1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NV7 TUAN 31, THAO_DTNT

8 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Trình bày hiểu biết về ca Huế?

  • 2/ Bài cũ : Tiến hành trong quá trình trả bài.

Nội dung

Gio n Ng văn 7   - Hà Ánh Minh -  !"#$%& - Hiểu một vẻ đẹp của sinh hoạt văn hóa ở cố đô Huế, một vùng dân ca, phong phú về nội dung, giàu có về làn điệu, tinh tế và độc đáo trong cách biểu diễn và thưởng thức. - Nắm được cơ bản thể loại bút kí. - Thái độ trân trọng một nét đẹp văn hoá của dân tộc. '()Tranh ảnh về Huế & lời một số điệu ca Huế. *+,-.#"/0#12 +34 5(67 (5’) Kể tóm tắt “trò lố” trong truyện ngắn “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”. Tại sao tác giả đặt tên tác phẩm của mình như vậy? 89:;<6=> a. Giới thiệu bài:(2’)Nếu "Động Phong Nha", "Cầu Long Biên - một chứng nhân lịch sử" chủ yếu muốn giới thiệu những danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử thì "Ca Huế trên sông Hương" lại giúp người đọc hìn dung một cách cụ thể một sinh hoạt văn hoá rất đặc trưng, nổi bật ở xứ Huế mộng mơ. b. Tổ chức các hoạt động: "?1 "?@ (A BC3DEF>EGH3IJK$LMNOP - Giới thiệu qua về tác giả, xuất xứ văn bản. - Hướng dẫn đọc, đọc mẫu một đoạn. ?/ Văn bản này được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? (Thể loại ?). ?/ Nội dung chính của văn bản này là gì? - Nghe. - Nghe, đọc. - Đọc thầm chú thích. - Bút kí. - Tả một đêm trăng nghe đờn ca trên sông Hương  sự đa dạng, phong phú về nghệ thuật ca Huế. Q 9=  JK KE M&ERS5P BC3DE5F>EGH9=JKT<UM5SOPQ ?/ Em hãy kể tên các làn điệu ca Huế. ?/ Qua đó, em có nhận xét gì về số lượng các làn điệu ca Huế ? - Giới thiệu một số điệu ca Huế cụ thể. ?/ Trong biểu diễn ca Huế, người ta thường sử dụng các loại nhạc cụ gì? Nhạc cụ biểu diễn có nét đặc sắc gì? - GV treo bảng đã lập sẵn (BP). ?/ Nội dung, ý nghĩa của lời ca có gì đặc biệt ? ?/ Qua các chi tiết ấy, em hãy nêu một vài nhận xét về nó, ý nghĩa ca Huế? - Các điệu hò, điệu lí, các điệu nam, các bán đàn: lưu thủy - Phong phú, đa dạng (Trên 60 tác phẩm thanh nhạc và khí nhạc). - Dàn nhạc: đàn tranh, nguyệt, tì bà, nhị, hồ, tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh. - Phong phú, hết sức độc đáo. - Theo dõi. - Thảo luận nhóm. - Các điệu hò, điệu lí : gửi gắm ý tình trọn vẹn - Là sự kết hợp của ca nhạc dân Q 9=  JK T<U 1. Nghệ thuật ca Huế : - Phong phú, đa dạng về làn điệu. - Độc đáo về nhạc cụ. Gia ́o viên: Hong Th Thanh Tho Trang 7 Ngày soạn: Ngày dạy: Ngày soạn: Ngày dạy: Gio n Ng văn 7 ?/ Nguồn gốc của ca Huế xuất phát từ đâu. ?/ Qua hàng loạt động từ chuyên môn, tác giả đã thể hiện cách thức biểu diễn các nhạc cụ Huế như thế nào? ?/ Cách biểu diễn ấy gây cho em ấn tượng gì ? ?/ Cảnh-tình trong một đêm nghe ca Huế trên dòng Hương Giang đã được tác giả bài viết kể - tả cụ thể ntn? - Cho HS xem bảng phụ đã ghi sẵn các nội dung. ?