Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tuần 28- Tiết 97-98 Ngày NGƯỜI TRONG BAO A.P.Sê-Khốp A - MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Hiểu được giá trị tư tưởng truyện ngắn Người trongbao: phê phán sâu sắc lối sống trong bao hèn nhát, cá nhân, ích kỷ và hủ lậu của một bộ phận trí thức Nga cuối thế kỷ XIX, qua hình tượng người trong bao Be-li-cốp - Hiểu được nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật điển hình, sáng tạo biểu tượng, cách kể chuyện độc đáo; giọng điệu vừa mỉa mai, châm biếm vừa trầm buồn. Củng cố kỹ năng phân tích và khái qt chủ đề của truyện. - Có thái độ căm ghét và đấu tranh với sống thu mình trong bao: háo danh, xu nịnh, giáo điều, hèn hạ trước quyền lực. Từ đó, góp phần xây dựng đạo đức và lối sống trung thực, tự tin, lành mạnh, chan hòa với mọi người vì lý tưởng cao đẹp. B - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Có thể vận dụng linh hoạt các hình thức: GV giải thích, HS quan sát tranh, ảnh, đọc, tóm tắt văn bản, đặc biệt là sử dụng hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS cắt nghĩa, phân tích, bình luận chi tiết, hình ảnh, nhân vật, lời văn, chủ đề tư tưởng của tác phẩm. C - PHƯƠNG PHÁP: SGK, SGV, thiết kế bài học D - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I-n đònh lớp: II-Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc bài thơ số 28- Ta go? Nêu chủ đề của bài thơ? III-Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Giới thiệu ngắn gọn những đặc sắc của văn học Nga thế kỷ XIX và nhà văn Sê-khốp? - A.P.Sê-khốp ( 1860 – 1904 ) , nhà văn Nga kiệt xuất . sinh ra và lớn lên trong một gia đình bn bán nhỏ ở thị trấn Ta-gan-rốc, bên bờ biển A-dốp. Năm 1884, tốt nghiệp Khoa Y, Trường Đại học Tổng Mát-xcơ- va, Sê-khốp vừa làm bác sĩ nơng thơn vừa viết báo, viết văn, đồng thời tham gia nhiều cơng việc xã hội, giáo dục, văn hóa. Năm 1887, ơng được nhận giải thưởng Pu-kin của Viện Hàn lâm khoa học Nga. Năm 1900, Sê-khốp được bầu làm Viện sĩ danh dự Viện Hàn lâm khoa học Nga. *Nhận xét :Sống ở nửa cuối thế kỉ XIX nên có điều kiện chứng kiến một nước Nga đang ở thời kì triệt I. TÌM HIỂU CHUNG 1/ Tác giả: - An-tơn Páp-lơ-vích Sê-khốp (1860-1904), nhà văn Nga kiệt xuất. - Tốt nghiệp Y khoa , làm bác só , làm báo , viết văn,và tham gia nhiều công việc xã hội ,giáo dục , văn hoá . - 1887, được nhận giải thưởng Pu-skin. - 1900, được bầu làm Viện só Viện hàn lâm khoa học Nga. đại biểu lớn cuối cùng của VHHT Nga Nửa cuối TK XIX . NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 97-98 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG tiêu chế độ nông nô với tất cả sự trì trệ, tù túng và bế tắc. - Làm báo nên được tiếp xúc với nhiều hạng người trong xã hội và hiểu sâu hơn về xãù hội đó. - Đặc biệt, vì hành nghề bác só nên có cái nhìn biện chứng giữa thể xác và tinh thần, có phương pháp phân tích, “chẩn bệnh” một cách khoa học trong cách tiếp cận con