cơng lí, pháp luật nhưng hành vi lại phi pháp. Từ chân dung những kẻ chóp bu ấy, em có suy nghĩ gì về chế độ nhà tù và xã hội Trung Quốc dưới thời Tưởng Giới Thạch ? -Nhà tù là nơi cải hố người xấu thành người tốt nhưng với những kẻ cai quản nhà tù như thế kia thì thực chất của loại nhà tù nàylà gì là điều dễ hiểu .Một kiểu nhà tù như thế với những kẻ cai quản như thế thì làm sao xã hội có thể thái bình thực sự được. Phân tích sắc thái châm biếm, mỉa mai ở câu thơ cuối? Thể hiện rõ nhất qua từ nào? Hiệu quả nghệ thuật của những câu chữ đó? -Tưởng rằng kết bài sẽ là một lời buộc tội gay gắt một sự lên án quyết liệt nhưng câu thơ cuối bng ra lại q nhẹ nhàng, có vẻ rất dửng dưng . Đại loạn thế, thối nát thế mà “Trời đất Lai Tân vẫn thái bình”. Em hiểu chữ “vẫn thái bình ntn”? - “Thái bình” là nhãn tự, là trục hút châm biếm của cả bài thơ. Hố ra đó là thái bình giả tạo, bên ngồi, giấu bên trong sự tha hóa, mục nát thối ruỗng hợp pháp. Đó là thái bình của tham nhũng lười biếng, sa đọa với bộ máy cơng quyền của những con mọt dân tham lam. Vậy là tình trậng thối nát trên là chuyện bình thường và đã là xẩy ra thường ngày . “Chỉ một chữ ấy mà xé toang tất cả sự thái bình dối trá nhưng thực sự là đại loạn bên trong” Hoàng Trung Thông -Khơng “đao to búa lớn” mà theo như cách dân gian thường nói là “Mát nước thối cỏ”, lối châm biếm nhẹ II-Đọc hiểu văn bản: 1-Bộ máy quan lại ở Lai Tân: -Ba c©u th¬ tù sù (kĨ), ghi l¹i h×nh ¶nh mét c¸ch tù nhiªn, nh chơp l¹i hiƯn thùc: +Ban trưởng: ngày ngày đánh bạc. +Cảnh trưởng: móc túi tiền của người tù. + Huyện trưởng: chong đèn hút thuốc phiện.  Vô trách nhiệm ,không làm đúng chức năng của người đại diện cho pháp luật. 2/Đòn đả kích của tác giả: Trời đất Lai Tân vẫn thái bình: “Thái bình” là nhãn tự, là sắc thái châm biếm, mỉa mai. Đó là thái bình giả tạo, bên ngồi, giấu bên trong sự tha hóa, mục nát, thối ruỗng  một đòn đã kích độc đáo và bất ngờ .  Ta thấy rõ bộ mặt đen tối, thối nát của chế độ nhà tù và cả XH TQ thời Tưởng Giới Thạch. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 87 5 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG nhàng, mát mẻ của HCM đã có tác dụng lật tẩy bchất của cả bộ máy nhà nước ở Lai Tân.Qủa là một đòn đã kích độc đáo và bất ngờ . Nhận xét nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? III/ Tổng kết: -Bài thơ nhỏ nhưng có giá trị hiện thực lớn. Nó cho người đọc thấy được tình trạng thối nát phổ biến của bọn quan lại Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch và thái độ bất bình của nhà thơ HCM. - NT châm biếm nhẹ nhàng mà thâm th, thể hiện rõ phong cách châm biếm của HCM. IV- CỦNG CỐ: - Nêu cảm nghó của các em về sự vận động của cảnh vật và tậm trạng nhà thơ trong bài “Chiều tối”? - Theo em, trong bài thơ này, hình ảnh nào thể tập trung vẻ đẹp tâm hồn của HCM? - XH TQ thời Tưởng Giới Thạch được miêu tả ntn qua ngòi bút châm biếm sâu sắc của HCM ? Câu 1: Hình ảnh Sơn thơn thiếu nữ trong bài Mộ ( Chiều tối) của Hồ Chí Minh có ý nghĩa như thế nào? A. Làm cho cảnh vật càng thêm lạnh lẽo hoang vu B. Cảnh con người sống quanh quẩn, mờ nhạt nơi rừng núi khiến cho nhân vật trữ tình động lòng thương xót C. Làm cho bức tranh chiều tối đang buồn bỗng trở nên tươi vui, ấm áp D. Khơng có tác động gì đến khung cảnh Câu 2: Đề tài trong bài “Lai Tân” thuộc mảng đề tài nào? A-Nỗi niềm và tâm trạng của nhà thơ? B-Phê phán những hiện tượng ngang trái trong xã hội và nhà tù Trung Quốc C- Tình yêu thiên nhiên V- CHUẨN BỊ B MỚI - Soạn bài “Từ ấy” của Tố Hữu. Chú ý : Tìm hiểu tác giả ? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Tổ 1: câu 1 (sgk) Tổ 2: câu 2(sgk) Tổ 3: câu 3(sgk) Tổ 4: câu 4(sgk) NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 87 6 . Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tuần 23- Tiết 87 Ngày -CHIỀU TỐI (MỌ ) -LAI TÂN Hồ Chí Minh A-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS hiểu được: *Chiều. người bị giam giữ . 2-Thể loại: Thất ngơn tứ tuyệt II-Đọc hiểu văn bản: NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 87 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG ảnh nào ở hai câu thơ đầu? [ có chim, về rừng,. thiên nhiên -Nghệ thuật: +Sử dụng hình ảnh quen thuộc trong thơ cổ nhưng NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 87 2 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG chòm mây gợi bầu trời mênh mơng + Lấy động tả

Ngày đăng: 10/07/2014, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan