Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
288 KB
Nội dung
Gio n Ng văn 7 !"#$% - Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ. - Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả qua những chi tiết tự nhiên, bình dị. - Giáo dục tình cảm trân trọng những kỉ niệm thơ ấu, trân trọng tình cảm bình dị làm nên tình yêu đất nước. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, cảm thụ thơ trữ tình qua chi tiết gợi liên tưởng. &'()bảng phụ. *&+&,-&."!/0"1&2 +34 5(67 -Đọc thuộc lòng Cảnh Khuya. Phân tích ý nghĩa của điệp ngữ “chưa ngủ “ trong bài thơ. - Đọc thuộc lòng bài thơ Rằm Tháng Giêng. Phân tích ý nghĩa của từ “ xuân “ trong bài thơ. Cả hai bài thơ giống và khác nhau ở điểm nào ? 89:;<6=> Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong cuộc sống gia đình và đời sồng thường ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một tâm hồn phụ nữ chân thành, đằm thắm. Bài thơ “ Tiếng gà trưa” là một trong những bài thơ bình dị đó được viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ. <? &."!/@&1 &!@A &(B &CD3EF&G>FHI3JK#L - Gọi 1 HS đọc chú thích * (SGK/150) ?/ Nêu những hiểu biết của em về nhà thơ Xuân Quỳnh và bài thơ “Tiếng gà trưa”? - Giới thiệu: Xuân Quỳnh mồ côi mẹ từ lúc ấu thơ, người cha thường đi làm xa, hai chị em sống với bà suốt những năm tuổi thơ ở làng La Khê – Hà Tây, một làng nghề dệt lụa nổi tiếng. Bài thơ gợi lại những kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu qua những chi tiết bình thường, giản dị, không có gì đặc biệt mà vẫn xúc động bởi sự chân thành. - Hướng dẫn đọc: Bài thơ cần đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm thể hiện cảm xúc của tác giả khi nhớ về những kỉ niệm thời ấu thơ. - GV đọc mẫu một lần. Gọi 2 HS đọc lại, - Đọc. - Trình bày về tác giả, tác phjm. - Nghe. - Đọc. - Bài thơ được viết theo thể ! JK #L Gia ́o viên: Hong Th Thanh Tho Trang 120 Trương PT DT NT Nam Giang, Quảng Nam. ĐT: 016.84.84.74.25 Email: Ca_bong_1703@Yahoo.com.Vn Ngày soạn: Ngày dạy: Ngày soạn: Ngày dạy: Gio n Ng văn 7 nhận xét. ?/ Em có nhận xét gì về số câu thơ và thể thơ của bài thơ này? thơ 5 chữ, nhưng có những chỗ biến đổi linh hoạt: Cả bài có 43 câu, trong đó 39 ?/ Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được gợi lên từ sự việc gì? Mạch cảm xúc trong bài thơ diễn biến như thế nào? - GV: Mạch cảm xúc của bài thơ là: Trên đường hành quân, người chiến sĩ chợt nghe tiếng gà nhảy ổ, gợi về những kỉ niệm thời ấu thơ. Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng, hình ảnh người bà với sự chắt chiu, chăm lo cho cháu cùng những ước mơ nhỏ bé của tuổi thơ. “Tiếng gà trưa” đi vào cuộc chiến đấu cùng với người chiến sĩ, khắc sâu tình cảm với quê hương, đất nước. ?/ Hãy xác định bố cục bài thơ? ?/ Em có nhận xét gì về mạch cảm xúc và bố cục bài thơ? câu thơ 5 chữ, 4 câu chỉ có 3 chữ. - Trong bài thơ thể năm chữ lại có 4 câu chỉ có 3 chữ đó là câu “Tiếng gà trưa” được lặp lại 4 lần ở đầu các khổ thơ. Mỗi lần nhắc lại câu này lại gợi ra một kỉ niệm tuổi thơ, nó như một sợi dây liên kết các hình ảnh ấy, lại như điểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình. - Bố cục 3 phần. - Mạch cảm xúc và bố cục bài thơ tự nhiên hợp lý: Dòng cảm xúc hiện tại man mác, bâng khuâng trôi về những năm tuổi thơ với bao kỉ niệm về đàn gà và ổ trứng hồng, về người bà đôn hậu đã làm sâu nặng tình yêu quê hương đất nước. Tiếng gà trưa là âm vang đồng vọng của gia đình, của xóm làng, trở thành hành trang của người lính trẻ. Như vậy nhà thơ đã lập ý bằng cách từ hiện tại nhớ về quá khứ, rồi lại quay về hiện tại. &CD3EF5&G>FHI3JKM<N - Gọi HS đọc khổ thơ đầu. ?/ Nhân vật trữ tình anh chiến sĩ nghe tiếng gà trưa vào thời gian và địa điểm nào? ?/ Tại sao trong vô vàn âm thanh làng quê anh chiến sĩ lại chỉ bị ám ảnh bởi tiếng gà? ?/ Ba câu thơ tiếp có gì đặc biệt trong cách diễn đạt, em hãy phân tích để thấy được dụng ý của tác giả? * Trong những năm đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta, giặc Mĩ leo thang ra miền Bắc, ném bom xuống thành phố, làng mạc, cầu cống, trường học, bệnh viện…chúng gây biết bao - Đọc khổ thơ đầu. - Vào một buổi trưa nắng, vọng vào tâm trí anh chiến sĩ trên đường hành quân xa dừng chân nghỉ lại. - Tiếng gà là âm thanh của làng quê, TGT là tiếng gà nhảy ổ để có những quả trứng hồng tạo niềm vui cho người nông dân cần cù, chắt chiu. Đồng thời đó là âm thanh dự báo điều tốt lành dễ tạo thành kỷ niệm khó quên của con người. - Điệp từ “Nghe” được nhắc lại 3 lần liên tiếp ở đầu 3 câu thơ, nói lên tác động liên tiếp của tiếng gà, diễn tả sự xao động không gian và tâm hồn nhà thơ, nhấn mạnh cảm giác khi nghe TGT. Người lính trẻ “Nghe” không chỉ bằng thính giác, bằng tai mà nghe cả bằng cảm giác, bằng tâm tưởng, bằng sự nhớ lại, bằng ! JK M<N ! "#$ % &'()* * Tiếng gà trưa nơi xóm nhỏ làm xao động tâm hồn anh lính trẻ trên đường hành quân thức dậy tình cảm làng quê. Gia ́o viên: Hong Th Thanh Tho Trang 121 Trương PT DT NT Nam Giang, Quảng Nam. ĐT: 016.84.84.74.25 Email: Ca_bong_1703@Yahoo.com.Vn Gio n Ng văn 7 chết chóc, đau thương. Bởi vậy trên đường hành quân ra mặt trận, người chiến sĩ nghe tiếng gà nhảy ổ buổi trưa đã “xao động” tâm hồn. Vì sao vậy? Vì TGT với hình ảnh “Ổ rơm hồng những trứng. Này con gà mái mơ… Này con gà mái vàng” là biểu trưng cho cuộc sống thanh bình ấm cúng, vui tươi trong những năm tháng hoà bình. Đó là khát vọng muôn đời của nhân loại. Vậy mà kẻ thù lại đang tâm huỷ diệt! Nỗi xúc động của nhà thơ là cái “Xao động” cao cả biết chừng nào. - GV rút ý- ghi bảng: hồi ức tràn trề mà TGT như một nút khởi động được bất ngờ chạm vào. Điệp từ “nghe” đã làm cho giọng thơ trở nên ngọt ngào, tha thiết, bồi hồi, diễn tả sinh động nỗi xúc động trào dâng trong lòng người lính trẻ. Người lính ấy trong lúc nghỉ chân nghe TGT nơi xóm nhỏ, tiếng gà trưa bình dị, thân thuộc bao đời nay đối với anh lại vô cùng xúc động. TGT khiến anh cảm thấy nắng trưa xao động “Nghe xao động nắng trưa”, cảm thấy “…bàn chân đỡ mỏi”, cảm thấy “ tuổi thơ hiện về”. Con người ở đây không chỉ nghe TGT bằng thính giác mà còn nghe bằng cả cảm xúc tâm hồn. Khi nghe được bằng cả cảm xúc tâm hồn thì người đó phải có tình làng quê thắm thiết, sâu nặng. OFP(kt hp thc hin cc hot đng trên). 0QHR - Nắm lại nội dung bài giảng, học thuộc lòng văn bản. - Soạn tiếp bài theo câu hỏi gợi ý sgk. - Tiết sau; Văn học: Tiếng gà trưa (tt). S&(+T …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gia ́o viên: Hong Th Thanh Tho Trang 122 Trương PT DT NT Nam Giang, Quảng Nam. ĐT: 016.84.84.74.25 Email: Ca_bong_1703@Yahoo.com.Vn Gio n Ng văn 7 UV !"#$% - Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ. - Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả qua những chi tiết tự nhiên, bình dị. - Giáo dục tình cảm trân trọng những kỉ niệm thơ ấu, trân trọng tình cảm bình dị làm nên tình yêu đất nước. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, cảm thụ thơ trữ tình qua chi tiết gợi liên tưởng. &'()Đề kiểm tra. *&+&,-&."!/0"1&2 +34 5(67 Đọc thuộc bài thơ Tiếng gà trưa? Nêu nội dung khổ 1? 89:;<6=> Tiếng gà trưa như sợi dây liên kết mạch cảm xúc các khổ thơ, đoạn thơ. Tiếng gà trưa ấy gợi lại biết bao kỷ niệm tuổi thơ của tác giả. Kỷ niệm ấy như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài hôm nay. &!@&1 &!@A &(B &CD3EF&G>FHI3JKM<NUV ?/ Những kỷ niệm ấu thơ của anh chiến sĩ được gợi ra từ đâu? Trong 5 khổ thơ cụm từ nào được nhắc lại nhiều lần, có tác dụng gì? ?/ Các em quan sát khổ thơ thứ 2. Khổ thơ thứ 2 nhắc lại kỷ niệm gì? Bằng những câu thơ nào? ?/ Hãy phát hiện những biện pháp nghệ thuật trong các câu thơ trên và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó? - Những kỉ niệm của anh lính trẻ được gợi ra từ âm thanh TGT. Cụm từ “Tiếng gà trưa” được nhắc lại 3 lần, mỗi lần mở ra một kỷ niệm và một cung bậc mới của cảm xúc. Người lính trẻ bồi hồi nhớ lại những ngày sống êm đềm, hạnh phúc trong tình thương yêu vô hạn của bà. - Khổ thơ thứ 2 nhắc lại kỷ niệm về những con gà mái của bà. ! JK M<N + ! "#$, '/0 a. Kỷ nim về những con gà mi mơ, mi vàng: Tiếng gà trưa đã Gia ́o viên: Hong Th Thanh Tho Trang 123 Trương PT DT NT Nam Giang, Quảng Nam. ĐT: 016.84.84.74.25 Email: Ca_bong_1703@Yahoo.com.Vn Ngày soạn: Ngày dạy: Ngày soạn: Ngày dạy: Gio n Ng văn 7 GV: Điệp từ “này” hai lần đặt ở đầu câu nhưng cách quãng như là sự giới thiệu đầy hồ hởi, vui sướng, hân hoan, như kéo quá khứ tuổi thơ về với hiện tại bây giờ, khiến người đọc như đang nhìn thấy trước mặt con gà mái mơ lông đốm hoa trắng, con gà mái vàng lông màu nắng đang mặt đỏ hừng hực cục ta cục tác sau khi làm xong cái việc thiêng liêng là đẻ ra những quả trứng hồng giữa buổi trưa nắng lửa. Tất cả đã gợi ra vẻ đẹp riêng của cuộc sống làng quê Việt Nam rất đỗi bình dị, đầm ấm, hiền hoà. - Tác giả dùng các tính từ chỉ màu sắc tươi sáng và phép so sánh để miêu tả những quả trứng và những con gà mái tạo thành một bức tranh tươi sáng, sinh động: Có màu hồng của trứng gà trong ổ rơm, có sắc đốm trắng của con gà mái hoa mơ, có “Lông óng như màu nắng” của con gà mái vàng. Bốn câu thơ cấu trúc song hành đối xứng : “Này con gà mái mơ, Khắp mình hoa đốm trắng, Này con gà mái vàng, Lông óng như màu nắng.” gọi về kỉ niệm về những con gà mái của bà, đó là bức tranh nhiều màu sắc tươi sáng, sinh động, gợi vẻ đẹp bình dị, hiền hoà, đầm ấm của cuộc sống nơi làng quê. ?/ Trong 4 khổ thơ tiếp TGT đã làm sống dậy ở người chiến sĩ những kỷ niệm về người bà của mình. Hình ảnh bà hiện lên qua những kỉ niệm nào? ?/ Trong khổ thơ thứ 3 bà mắng về chuyện gì? ?/ Hình ảnh của bà còn hiện lên qua những câu thơ nào nữa? ?/ Việc nhắc lại cụm từ “Hàng năm, hàng năm” có tác dụng gì? Hình ảnh bà hiện lên trong kí ức anh chiến sĩ như thế nào? - GV: Lần theo kí ức, sau lời mắng doạ rất thương yêu là hình ảnh bàn tay già nua, nhăn nheo của bà đang nâng cao soi từng quả trứng để tìm những quả tốt nhất, đầy đặn nhất dành cho gà mái ấp: “ Tay bà khum soi trứng” “Dành từng quả chắt chiu” Lại thấy khuôn mặt và đôi mắt đục mờ của bà ngước lên nhìn bầu trời mùa đông đang chuyển gió bấc buốt lạnh mà lo lắng cho đàn gà con yếu chịu rét, chịu sương muối có thể bị toi và vì - Hình ảnh bà hiện lên qua những kỉ niệm: + K3: Kỉ niệm về lời bà mắng. + K4: Cách bà chăm chút trứng. + K5 : Nỗi lo của bà. + K6 : Niềm vui của cháu. - Vì nhìn gà đẻ trứng. Theo quan niệm của những người nông dân ở làng quê Việt Nam, nếu nhìn gà đang đẻ thì sau này sẽ bị lang mặt. Với ý nghĩ đó bà đã bảo ban cháu mình vì sợ sau này cháu lớn lên sẽ không được xinh đẹp. Cái trách mắng của bà đối với cháu xuất phát từ lòng yêu thương cháu và cái cách dạy bảo đó thật là Việt Nam. Bây giờ nghe tiếng gà đẻ kêu vang đứa cháu lại nhớ lời mắng của bà da diết. - HS trả lời, GV ghi bảng: Tay bà khum soi trứng Cháu được quần áo mới. - Điệp ngữ “Hàng năm, hàng năm” được nhắc lại 2 lần liên tiếp nói lên sự lặp lại thường xuyên nỗi lo của bà. Năm nào cũng vậy cứ mùa đông đến là bà lại lo cho đàn gà sẽ không chịu được rét mà mắc bệnh mà chết, bà sẽ không có tiền để mua quần áo mới cho cháu. đồng thời điệp ngữ “hàng b. Những kỉ nim về bà: Hình ảnh người bà giàu tình thương yêu, tần tảo, chắt chiu từng niềm vui nho nhỏ cho cháu trong cuộc sống còn nhiều vất vả, khó khăn. Gia ́o viên: Hong Th Thanh Tho Trang 124 Trương PT DT NT Nam Giang, Quảng Nam. ĐT: 016.84.84.74.25 Email: Ca_bong_1703@Yahoo.com.Vn Gio n Ng văn 7 thế tết năm nay các cháu sẽ không có quần áo mới, sẽ buồn. Năm nào cũng thế bà cố công nuôi gà, chăm gà và hy vọng đàn gà ngày một đông hơn, mang lại thêm niềm vui cho các cháu của bà. ?/ Trong khổ thơ thứ 5 tác giả biểu cảm bằng cách nào? cảm xúc của nhân vật trữ tình trong khổ thơ này là gì? ?/ Qua đó thấy được hình ảnh người bà gợi lên như thế nào? GV rút ý ghi bảng: năm, hàng năm” còn cho ta biết cháu ở với bà nhiều năm, cả tuổi thơ của cháu lên lên bằng sự lo lắng chăm chút của bà, vì vậy nỗi lo của bà đã khắc sâu trong trí nhớ của cháu, giờ đây nhớ về bà lòng anh chiến sĩ xúc động, bồi hồi. - BC trực tiếp. Tục ngữ có câu “Già được bát canh, trẻ được manh áo mới”. Cháu có bao giờ quên được cảm giác sung sướng khi được mặc bộ quần áo bà may cho, và hình ảnh cái quần chéo go, cái áo trúc bâu và tiếng sột soạt của vải mới vẫn đọng mãi trong kí ức của anh chiến sĩ trẻ. - GV: Từ liên tưởng nhà thơ chuyển sang suy tưởng. TGT lặp lại ở đoạn cuối đưa nhà thơ trở về hiện tại, gợi nhớ về hạnh phúc về cuộc chiến đấu hiện nay. WGọi 1 HS đọc diễn cảm 2 khổ thơ cuối. ?/ Em hãy nêu những cảm nhận của mình về khổ thơ thứ 6? “Giấc ngủ hồng sắc trứng” là giấc ngủ như thế nào? ?/ Trong khổ thơ cuối từ nào được lặp đi lặp lại nhiều lần, có tác dụng gì? GV rút ý: - Đọc. - Từ liên tưởng tác giả chuyển sang suy tưởng. Lần thứ tư câu thơ “Tiếng gà trưa” lại cất lên. Tiếng gà gọi về những giấc mơ tuổi thơ của người lính trẻ. Tình thương cháu của bà đã tạo nên hạnh phúc tuổi thơ, tạo nên những giấc mơ đẹp cho cháu “Giấc ngủ hồng sắc trứng.” là giấc ngủ có những giấc mơ đẹp. - Từ “Vì” nhắc lại 4 lần trong khổ thơ có tác dụng nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu của người chiến sĩ. Cuộc chiến đấu hôm nay của người chiến sĩ là vì tiếng gà (Vì những kỉ niệm đẹp tuổi thơ), vì bà, vì xóm làng, vì tổ quốc, tình yêu nước gắn liền với tình yêu gia đình, tình yêu quê hương. Điệp từ “vì” làm cho cảm xúc và niềm tin trở nên thiết tha và mãnh liệt. 1 2, 3$ ! 4 (* 5 ! - Suy tư về hạnh phúc và mục đích của cuộc chiến đấu. - Mơ những điều tốt lành, những niềm vui và hạnh phúc. &CD3EF5&G>FHI:FXYZK[\]$ ?/ Em hãy khái quát nội dung và nghệ thuật chính của bài thơ? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. - GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ về tình bà cháu trong bài thơ này? - Nghệ thuật: Bài thơ có những chi tiết nghệ thuật rất bình dị mà sống động, nên thơ. Sử dụng khéo léo các điệp ngữ, khổ thơ có biến đổi, kể xen lẫn miêu tả và biểu cảm trực tiếp. - Nội dung: Từ việc nhớ lại tuổi thơ đẹp đẽ và tình bà cháu nhà thơ đã nâng tình cảm gia đình lên tình yêu quê hương đất nước một cách tự nhiên. :FX ^K[\]$ OFP Gia ́o viên: Hong Th Thanh Tho Trang 125 Trương PT DT NT Nam Giang, Quảng Nam. ĐT: 016.84.84.74.25 Email: Ca_bong_1703@Yahoo.com.Vn Gio n Ng văn 7 Gọi HS đọc lại bài thơ và ghi nhớ. 0QHR - Về nhà học thuộc lòng bài thơ, tập phân tích lại toàn bộ bài thơ. - Làm bài tập dựa theo diễn biến mạch cảm xúc của bài thơ. Hãy lập dàn ý của bài. - Chujn bị bài : Tiếng việt - Điệp ngữ. - Tiết sau học Tiếng Việt: Điệp Ngữ. S&(+T Có thể vit như sau: Từ mt ting gà cục tc trong xóm nhỏ người chin sĩ trên đường hành quân bồi hồi nhớ li những kỷ nim tuổi thơ đẹp đẽ, đng nhớ với những quả trứng hồng, những chú gà mi mơ mi vàng xinh xắn, mt người bà hiền từ phúc hậu. Vì chính những kỷ nim về người bà thân thương ấy sẽ đi dọc theo bước đồng hành quân của người chin sĩ, tip theo sức mnh cho cuc chin đấu hôm nay. F\ !_S` !"#$% - Hiểu được thế nào là điệp ngữ và giá trị của điệp ngữ. - Biết sử dụng điệp ngữ khi cần thiết. - Rèn kĩ năng sử dụng điệp ngữ. - Giáo dục lòng yêu quý và tự hào về tiếng Việt &'()Đề kiểm tra. *&+&,-&."!/0"1&2 +34 5(67 Thế nào là thành ngữ: Nghĩa của thành ngữ được hiểu như thế nào? Lấy một vài ví dụ về thành ngữ. 89:;<6=> Các em đã được học một số phép tu từ như jn dụ, so sánh, nhân hoá, hoán dụ… Ở chương trình Tiếng Việt lớp 7 các em sẽ được cung cấp thêm một số phép tu từ nữa, mở đầu là điệp ngữ mà chúng ta sẽ học hôm nay. <? &!@&1 &!@A &(B &CD3EF&G>FHI9=JKXa\=M6aHbFOc3\$Fd - Gọi 1 HS đọc khổ thơ đầu và khổ cuối bài thơ (Tiếng gà trưa). ?/ Hãy chỉ ra những từ ngữ lặp đi, lặp lại trong 2 khổ thơ? Việc lặp lại như vậy có tác dụng gì? ?/Trong toàn bài thơ cụm từ nào được lặp - Đọc. - Khổ thơ đầu có từ “Nghe”. Từ “Nghe” được lặp lại 3 lần nói lên tác động liên tiếp của tiếng gà, diễn tả sự xao động không gian và tâm hồn nhà !