người. Nêu những nét chính về sự nghiệp sáng tác của Sê- khốp ? Sê-khốp để lại hơn 500 truyện ngắn và truyện vừa, trong đó có nhiều tác phẩm đặc sắc: Anh béo và anh gầy, Con kì nhơng, Phòng số 6, Đảo Xa-kha-lin, Đồng cỏ; kịch nói: Hải âu, Cậu Va-nhi-a, Ba chị em, Vườn anh đào * Đặc điểm nổi bật :- Từ những cốt truyện giản dị, tác phẩm Sê-khốp đã đặt ra được những vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, ý nghĩa nhân văn sâu xa. + Lên án chế độ xã hôò bất công, cường bạo và sự ăn hại của tầng lớp cầm quyền. + Phê phán sự bất lực và sự sa đoạ của giới trí thức + Đồng cảm với người lao động và tin tưởng vào tương lai nước Nga, nhân dân Nga. - Sê-khốp được xem là đại biểu lớn cuối cùng của văn học hiện thực Nga nửa cuối thế kỉ XIX, nhà cách tân vĩ đại về thể loại truyện ngắn và kịch nói. nh hưởng nhiều đến những cây bút văn xuôi của Việt Nam như : Nam Cao, Nguyễn Tuân, đến nhà viết kòch Nguyễn Đình Thi… Khái quát hoàn cảnh sáng tác của truyện ngắn “ Người trong bao”? - Người trong bao, truyện ngắn nổi tiếng của Sê- khốp được sáng tác trong thời gian nhà văn dưỡng bệnh ở thành phố I-an-ta, trên bán đảo Crưm, biển Đen. Thời đó, xã hội Nga đang ngạt thở trong bầu khơng khí chun chế nặng nề cuối thế kỉ XIX. Mơi trường xã hội ấy đã đẻ ra lắm kiểu người kì qi. “Người trong bao” Bê-li-cốp là một phát hiện nghệ thuật độc đáo, đặc sắc của nhà văn. - Câu chuyện cười ra nước mắt về cuộc đời một con người mắc chứng bệnh sợ hãi, sống, chết đều thảm hại phản ánh một thực trạng xã hội và có tính triết - Sự nghiệp : hơn 500 truyện ngắn và truyện vừa , kòch nói . Từ những cốt truyện đơn giản đặt ra những vấn đề xã hội to lớn, có ý nghóa nhân bản sâu sắc và la ønhà cách tân thiên tài về truyện ngắn và kòch nói . 2/ Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác: - Sáng tác năm 1898 , khi đang nằm trên giường bệnh tại I-an-ta, bán đảo Crưm, biển Đen. -Lúc này xã hội Nga đang ngạt thở trong bầu không khí chuyên chế nặng nề cuối thế kỉ XIX . b. Đề tài : Viết về một con người có chứng bệnh sợ hãi, sống chết đều thảm hại… → Phản ánh thực trạng xã hội và có ý nghóa triết lí sâu sắc. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 97-98 2 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG lí sâu sắc. Nguyễn Tn (nhà văn Viết Nam) đã từng ca ngợi: “Truyện Bê-li-cốp là một áng văn đả kích lên đến tuyệt đỉnh: hình thù, tên họ nhân vật đã thành một cái sự, đã thành một hình dung từ ngày nay vẫn còn tác dụng lớn”. Ý nghóa thời sự: Xã hội loài người trở nên trong sạch, lành mạnh, tự do chỉ khi nào mỗi cá nhân ý thức được mục đích và cách sống của mình thống nhất với chuẩn mực văn hóa, đạo đức của cộng đồng hiện đại,… lúc đó lối sống trong bao mới triệt để chấm dứt. Nêu bố cục truyện ?( có thể có` những cách chia khác nhau) +Mở truyện: cuộc trò chuyện ở gần nhà kho giữa hai người bạn: bác sĩ thú y và thầy giáo. +Thân truyện: về cuộc đời và tính cách của Bê-li-cốp. +Kết truyện: nhận xét của bác sĩ thú y - người nghe chuyện. -Đọc một số đoạn tiêu biểu (giọng đọc hơi chậm ,hơi buồn ,thoáng chút mỉa mai ,châm biếm,thau đổi giọng đọc trong những đoạn đối thoại) Hãy tóm tắt truyện ngắn “ Người trong bao”? Nhân vật bê-li-cốp: ngoại hình –suy nghó –thói quen ,lối sống ảnh hưởng chết thông điệp . Chân dung nv chính được cụ thể hóa bằng những chi tiết nào?( phục trang, cách sinh hoạt).Có gì đặc biệt trong bức chân dung ấy? Nhận xét? - Bộ mặt giấu trong cổ áo bành tô bẻ cao,mắt đeo kính râm. - Ăn mặc : Lúc nào cũng khoác áo bành tô, cầm ô, đi ủng, đeo kính râm,… tất cả đều để trong bao. Đến ý nghĩ của mình hắn cũng để trong bao, khơng bao giờ dám có ý kiến riêng về một vấn đề gì. - Tất cả đồ dùng đều để trong bao. - Chấp nhận buồng ngủ chật như một cái hộp ngột ngạt, nóng bức mà vẫn đóng cửa, cài then, khi ngủ trùm đầu kín mít. - Sinh hoạt : ngủ - kéo chăn trùm đầu, lỗ tai nhét bông, đi xe ngựa luôn kéo mui lên,… → Khát vọng thu mình vào trong cái vỏ để bảo vệ mình khỏi ảnh hưởng của cuộc sống bên ngoài. Sống với mọi người, giữa mọi người trong II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1/ Hình tượng nhân vật Bê-li-cốp: * Chân dung : -Gương mặt tái nhợt , rầu ró, lo âu - n mặc :Lúc nào cũng đi giày cao su, cầm ô, mặc áo bành tô bẻ cổ cao ,đeo kính râm, đội mũl lỗ tai nhét bông - Tất cả vật dụng đều cho vào “ bao”. - Đóng kín cửa, kéo chăn trùm kín >< trời nóng bức. → Chân dung kì quái, lập dò thu mình trong vỏ, tạo cho mình một cái bao ngăn cách, bảo vệ khỏi những ảnh hưởng, tác động của cuộc sống bên ngồi. * Tính cách ,lối sống : - Đến thăm đồng nghiệp, kéo ghế ngồi chẳng nói gì, một tiếng sau ra về. -Ghê sợ hiện tại nhưng lại tôn sùng quá khứ : say mê tiếng Hi Lạp cổ, hắn chỉ ca ngợi quá khứ, ca NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 97-98 3 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG một môi trường xã hội, trong một trường học thì khát vọng ấy càng trở nên trái khoáy và lập dò. Chọn một vài chi tiết tiêu biểu miêu tả tính cách,lối sống Bêlicốp? Phân tích lối sống của Bê-li- cốp.? - Ngợi ca, tôn sùng quá khứ và “những gì không bao giờ có thật”; sợ hãi, ghê tởm hiện tại. - Chủ trương làm gì cũng phải thận trọng đến mức khép kín, lập dò. - Thích sống theo những thông tư, chỉ thò một cách máy móc, giáo điều như một cái máy. Câu nói cử miệng của y là câu nào? Nó nói lên điều gì? - C« ®éc, lu«n lu«n lo l¾ng, sỵ h·i, sỵ tÊt c¶ - sỵ nhì l¹i x¶y ra chun g× > hèn nhát Bản thân Bêlicốp nhìn nhận như thế nào về lối sống của mình ? - Bản thân luôn thỏa mãn, hài lòng về lối sống hủ lậu, quái đản của mình (xem ®ã míi lµ sèng, míi lµ ng- êi cã tr¸ch nhiƯm, lµ c«ng d©n tèt cđa nhµ níc, lµ viªn chøc mÉn c¸n víi cÊp trªn. §ã lµ lÏ sèng, lèi sèng, triÕt lÝ sèng tù nhiªn cđa y. . y ng¹c nhiªn vµ kh«ng thĨ chÞu ®ỵc c¸ch sèng cđa chÞ em Varenca, y ng¹c nhiªn ®Õn hèt ho¶ng v× cã ngêi vÏ tranh ch©m biÕm chÕ giƠu t×nh yªu ®Çu cđa y, y kh«ng hiĨu v× sao c¸i anh chµng C«valenc« l¹i cã thĨ ®èi xư th« b¹o, bÊt nh· ®Ĩ ®¸p l¹i thÞnh t×nh cđa y…) Em hãy khái quát con người và tính cách Bê-li- côp? Kiểu người Bêlicốp ,lối sống Bêlicốp được gọi là gì? Hình tượng một con người kì quái, lạc lõng đến khủng khiếp :- Hèn nhát, cô độc, máy móc, giáo điều, thu mình trong bao Cảm thấy yên tâm, sung sướng, hạnh phúc và mãn nguyện trong đó. → Đó chính là kiểu người trong bao, lối sống trong bao, tính cách trong bao. Lối sống và con người của Bêlicốp đã ảnh hưởng ra sao đến người xung quanh? - Hắn ngăn cản Va-ren-ca và Cô-va-len-cô đi xe đạp, đến tận nhà hai người để khuyên răn vì sợ xảy ra chuyện. - Hắn ngăn cản, bóp nghẹt mọi khát vọng và biểu ngợi những gì không bao giờ có thật. - Chỉ làm theo những thông tư, chỉ thò một cách máy móc, giáo điều. Hắn tự bóp nghẹt chính bản thân mình, tự hi sinh sự sống, biến mình thành kẻ không suy nghó, không tư duy, không dám yêu, chỉ làm theo chỉ thò quy đònh. - Luôn cảm thấy cô độc, sợ hãi tất cả. - Tự thoả mãn , hài lòng với lối sống của mình. Phản ứng gay gắt trước sự phóng khoáng, sôi nổi của mọi người Lẽ sống, triết lí sống tự nhiên của hắn. Bê –li -cốp là kiểu người trong bao, lối sống trong bao, tính cách trong bao * Ảnh hưởng từ lối sống của Bê-li-côp: - Lối sống và con người Bê-li-cốp đã ảnh hưởng dai dẳng tới cuộc sống tinh thần của mọi người xung quanh thành phốhọ đều ghét y, sợ y, xa lánh y - Một vài người tò mò muốn thay đổi cách sống NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 97-98 4 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG hiện tự nhiên trong cuộc sống của mọi người.Hắn khống chế mọi người bằng những chỉ thò, quy đònh của cấp trên. Bê-li-cốp vô tình trở thành nô lệ, tay sai đắc lực cho chế độ chuyên chế. Hắn thể hiện bản chất phản động, thù đòch với cuộc sống. Vì vậy mọi người đều ghét và rời xa hắn. Th¸i ®é xư sù cđa mäi ngêi ®èi víi y khi y cßn sèng? §iỊu ®ã cã lµm thay ®ỉi Bªlic«p hay kh«ng? - Khi Bªlicèp cßn sèng: mäi ngêi ghÐt, sỵ y, tr¸nh xa y. Cã ngêi mu«n thay ®ỉi y b»ng c¸ch g¸n víi Varenca, cã ngêi khinh ghÐt ra mỈt, m¾ng th¼ng vµo mỈt, g©y gỉ víi y, ®Èy y ng· l¨n xng cÇu thang,… → KÕt qu¶: kh«ng thĨ thay ®ỉi, biÕn ®ỉi tÝnh c¸ch, c¸ch sèng cu¶ Bªlic«p mµ ngỵc l¹i cßn lu«n bÞ tÝnh c¸ch vµ lèi sèng Êy ®Çu ®éc, lµm cho sỵ h·i, ¸m ¶nh tinh thÇn mäi ngêi st 15 n¨m trêi, cho ®Õn tËn khi y chÕt. Con người và tính cách của Bê-li-côp là hiện thân cho một bộ phận kiểu người đang tồn tại ở Nga, chính là hệ quả của chế độ phong kiến chuyên chế. → Qua ®ã, t¸c gi¶ kh¸i qu¸t ¶nh hëng, t¸c ®éng dai d¼ng, nỈng nỊ cđa kiĨu ngêi Bªlicèp, lèi sèng Bªlic«p ®· ¸m ¶nh, ®Çu ®éc bÇu kh«ng khÝ trong lµnh cđa v¨n ho¸, ®¹o ®øc vµ tiÕn bé x· héi níc Nga ®¬ng thêi. Y chÝnh lµ con ®Ỵ, lµ hƯ qu¶ cđa chÕ ®é phong kiÕn chuyªn chÕ ®ang ph¸t triĨn m¹nh trªn con ®êng t b¶n ho¸ ë níc Nga ci TK XIX. HiƯn tỵng, lèi sèng, kiĨu ngêi