/ Theo em, nét riêng hấp dẫn của những đêm đờn ca dưới trăng, trên sông là ở đâu? gian và ca nhạc cung đình (Nhã nhạc). - Thảo luận nhóm: Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt Ca nhi, ca công - Cảnh vật : Người, hoạt động, cảm xúc. - Tự bộc lộ. - Đặc sắc về nội dung ý nghĩa. - Tinh tế, tài hoa trong biểu diễn. 2. Cảnh tình trong một đêm ca Huế trên sông Hương : - Cảnh : Thơ mộng, huyền ảo. I Tình : Xao động, rộn ràng. BC3DEF>EGH:ERMVOPQ - Sau khi học văn bản này, em hiểu thêm những vẻ đẹp nào của Huế? 1. Tác giả viết ca Huế trên sông Hương với sự hiểu biết sâu sắc, cùng với tình cảm nồng hậu và điều đó đã gợi tình cảm nào trong em? - HS tự bộc lộ kiến thức - HS trả lời :ER(Ghi nhớ/104) WKXYZ% 1. - Yêu quí, tự hào - Tự hào về vẻ đẹp của đất nước, dân tộc. - Mong muốn được đến Huế và được thưởng thức ca Huế trên sông Hương. [\E]M5OP Trình bày hiểu biết về ca Huế? V0^G_M5OP - Học bài. - Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em sau khi học văn bản trên. - Chuẩn bị Tiếng Việt: Liệt kê.      `(+ …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gia ́o viên: Hong Th Thanh Tho Trang 8 Gio n Ng văn 7  [EY Wab  !"#$%& - Hiểu được thế nào là phép liệt kê, tác dụng cảu phép liệt kê. - Phân biệt được các kiểu liệt kê: liệt kê theo từng cặp, liệt kê không theo từng cặp, liệy kê tăng tiến, liệt kê không tăng tiến. - Biết vận dụng phép liệt kê trong khi nói và viết. '()Bảng phụ. *+,-.#"/0#12 +34 5(67:(5’) Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? - Đặt hai câu: 1 câu có dùng cụm chủ vị làm thành phần câu; 1 câu có dùng cụm chủ vị làm phụ ngữ trong cụm từ? 89:;<6=> a.Giới thiệu bàiM5OPGiải thích một vấn đề cần phải hiểu biết nội dung vấn đề đó. Muốn trình bày thành văn bản ta phải biết "Cách làm bài văn lập luận giải thích”. <Q Tổ chức các hoạt động: "?1 "?@ (A BC3DEF>EGHcdCR;MSOP - Treo bảng phụ ví dụ SGK ?/ Nhận xét cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận (phấn màu) trong câu ? ?/ Việc nêu ra hàng loạt sự việc tương tự bằng những kết cấu tương tự có tác dụng gì ? ?/ Vị trí của các bộ phận đó? - Cách sử dụng từ ngữ như trên gọi là phép liệt kê. Vậy em hiểu thế nào là phép liệt kê? - Đọc. - Về cấu tạo: Có mô hình cú pháp tương tự nhau; Về nội dung: Cùng mô tả những sự vật xa xỉ, đắt tiền. - Nhấn mạnh thói hưởng lạc, vô trách nhiệm, ích kỉ của quan phụ mẫu. - Kề nhau, mối tiếp nhau. - Rút ra khái niệm. 6Bd6%e% dYRfg Là sắp xếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn nhưng khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm. BC3DE5F>EGH9=JKhRJKdYRfMVOP - Treo bảng phụ. ?/ Hãy nhận xét cấu tạo của phép liệt kê trong 2 câu ở mục 1. ?/ Em hãy đảo thứ tự các bộ phận trong phép liệt kê dưới đây ? ?/ Nhận xét ý nghĩa của phép liệt kê trong 2 câu ở mục 2 (bằng cách thể hiện thay đổi vị trí của chúng). Nhận xét xem khi thay đổi vị trí ấy, ý nghĩa chúng có gì thay đổi không ? Thay đổi vị trí như thế có chấp nhận được không? Vì sao? - Đọc - a) Liệt kê không theo từng cặp. b) Liệt kê theo từng cặp (QHTI và II). a) Có thể thay đổi → không làm đổi nghĩa (Liệt kê không tăng tiến). b) Không thể thay đổi vì làm hRJKdYRf: 1. Về cấu tạo: - Liệt kê không theo từng cặp. Liệt kê theo từng cặp. 2. Về ý nghĩa: - Liệt kê không tăng tiến. Gia ́o viên: Hong Th Thanh Tho Trang 9 Ngày soạn: Ngày dạy: Ngày soạn: Ngày dạy: Gio n Ng văn 7 ?/ Tại sao ở ví dụ b) ta không thể thay đổi vị trí các bộ phận của phép liệt kê ? (Có thể cho HS giải nghĩa từ hình thành, trưởng thành. Có hình thành rồi mới có quá trình trưởng thành). - Cho HS trình bày phần II theo sơ đồ: khác nghĩa (Liệt kê tăng tiến).  Rút ra kết luận. - Trình bày theo yêu cầu của GV. - Liệt kê tăng tiến. BC3DE F>EGHdKXYZ%MSOP WKXYZ% Bài tập 1: Chỉ ra phép liệt kê trong bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. - “Nó bán nước”. - “Bà Trưng Quang Trung”. - “Từ ruộng đất cho CPhủ”. Bài tập 2: Tìm phép liệt kê. i) “Dưới lòng đường hình chữ thập”. b) “Điện giật lửa nung”. (6Z% Đặt câu có dùng phép liệt kê. (Bài tập chạy) [\E]M5OP 1. Việc liệt kê trong các làn điệu dân ca, các dụng cụ âm nhạc và các ngón đàn của Hà Ánh Minh trong VB “Ca Huế ” nhằm mục đích gì ? A. Nói lên sự đa dạng phong phú của tác giả về ca Huế. B. Nói lên sự phức tạp của ca Huế. C. Nói lên sự hiểu biết phong phú của tác giả về ca Huế. D. A, B, C đều sai. 2. Câu văn ‘Nhạc công rãi” dùng phép liệt kê nhằm mô tả điều gì ? A. Mô tả trống đàn. B. Mô tả tài nghệ chơi đàn của nhạc công với những ngón đàn hết sức phong phú. C. Mô tả hình dáng bên ngoài của người chơi đàn. D. Mô tả sự thán phục của người nghe đàn. 3. Câu văn sau dùng phép liệt kê gì? “Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán”. A. Liệt kê không tăng tiến. C. Liệt kê không từng cặp. B. Liệt kê tăng tiến. D. Liệt kê theo từng cặp. V0^G_MOP Gia ́o viên: Hong Th Thanh Tho Trang 10 hRJKdYRf jekBlKCB jekBmEni WYRfkB oE^% WYRfR B  kBoE ^% WYRf E WYRfR B  E Gio n Ng văn 7 Hoàn thiện bài tập.Chuẩn bị Làm văn: Tìm hiểu chung về văn bản hành chính.  VW6=T * pqr(Ast  !"#$%& - Nắm được những hiểu biết chung về văn bản hành chính. - Viết được những văn bản hành chính đúng mẫu. - Có ý thức viết đúng yêu cầu của văn bản hành chính. '()Bảng phụ, một số văn bản hành chính. *+,-.#"/0#12 +34 5(67 (5’)Kiểm tra vở bài tập của HS. 89:;<6=> a.Giới thiệu bài: Giới thiệu một đơn xin phép sai của một em HS lên bảng phụ → Sự cần thiết phải nắm vững cách viết một văn bản hành chính đúng mẫu. b. Tổ chức các hoạt động: .#"/?1 "?@ (A BC3DEF>EGHKEdKXYuMOP - GV gọi HS đọc 3 văn bản ?/ Khi nào ta phải viết các văn bản thông báo, đề nghị, báo cáo? - Viết mỗi loại văn bản này nhằm mục đích gì? - Ba văn bản này có điểm gì chung và riêng? - Hình thức trình bày của ba loại văn bản này có gì khác với các văn bản truyện và thơ mà em đã học? - HS đọc mỗi em một văn bản a. Khi phải viết các văn bản: - Thông báo: Truyền đạt thông tin từ cấp trên xuống dưới cấp dưới hoặc thông tin cho công chúng rộng rãi biết. - Kiến nghị (Đề nghị): Đề đạt nguyện vọng lên cấp trên hoặc người có thẩm quyền giải quyết. - Báo cáo: chuyển thông tin từ cấp dưới lên cấp trên. b. Mục đích: - Thông báo: phổ biến thông tin thường kèm theo hướng dẫn và yêu cầu thực hiện. - Kiến nghị: Trình bày nguyện vọng, thường kèm theo lời cảm ơn. - Báo cáo: Tập hợp những công việc đã làm được để cấp trên biết, thườngkèm theo số liệu, tỉ lệ phần trăm. c. Điểm chung và riêng: - Đặc điểm chung: Tính khuôn mẫu. - Đặc điểm riêng: Khác nhau về mục đích, nội dung, yêu cầu. d. Hình thức trình bày: - Ba loại văn bản này đều có đặc điểm chung: + Viết theo mẫu (Tính quy ước) + Ai cũng viết được (Tính phổ cập) 6Bd6T <U6Lg 1. Văn bản hành chính là loại văn bản thường dùng để truyền đạt những nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống hoặc bày tỏ những ý kiến, nguyện vọng của cá nhân hay tập thể tới các cơ quan và người có quyền hạn để giải quyết. 2. Bố cục: - Quốc hiệu và tiêu ngữ. - Địa điểm làm văn bản và ngày tháng. - Họ tên chức vụ người nhận hay cơ Gia ́o viên: Hong Th Thanh Tho Trang 11 Ngày soạn: Ngày dạy: Ngày soạn: Ngày dạy: Gio n Ng văn 7 - Tìm một số loại văn bản khác tương tự như ba loại văn bản trên? - Ba văn bản trên là văn bản hành chính. Vậy em hiểu thế nào là văn bản hành chính? Bố cục của văn bản hành chính? + Các từ ngữ giản dị, dễ hiểu(Tính đơn nghĩa) - Các văn bản truyện, thơ có đặc điểm: + Thường có sự sáng tạo của tác giả (Tính cá thể) + Chỉ các nhà thơ, nhà văn mới viết được (Tính đặc thù) + Các từ ngữ thường gợi ra liên tưởng, tưởng tượn, cảm xúc (Tính biểu cảm đa nghĩa) e. Các văn bản tương tự như ba văn bản trên: Đơn từ, hợp đồng, giấy biên nhận, giấy khai sinh, quyết định, giấy đăng kí kết hôn - HS rút ra kết luận - Đọc ghi nhớ. quan nhận văn bản. - Họ tên chức vụ người gửi hay cơ quan, tập thể gửi văn bản. - Nội dung thông báo, đề nghị, báo cáo. - Kí tên người gửi băn bản. BC3DE5F>EGHdKXYv% - Yêu cầu HS làm bài tập 1. - GV chỉ định mỗi em làm 1 tình huống. - Đánh giá. - GV: Đưa bảng phụ đã viết bài 2. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS đọc yêu cầu cảu bài tập - HS làm - Lớp nhận xét - 1 HS đọc bài tập - Nhóm 1: Câu a - Nhóm 2: Câu b - Nhóm 3,4: Câu c - HS làm việc cá nhân - Mỗi nhóm cử 1 đại diện đọc kết quả. - Lớp nhận xét WKXYZ% Bài1: - Tình huống 1: Thông báo - Tình huống 2: Báo cáo - Tình huống 3: Biểu cảm - Tình huống 4: Đơn từ - Tình huống 5: Đề nghị - Tình huống 6: Tự sự, biểu cảm Bài 2: a. Em thay thay mặt tập thể lớp viết báo cáo về tình hình học tập trong tháng vừa qua của lớp mình cho cô giáo chủ nhiệm được biết. b. Bác trưởng thôn vì quá bận rộn nên đã nhờ em viết thông báo tới nhân dân toàn thôn đi tổng vệ sinh đường làng, ngõ xóm vào sáng thứ bảy tới. c. Thay mặt gia đình, em hãy viết giấy đề nghị Ban điện lực của xã tới nhà sửa lại chiếc công tơ điện ba hôm gần đây không quay. [\E]M5OP Nêu lại bố cục văn bản hành chính? V0^G_M5OP - Học bài, hoàn thành bài tập vào vở. - Soạn bài: Quan Âm Thị Kính. - Tiết sau học Làm văn: trả bài viết số 6. Gia ́o viên: Hong Th Thanh Tho Trang 12 Gio n Ng văn 7       wW6=T A(sxw  !"#$%& - Nhận thức rõ, sâu sắc hơn kiểu bài lập luận giải thích một vấn đề. - Phân tích bài làm về các mặt nội dung và hình thức biểu đạt. - Chữa các lỗi sai. '() Bài trả cho HS *+,-.#"/0#12 +34 5(67 Tiến hành trong quá trình trả bài.  89:;<6=> a.Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp. <Q Tổ chức các hoạt động: "?1 "?@ (A BC3DEWyGHT63RJ=8i - Giới thiệu đề bài. - Nhấn mạnh: Yêu cầu của văn bản nghị luận, điểm khác biệt giữa nghị luận giải thích và nghị luận chứng minh. - Đọc 1 bài làm của HS và cho HS nhận xét về bài viết ấy. - Nghe và học tập. - Nghe và nhận xét một bài viết. Q"z<6  Giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi”. BC3DE5F>EGH&{id|TzRJK<6 - Yêu cầu HS thảo luận về bài viết GV vừa đọc. ?/ PTBĐ có phù hợp không? ?/ Có đúng lời văn của bạn không? ?/ Có sáng tạo không? - Kết luận bằng cách chốt lại những kiến thức cơ bản về văn nghị luận - nghị luận giải thích. - HS thảo luận về 1 bài viết. - Xác định - Nghe. Q{id| - Thể loại: nghị luận giải thích. - Nội dung: Lời khuyên về vấn đề học tập của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi”. - Cách viết : sáng tạo. BC3DE"}&B&hT6Z~e - Chỉ định HS đọc 1 bài viết khá nhất và 1 bài viết có nhiều sai sót để nhận xét ưu, khuyết điểm của mỗi bài viết. - Chốt lại những kiến thức cơ bản về văn nghị luận giải thích. - Đọc 2 bài viết (2 HS). - Nhận xét ưu, khuyết điểm từng bài. Q"<6}&B&h}Z~e - Đọc bài khá và 1 bài yếu. - Rút ra ưu, khuyết. * Muốn làm bài giải thích tốt phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích phù hợp. BC3DE[8U<6}3}8iB3:}8$REY= - Trả bài cho HS, HS đổi bài cho - Nghe. Q8U<6}8$REY= Gia ́o viên: Hong Th Thanh Tho Trang 13 Ngày soạn: Ngày dạy: Ngày soạn: Ngày dạy: Gio n Ng văn 7 nhau, đọc bài của nhau, cùng sửa chữa các lỗi cho nhau. - Trao đổi, đọc bài, sửa chữa lỗi. (HS tự làm) BC3DEVF>EGHdKXYZ%•6 1. Yêu cầu HS tự sửa lỗi trong bài viết 2. Chọn và viết thành một bài nghị luận giải thích một câu tục ngữ mà em tâm đắt nhất. - Về nhà: Tự sửa lỗi trong bài làm, viết bài. QWKXYZ%•6 (HS tự làm theo hướng dẫn) [\E] Viết một bài văn nghị luận giải thích cần đảm bảo yêu cầu gì? V0^G_ - Về nhà thực hiện theo hoạt động 5; - Chuẩn vị Văn học: Quan Âm Thị Kính.      `(+ …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gia ́o viên: Hong Th Thanh Tho Trang 14 . ra ưu, khuyết. * Muốn làm bài giải thích tốt phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích phù hợp. BC3DE[8U<6}3}8iB3:}8$REY= - Trả bài

Ngày đăng: 05/07/2014, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w