\$FdM6 a HbF Oc 3\$Fd - Khi nói hoặc Gia ́o viên: Hong Th Thanh Tho Trang 126 Trương PT DT NT Nam Giang, Quảng Nam. ĐT: 016.84.84.74.25 Email: Ca_bong_1703@Yahoo.com.Vn Ngày soạn: Ngày dạy: Ngày soạn: Ngày dạy: Gio n Ng văn 7 lại nhiều lần? Việc lặp lại như vậy có tác dụng gì? - GV: Cách lặp lại nhiều lần một từ hoặc một ngữ như ví dụ trên gọi là điệp ngữ. ?/ Em hiểu thế nào là điệp ngữ? - GV giảng thêm: Điệp ngữ là lặp lại có ý thức những từ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh ý gây ra ấn tượng sâu sắc hoặc gợi những cảm xúc trong lòng người đọc. ; Chúng ta cần phân biệt điệp ngữ mang giá trị chân chính là một biện pháp tu từ với sự lặp lại làm câu văn rườm rà, không mang một giá trị nào cả. Ví dụ đoạn văn BT 3 SGK/153. (GV đọc cho HS nghe) - Gọi HS đọc ghi nhớ 1. thơ, nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa; Từ “Vì” được nhắc lại 4 lần trong khổ thơ có tác dụng, nguyên nhân chiến đấu của người chiến sĩ. - Đó là cụm từ “Tiếng gà trưa” được lặp lại 4 lần. Việc lặp lại cụm từ “Tiếng gà trưa” có tác dụng gợi ra các hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ nó như một sợi dây liên kết các hình ảnh ấy lại, vừa điểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình. - HS dựa vào ghi nhớ SGK trả lời. viết người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (Hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là phép điệp ngữ. &CD3EF5&G>FHI9=JKaHDF3\$Fd - Ghi bảng ví dụ a, b sgk/152 ?/ Tìm các ĐN trong 2 đoạn thơ trong ví dụ trên và nêu tác dụng của các ĐN đó? ?/ Em hãy so sánh vị trí của các ĐN ở khổ thơ đầu bài thơ “Tiếng gà trưa” với các ĐN trong 2 ví dụ trên? ?/ So với 2 dạng ĐN nối tiếp và chuyển tiếp thì ĐN ở khổ thơ cuối bài “Tiếng gà trưa” như thế nào? ?/ Qua tìm hiểu ví dụ em thấy có những dạng ĐN nào? - Gọi HS đọc ghi nhớ 2. - Ở ví dụ (a) ĐN nối tiếp nhau: "Rất lâu…; khăn xanh…; Thương em…." Bài thơ của Phạm Tiến Duật với hình ảnh khăn nhuộm xanh để tránh máy bay Mĩ phát hiện. + ĐN “Khăn xanh” diễn tả số lượng nhiều, đông người ở đây họ là những cô gái tham gia chiến đấu. + ĐN “Rất lâu” nhấn mạnh ý việc tìm ở nhiều nơi, với thời gian dài của tác giả. + ĐN “Thương em” làm nổi bật tình cảm của tác giả đối với người con gái, gợi cảm xúc, xúc động cho người đọc. - Ở ví dụ (b) các ĐN “Thấy” “ Ngàn dâu” diễn tả nỗi buồn xa cách thăm thẳm của người chinh phụ ngay sau phút chia li người chồng ra trận. - Ở khổ thơ đầu của bài “Tiếng gà trưa” điệp ngữ “Nghe” ở đầu các câu thơ liền nhau. - Ở ví dụ (a) - ĐN nối tiếp nhau. - Ở ví dụ (b) ĐN ở cuối câu trên lại lặp lại ở đầu câu dòng dưới - chuyển tiếp (Điệp ngữ vòng) - Điệp từ “Vì” được nhắc lại cách quãng, lúc đứng ở đầu câu, lúc đứng ở giữa câu, lúc đứng ở cuối câu thơ, gọi là ĐN cách quãng. - Trả lời theo ghi nhớ. a HDF 3\$Fd - Điệp ngữ có nhiều dạng: Điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (Điệp ngữ vòng, điệp ngữ liên hoàn). Gia ́o viên: Hong Th Thanh Tho Trang 127 Trương PT DT NT Nam Giang, Quảng Nam. ĐT: 016.84.84.74.25 Email: Ca_bong_1703@Yahoo.com.Vn Gio n Ng văn 7 &CD3EF&G>FHIZK[\]$ ^K[\]$ 6#7 - Điệp ngữ là cụm từ: “Một dân tộc đã gan góc”: nhấn mạnh truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc Việt