Bªlic«p cßn sèng l©u dµi nh mét hiƯn tỵng x· héi mang tÝnh phỉ biÕn réng r·i, mang tÝnh qui lt trong lÞch sư ph¸t triĨn cđa x· héi loµi ngêi. TÝnh c¸ch, lèi sèng vµ kiĨu ngêi Êy chØ cã thĨ chÊm døt, hc thay ®ỉi tËn gèc cïng víi c¶ x· héi víi mét cc c¸ch m¹ng x· héi. ó Kiểu người đó sẽ tác động tiêu cực đến sự phát triển và tiến bộ của xã hội Nga ( đương thời ) và nói chung Tìm nguyên nhân và lí giải vì sao dẫn đến cái chết của Bê-li-côp ?và suy nghó về nguyên nhân đó? - Ngun nhân: + Vì bị ngã đau,lại mắc bệnh nặng lại khơng chịu chữa. + Vì bị sốc nặng trước thái độ và hành động của chị em Va-ren-ca. + Sâu xa hơn, đó là cái chết tất yếu.Tạng người và cách sống của y,trước sau gì cũng bị hoặc tự tiêu diệt. + Đó là sự giải thốt hạnh phúc vì hắn đã tìm được cho mình một cái bao tốt nhất, bền vững nhất: được ấy nhưng không được mà ngược lại, lối sống ấy làm ô nhiễm, đầu độc, làm cho sợ hãi, ám ảnh tinh thần mọi người suốt 15 năm Tóm lại : Bê-li-côp đã trở thành nhân vật điển hình, tính cách điển hình độc đáo, sáng tác nghệ thuật độc đáo của thiên tài Sê-khốp. 2-Cái chết của Bê-li-cốp : *Nguyên nhân : - Va chạm với Cô-va-len-cô -> hắn bò sốc, bò thương tổn . - Va-ren-ca nhìn thấy hắn bò té , cười phá lên . Hắn xấu hổ và lo sợ . - Với kiểu người và lối sống như Bê-li-cốp, cái chết là một điều tất yếu, dù có gây ít nhiều bất ngờ. Cuối cùng Bêlicốp đã tìm cho mình một cái bao tốt nhất - đó cũng là mong muốn của y. *Thái độ của mọi người sau khi Bê-li-cốp chết : - Lúc đầu : cảm thấy nhẹ nhàng , thoải mái . - Sau đó : lại nặng nề như cũ . Vì vẫn còn hiện tượng “người trong bao”, lối sống trong bao ( phổ biến ) NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 97-98 5 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG nằm vĩnh viễn trong quan tài đúng với mong muốn của y. Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của mọi người khi Bê-li-côp chết ? Thử lí giải tại sao mọi người có thái độ đó? khi y còn sống thì sợ hãi, căm ghét, bị ám ảnh sâu sắc; khi y chết, họ cảm thấy thốt khỏi gánh nặng, thấy nhẹ nhàng thoải mái nhưng chẳng lâu sau cuộc tổng tiếp tục diễn ra khơng khác trước: nặng nề, mệt nhọc, vơ vị, nhạt nhẽo → Bê-li-cốp là một tính cách điển hình, điển hình cho một kiểu người, một hiện tượng xã hội đã và đang tồn tại trong cuộc sống của một.bộ phận trí thức Nga cuối thế kỉ XIX khi chế dự phong kiến chun chế đang phát triển mạnh trên con đường tư bản hóa, là sản phẩm sáng tạo nghệ thuật của nhà văn Sê-khốp. Hình ảnh “cái bao” trong tác phẩm có ý nghóa như thế nào ? -Nghóa đen: vật dùng để bao, gói, đựng đồ vật, hàng hóa. - Nghóa chuyển: lối sống và tính cách của Bê-li- cốp. - Nghóa biểu tượng: Xã hội Nga cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX là một “cái bao” khổng lồ trói buộc, tù hãm, ngăn chăïn tự do của con người. Hãy nhận xét về tính chất điển hình của hình tượng Bê-li-côp ? Theo em nhân vật này có đáng lên án haykhông ? Vậy làm thế nào để chấm dứt hiện tượng này? Từ đó hãy xác đònh chủ đề tư tưởng của truyện? Thông điệp của tác giả gửi đến mọi người qua câu văn nào ? Ý nghóa? Truyện ngắn “Người trong bao” có những đặc sắc gì về nghệ thuật ? 3 . Ý nghóa của hình tượng “ người trong bao”: a. Biểu tượng “cái bao” - Không khí ngột ngạt, tù túng, bế tắc. - Sự ngăn cách với thế giơi bên ngoài. b. Tính điển hình của nhân vật bê-li-côp - Bê-li-cốp là điển hình cho một kiểu người , một hiện tượng xã hội đã và đang tồn tại trong cuộc sống của một bộ phận trí thức Nga đương thời . Hiện tượng đó chỉ có thể chấm dứt hoặc dần mất đi khi xã hội thay đổi . c. Chủ đề tư tưởng của truyện : - Lên án , phê phán mạnh mẽ kiểu người trong bao, lối sống trong bao và tác hại của nó đối với hiện tại và tương lai của nước Nga . - Bức thiết cảnh báo và kêu gọi mọi người “Không thể sống mãi như thế được” cần phải thay đổi cuộc sống , cách sống , không thể sống hèn nhát , bạc nhược , bảo thủ , ích kỉ mãi được 4- Nghệ thuật đặc sắc: - Chọn ngôi kể: Ngôi thứ nhất (Bu-rơ-kin)-> chủ quan => gần gũi. Ngôi thứ ba (tác giả) -> khách quan => khách quan. - Cấu trúc đặc biệt: truyện lồng trong truyện. - Giọng điệu: Trầm tónh, chậm buồn pha mỉa mai, châm biếm. - Xây dựng được nhân vật điển hình (Bê-li-cốp có cái riêng về ngoại hình, lối sống của mình và cái chung về tính cách với các “Bê-li-cốp khác”). - Xây dựng biểu tượng vừa có ý nghóa cụ thể vừa có ý nghóa tượng trưng. - Kết thúc truyện bằng câu cảm thán “ Không thể sống mãi như thế này được” -> ấn tượng NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 97-98 6 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Hãy nêu giá trò nội dung và nghệ thuật của truyện ? mạnh. III. TỔNG KẾT: Ghi nhớ (sgk) IV- CỦNG CỐ: -Lấy VD về những biểu hiện của “ Người trong bao “ trong cuộc sống hiện này ? Làm thế nào để thanh trừ lối sống ấy? - Có người cho rằng :Để không phải sống lối sống như Bêlicốp thì hãy cứ sống tự nhiên ,thoải mái theo ý thích của mình (không cần theo nội quy ,quy đònh của pháp luật )Ý kiến của em như thế nào ? V- CHUẨN BỊ BÀI MỚI: Bài “Thao tác lập luận bình luận” -Tìm hiểu mục đích yêu cầu của thao tác ? - Nêu các bước bình luận? - Làm toàn bộ bài tập trong sgk NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 97-98 7 . đặc sắc của văn học Nga thế kỷ XIX và nhà văn Sê-khốp? - A.P.Sê-khốp ( 1860 – 1904 ) , nhà văn Nga kiệt xuất . sinh ra và lớn lên trong một gia đình bn bán nhỏ ở thị trấn Ta-gan-rốc, bên bờ biển. Hàn lâm khoa học Nga. Năm 1900, Sê-khốp được bầu làm Viện sĩ danh dự Viện Hàn lâm khoa học Nga. *Nhận xét :Sống ở nửa cuối thế kỉ XIX nên có điều kiện chứng kiến một nước Nga đang ở thời kì triệt I Pu-skin. - 1900, được bầu làm Viện só Viện hàn lâm khoa học Nga. đại biểu lớn cuối cùng của VHHT Nga Nửa cuối TK XIX . NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 97-98 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG tiêu