1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 11-TIET 27

4 250 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 72 KB

Nội dung

Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tuần 7- Tiết 27 Ngày 12-9-2009 Đọc thêm: XIN LẬP KHOA LUẬT ( Trích Tế cấp bát điều ) – Nguyễn Trường Tộ - A. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Hiểu được tầm quan trọng của luật đối với sự nghiệp canh tân của đất nước và tấm lòng đầy nhiệt huyết của Nguyễn Trường Tộ => Nhận thức được lòng yêu nước của nhà văn - Hiểu thêm được đăïc điểm của thể chiếu, một thể văn nghò luận trung đại B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV, thiết kế bài giảng C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, đọc sáng tạo… D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I- Ổn đònh II-Kiểm tra bài cũ Vì sao Quang Trung ban chiếu cầu hiền? Chủ trương , chiến lược của vua Quang Trung trong việc tập hợp người hiền tài? III- Vào bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Những nét chính về tác giả Nguyễn Trường Tộ? Nguyễn Trường Tộ sinh năm 1830 tại làng Bùi Chu, xã Ðồi, huyện Hưng Ngun, tỉnh Nghệ An. Thân phụ ơng Nguyễn Quốc Thư hành nghề Ðơng y sĩ, xuất thân gia đình ảnh hưởng Nho giáo, theo đạo Thiên Chúa Giáo. Lên mười tuổi thân phụ dạy học chữ Hán cho đến năm 14 tuổi theo học tiếp tục với thầy tú Giai ở Bùi Ngỗ. Nguyễn Trường Tộ thơng minh xuất chúng năm 1855 được Giám mục xứ Ðồi, người Pháp Gauthier, tên Việt Nam là Ngơ Gia Hậu, mời dạy chữ Hán cho các Giáo sĩ và ngược lại ơng học tiếng Pháp và La Tinh, ảnh hưởng Văn hóa Tây và Ðơng Phương, học hỏi các tư tưởng mới lạ, un bác, sống tích cực, hoạt động có trách nhiệm với q hương và một lòng vì Ðạo Hoàn cảnh và mục đích sáng tác? -Xã hội phong kiến Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX ở vào tình trạng lạc hậu, trì trệ và hết sức bảo thủ. Nguy cơ bị các nước đế quốc phương Tây xâm lược ngày càng trở thành hiện thực. Đây là vấn nạn lớn của dân tộc và thời đại. -Những trí thức Nho gia ưu tú đương thời như Nguyễn Cơng Trứ, Cao Bá Qt, Nguyễn Trường Tộ, … đã đặt ra vấn đề phải vượt ra khỏi sự tỏa chiết của tư tưởng phong kiến và canh tân đất nước. -Cụ thể, tồn diện, và mới mẻ nhất là Nguyễn Trường Tộ với “Tế I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả: - Nguyễn Trường Tộ(1830-1871) người Nghệ An, có tri thức rộng rãi, tầm nhìn xa rộng, tinh thần yêu nước, mong muốn đổi mới đất nước. 2. Tác phẩm -Tế cấp bát điều bàn về sự cần thiết của luật pháp đối với xã hội nhằm mục đích thuyết phục triều đình cho mở khoa luật. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 27 XIN LẬP KHOA LUẬT 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG cấp bát điều”. “Tế cấp bát điều” nghĩa là gì? - Tế cấp bát điều: Tám việc cần làm gấp. + Điều 4: Xin sửa đổi học thuật, chú trọng thực dụng: tác giả đề nghị lập các khoa sau đây: 1. Khoa nơng chính 2. Khoa thiên văn và khoa địa lí 3. Khoa kỉ nghệ 4. Khoa luật học Thế nào là điều trần? Điều trần: thể văn chính luận ,kiểu văn bản nghị luận xã hội, được trình bày theo từng điều, từng mục, nhằm thuyết phục bề trên về một vấn đề chính trị xã hội. ? Vò trí bài “Xin lập khoa luật? - “Xin lập khoa luật” là bản điều trần số 27/60 điều trần của “Tế cấp bát điều”. Luật bao gồm những lĩnh vực nào? Tác giả giới thiệu việc thực hành luật ở các nước phương Tây ra sao? * Luật bao gồm: Kỉ cương, uy quyền và chính lệnh quốc gia * Giới thiệu về việc thực hành luật ở các nước phương Tây: Tác giả chủ trương vua, quan, dân phải có thái độ như thế nào trước pháp luật? Vì sao ơng chủ trương như vậy? - Vai trò, vò trí của luật đối với đời sống xã hội, luật là đức, là cái đức lớn nhất chí công vô tư, đấy là đức trời mà đức trời là đạo làm người, bất tất phải đi tìm cái gì khác cũng có nghóa là phải học luật => ông chủ trương vua quan đều phải có ý thức trước pháp luật, vì luật không chỉ có tác dụngcai trò xã hội mà - Bài “Xin lập khoa luật” trích từ bản điều trần số 27 II. Đọc –hiểu 1.Những lónh vực của luật và việc thực hành luật của các nước phương Tây *Theo Nguyễn Trường Tộ, luật bao gồm: - kỉ cương. - uy quyền. - chính lệnh của quốc gia. => Đất nước muốn tồn tại phải có kỉ cương; nhà nước muốn tồn tại phải có uy quyền nhưng đồng thời cũng phải có chính lệnh (chính sách vá pháp luật). Đây là mối quan hệ của luật đối với mọi người. Vì vậy, Nguyện Trường Tộ nói: “ Bất luận quan hay dân, mọi người đều phải học luật nước”  luật bao trùm lên tất cả. *Thực hành luật của các nước phương Tây -Thực hiện luật rất nghiêm minh. Người dùng luật khơng bao giờ làm sai luật; Vua và các quan triều đình cũng chấp hành theo luật. “Phàm những ai đã nhập ngạch bộ hình xử đoán các vụ kiện tụng thì chỉ có thăng trật chứ không bao giờ bò biếm truất. Dù vua triều đình cũng không giáng chức họ được một bậc” 2. Thái độ của mọi người trước pháp luật - Bất luận là quan hay dân đều phải học luật, xem trọng luật, vua cũng khơng ngoại lệ. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 27 XIN LẬP KHOA LUẬT 2 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG còn là hành vi đạo đức, đạo làm người Nho học truyền thống có tôn trọng pháp luật không ? +Tư tưởng Nho học: -Quy định về “lễ nghĩa”, “trung hiếu”, “tam cương, ngũ thường”→ gần gũi với pháp luật. -Nhưng chưa phải là pháp luật và cũng khơng thể thay thế được pháp luật. Vì Nho học chỉ “nói sng trên giấy”, khơng có sự chế tài “Ta chưa hề thấy ai nhận được lỗi của mình mà biết tự trách phạt” (Khổng Tử). ÜNho học truyền thống khơng tơn trọng pháp luật. +Đạo học Nho: Văn chương và các sách vở khác của đạo học Nho đều vơ bổ, khơng có tính pháp luật. ÜKhơng thể dựa vào đó để xây dựng xã hội pháp quyền. Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật? +Đạo đức thống nhất với luật pháp khi và chỉ khi luật pháp thực sự nghiêm minh và cơng bằng. +Đạo đức, pháp luật lớn nhất là “đức trời”, là chí cơng vơ tư, trái với đạo đức là trái với pháp luật và ngược lại. ÜNgười sống và làm việc theo pháp luật là người có đạo đức. Người có đạo đức trước hết phải sống và làm việc theo pháp luật. Việc nhắc đến Khổng Tử có tác dụng gì? Dùng Khổng Tử để phê Nho giáo, là phương thức gậy ông đập lưng ông trong văn nghò luận. Phê phán những hạn chế của Nho giáo, Nguyễn Trường Tộ đưa ra một hiện thực đáng buồn và không ai có thể phủ đònh được tình hình nho só hiện nay do Nho giáo đào tạo nên “ Suốt đời đọc sách… mà tại sao có nhiều người, cuộc đời của họ và ứng xử của họ còn tệ hơn những người quê mùa chất phác”. Vì sao? Vì họ không học luật. Lập luận chặt chẽ, ngắn gọn có tính chiến đấu mạnh mẽ, hùng hồn. + Quan dùng luật để trị + Dân biết luật để khơng phạm sai lầm + Vua chúa hiểu luật mới có thể trị vì đất nước 3. Nho học truyền thống không tôn trọng pháp luật, vì Nho giáo chỉ quan tâm đến lễ nghĩa(rất cần)nhưng chỉ là nói sng trên giấy, khơng làm theo cũng khơng bị phạt. Tác giả dẫn lời của Khổng Tử “ Chép những lời nói suông chẳng bằng thân hành ra làm việc”, mà muốn làm được việc thì phải có luật. 4. Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật - Đạo đức và pháp luật phải đi liền với nhau, luật là đức, cái đức chí công vô tư, đức trời, làm người cần phải học luật. ÜNgười sống và làm việc theo pháp luật là người có đạo đức. Người có đạo đức trước hết phải sống và làm việc theo pháp luật. 5. Dùng Khổng Tử để phê Nho giáo là phương pháp “gậy ơng đập lưng ơng” Nho giáo đề cao lễ nghĩa nhưng chỉ nói sng trong khi Khổng Tử nói “chép những lời nói sng chẳng bằng thân hành ra làm việc”  Thấy được tầm quan trọng của luật. III. Tổng kết: IV- Củng cố 1. Theo Nguyễn Trường Tộ, luật pháp làm nền tảng và chi phối những lĩnh vực nào của xã hội? A. Kỷ cương, uy quyền B. Chính lệnh, trung hiếu, lễ nghĩa C. Việc hành chính của sáu bộ D. Tất cả mọi lĩnh vực của xã hội 2. Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức, theo Nguyễn Trường Tộ, là mối quan hệ nào sau đây? A. Đối lập B. Độc lập C. Thống nhất D. Đồng nhất 3. Tư tưởng chủ đạo và qn xuyến tồn bộ bản điều trần “Xin lập khoa luật” là tư tưởng gì? NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 27 XIN LẬP KHOA LUẬT 3 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG A. Khẳng định vai trò, tác dụng của luật pháp B. Thể hiện hiểu biết uyên bác về một xã hội ảnh hưởng phương Tây C. Bài bác Nho học truyền thống D. Tư tưởng canh tân đất nước theo hướng phát triển hùng cường V. Chuaån bò baøi môùi: - Chuẩn bị bài: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng. -Soạn bài theo dàn ý giải quyết các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, SGK Ngữ văn lớp11, Tập Một, Tr.74-75 NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 27 XIN LAÄP KHOA LUAÄT 4 . Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tuần 7- Tiết 27 Ngày 12-9-2009 Đọc thêm: XIN LẬP KHOA LUẬT ( Trích Tế cấp bát điều ) – Nguyễn Trường Tộ - A Giai ở Bùi Ngỗ. Nguyễn Trường Tộ thơng minh xuất chúng năm 1855 được Giám mục xứ Ðồi, người Pháp Gauthier, tên Việt Nam là Ngơ Gia Hậu, mời dạy chữ Hán cho các Giáo sĩ và ngược lại ơng học tiếng. pháp đối với xã hội nhằm mục đích thuyết phục triều đình cho mở khoa luật. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 27 XIN LẬP KHOA LUẬT 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG cấp bát điều”. “Tế cấp bát

Ngày đăng: 10/07/2014, 14:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w