Nam; “Dân tộc đó phải được": nhấn mạnh ý khẳng định quyền được tự do độc lập của dân tộc ta; điệp từ “Trông”: nhấn mạnh bao khó khăn vất vả và sự phụ thuộc nhiều vào tự nhiên của người nông dân trong xã hội xưa. 6#7+ - Điệp ngữ: “Xa nhau” - dạng điệp ngữ cách quãng. - Điệp ngữ: “Một giấc mơ” - dạng điệp ngữ chuyển tiếp. 6#71a. Việc lặp lại một số từ ngữ trong bài văn không những không có tác dụng biểu cảm mà chỉ làm cho đoạn văn lộn xộn không trong sáng. b. Phía sau nhà em có một mảnh vườn. em trồng trên đấy rất nhiều loài hoa, nào hoa hồng, hoa cúc, nào là thược dược, đồng tiền avf cả lay ơn nữa. trong ngày quốc tế phụ nữ, em hái hoa tặng mẹ, tặng chị. 6#78Viết đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ? VD: Buổi sáng mùa hè, sân trường tràn ngập ánh nắng - Nắng nhảy nhót trên những tán lá, nắng nhuộm vàng những sắc hoa, nắng đậu trên vai áo của cô giáo, của các bạn, nắng làm bừng sáng lớp học, bừng sáng những gương mặt học trò. OFP(thc hin trong hot đng 3) 0QHR WHọc bài, hoàn thành bài tập vào vở. - Tiết sau học Làm văn: Luyện nói PBCN về một tác phjm văn học. eF\ ^1_fS&-(gB&h i-S&'j&2 !"#$% - Củng cố kíên thức về cách làm bài phát biểu cảm nghĩ về một tác phjm văn học. - Luyện nói phát biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xúc suy nghĩ về tác phảm văn học - Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh thiên nhiên cho học sinh. &'()Đề kiểm tra. *&+&,-&."!/0"1&2 +34 5(67 WGV Kiểm tra sự chujn bị bài của học sinh. 89:;<6=> Để giúp các em có kỹ năng đọc rõ ràng, mạch lạc, có cảm xúc về một bài phát biểu cảm nghĩ về tác phjm văn học, hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em luyện nói. <? &!@&1 &!@A &(B &CD3EF&G>FHI9=JKXa\=M6aHbFOc3\$Fd - Chép đề gọi HS đọc. - Đọc đề. Kk<4 Gia ́o viên: Hong Th Thanh Tho Trang 128 Trương PT DT NT Nam Giang, Quảng Nam. ĐT: 016.84.84.74.25 Email: Ca_bong_1703@Yahoo.com.Vn Ngày soạn: Ngày dạy: Ngày soạn: Ngày dạy: Gio n Ng văn 7 ?/ Đọc bài thơ em hình dung, tưởng tượng khung cảnh th/nhiên và tình cảm của t/giả Hồ Chí Minh ntn? ?/ Chi tiết nào làm em chú ý? Vì sao? ?/ Qua bài thơ em hiểu tác giả Hồ Chí Minh là người ntn? ?/ Em dự định phần mở bài như thế nào? ?/ Nêu nhiệm vụ của phần thân bài? ?/ Với đề bài này em nêu những cảm xúc gì? (Cảm - Hình dung tưởng tượng cảnh thiên nhiên của rừng núi Việt Bắc đẹp và nên thơ; Tâm trạng lo lắng cho vận mệnh đất nước của tác giả. - Trình bày chi tiết, câu thơ gây chú ý và hứng thú, vì sao? - Là người rất yêu thiên nhiên có tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng phong thái ung dung, lạc quan. - MB: - Giới thiệu tác phjm: “Cảnh Khuya” là một bài thơ được Bác Hồ sáng tác ở chiến khu Việt Bắc trong những năm (1947 – 1948); Tác giả: Hồ Chí minh là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam, là danh nhân văn hóa thế giới, là nhà thơ lớn của dân tộc; Giới thiệu ấn tượng cảm xúc cá nhân: Đọc bài thơ “Cảnh khuya” em cảm nhận được bức tranh thiên nhiên thật đẹp nên thơ, lòng yêu nước sâu nặng cũng như phong thái ung dung lạc quan của Bác. - Những cảm xúc suy nghĩ do tác phjm gợi lên. - Bài thơ “Cảnh khuya” thật thú vị * 9:;<&' = >: 0 & -$?@?ABC @DE * Tìm hiểu đề: - Thể loại: Phát biểu cảm nghĩ về tác phjm văn học. - Nội dung: Cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. - Giới hạn: Bài thơ “Cảnh khuya” * Tìm ý: * Dàn bài: A. Mở bài: Giới thiệu bài thơ và cảm nghĩ chung của em. B. Thân bài: Nêu cảm nghĩ của em xúc suy nghĩ gì?) bởi vẻ đẹp của ánh trăng rừng. + Tiếng suối trong như tiếng hát xa- có cách so sánh đặc sắc làm cho tiếng suối gần gũi với con người hơn có sức sống trẻ trung. + Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa: Hình ảnh trong câu thơ có vẻ đẹp của một bức tranh có nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối đa dạng có dáng hình vươn cao tỏa rộng của vòm cổ thụ. Ở trên cao lấp lánh ánh trăng, có bóng lá, bóng cây, bóng trăng in vào khóm hoa, in trên mặt đất thanh những hình như bông hoa thêu diệt. Bức tranh chỉ có hai màu sáng tối, trắng đen mà tạo nên vẻ lung linh chập chờn lại ấp áp hào hợp quấn quýt bởi âm hưởng của điệp từ “Lồng” ở mỗi câu thơ. - Tâm trạng của tác giả Hồ Chí Minh. - Lặp chuyển tiếp “Chưa ngủ” ở cuối câu ba được lặp lại ở đầu câu thứ tư bộc lộ vẻ đẹp và chiều sâu tâm hồn của tác giả. Câu thơ 3 đã thể hiện chất nghệ sĩ trong tâm hồn Hồ Chí Minh. Đó là sự rung động, niềm say mê trước Gia ́o viên: Hong Th Thanh Tho Trang 129 Trương PT DT NT Nam Giang, Quảng Nam. ĐT: 016.84.84.74.25 Email: Ca_bong_1703@Yahoo.com.Vn [...]... nói trên lớp: - Chia lớp làm 6 nhóm - Cho HS phát biểu theo nhóm - Yêu cầu: Khi trình bày cần thưa gửi trước khi nói - Phát biểu rõ ràng mạch lạc, giọng nói - Vài HS phát biểu trước lớp có cảm xúc, tự nhiên Cần sử dụng lợi thế của ánh mắt, cử chỉ, giọng nói để biểu hiện cảm xúc tình cảm để lôi cuốn người nghe - Lắng nghe, thực hiện theo - Khi học sinh tập nói GV cần lưu ý sửa yêu cầu văn nói chữa các... Bắc - Câu thơ thứ tư bất ngờ mở ra vẻ đẹp và chiều sâu mới ?/ Em hãy trình trong tâm hồn nhà thơ: Thao thức chưa ngủ chính là vì bày phần kết lo nghĩ đến vận mệnh của đất nước - Bài thơ cho ta thấy Bác Hồ là một nghệ sĩ biết yêu cái bài? đẹp, có tinh thần lạc quan yêu đời, là một nhà cách mạng lỗi lạc luôn lo lắng cho vận mệnh của nước nhà Hoạt động 2: Luyện nói trên lớp: - Chia lớp làm 6 nhóm - Cho... nói ngọng, nói lắpvà những biểu hiện không đẹp lúc nói của học sinh C Kết bài: Tình cảm của em đối với bài thơ II/ Luyện nói: 4/ Củng cố: (thực hiện trong hoạt động 2) 5/ Dặn dò: - Về nhà viết hoàn chỉnh đề bài trên - Chuẩn bị soạn văn bản: “Một thứ quà của lúa non cốm” Giáo viên: Hoàng Thị Thanh Thảo Trang 130 Trương PT DT NT Nam Giang, Quảng Nam ĐT: 016.84.84.74.25 Email: Ca_bong_1703@Yahoo.com.Vn . nhớ. 0QHR - Về nhà học thuộc lòng bài thơ, tập phân tích lại toàn bộ bài thơ. - Làm bài tập dựa theo diễn biến mạch cảm xúc của bài thơ. Hãy lập dàn ý của bài. - Chujn bị bài : Tiếng việt - Điệp ngữ. -. “Nghe” ở đầu các câu thơ liền nhau. - Ở ví dụ (a) - ĐN nối tiếp nhau. - Ở ví dụ (b) ĐN ở cuối câu trên lại lặp lại ở đầu câu dòng dưới - chuyển tiếp (Điệp ngữ vòng) - Điệp từ “Vì” được nhắc lại cách. !"#$% - Hiểu được thế nào là điệp ngữ và giá trị của điệp ngữ. - Biết sử dụng điệp ngữ khi cần thiết. - Rèn kĩ năng sử dụng điệp ngữ. - Giáo dục lòng yêu quý và tự hào