Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
Hình học 8 Năm học 2009 2010 Mai Hùng Cờng Tiết: 33 - Tuần: 18 Ngày soạn: 1/1/2010 Bài: diện tích hình thang I. Mục tiêu: 1. Mục tiêu: HS nắm đợc công thức và tính đợc diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học. 2. Kỹ năng: HS vẽ đợc một tam giác, một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của một hình chữ nhật hay hình bình hành cho trớc. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Compa, thớc, Êke,bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: Thớc thẳng, thớc đo góc. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình thang: ? Nêu định nghĩa hình thang? ? Bằng kiến thức đã học em hãy nêu cách tính diện tích hình thang? GV: Yêu cầu các nhóm HS làm việc, dựa vào CT tính diện tích , hoặc diện tích h.c.n để chứng minh công thức tính diện tích hình thang. HS: Tìm cách chứng minh công thức tính diện tích hình thang. Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình bình hành: ? Hình bình hành là một dạng đặc biệt của hình thang? Giải thích? HS: Là một dạng đặc biệt của hình thang là đúng. Hình bình hành là một hình thang có hai đáy bằng nhau. ? Dựa vào công thức tính diện tích hình thang để lập công thức tính diện tích 1.Công thức tính diện tích hình thang: ABCD (AB//CD) AB = b, CD = a, AH CD, AH = h ( ). 2 ABCD AB CD AH S + = Hay S ABCD = 1 2 (a + b).h 2. Công thức tính diện tích hình bình hành: a h A B D C H ABCD là hbh CD = a, AH CD, AH Trờng THCS Minh Đức - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng 65 A B CHD Hình học 8 Năm học 2009 2010 Mai Hùng Cờng hình bình hành? HS: . . . . ( ). 2 h b h h b h a a h S S ah + = = Hoạt động 3: Ví dụ: GV: Đa ví dụ a (T124 - SGK) HS: Đọc ví dụ. Vẽ hình chữ nhật đã cho vào vở. GV: Vẽ tam giác có diện tích bằng axb vào hình ? Nếu tam giác có cạnh bằng b thì chiều cao tơng ứng là bao nhiêu? ? Hãy vẽ một tam giác nh vậy? GV: Đa ví dụ phần b (T124) GV: Có hình chữ nhật kích thớc là a và b. Làm thế nào để vẽ một hình bình hành có một cạnh bằng một cạnh của một hình chữ nhật và có diện tích bằng một nửa diện tích của hình chữ nhật đó. GV: Gọi 2 HS lên bảng vẽ hai trờng hợp đó. HS: Để tính đợc diện tích hình thang ABED ta cần biết cạnh AD. = h. S = a.h 3. Ví dụ: Bài tập 26/125 - sgk: 2 828 36( ) 23 ( ) 2 (23 31) 36 972( ) 2 ABCD ABCD S AD m AB AB ADE xAD S x m = = = + = + = = 3. Hớng dẫn tự học: 3.1. Làm bài tập về nhà: - Học các công thức tính diện tích đã học. - Bài tập về nhà: 27, 28, 29, 31 (T125, T126 - SGK) 3.2. Chuẩn bị cho tiết sau: - Xem trớc bài: Diện tích hình thoi. Nắm đợc công thức tính diện tích hình thoi. Trờng THCS Minh Đức - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng 66 2 b a b HS 1 2 b b HS 2 b a 2 a Hình học 8 Năm học 2009 2010 Mai Hùng Cờng Tiết: 34 - Tuần: 19 Ngày soạn: 2/1/2010 Bài: diện tích hình thoi I. Mục tiêu: 1. Mục tiêu: Hs nắm đợc công thức tính diện tích hình thoi. Biết cách tính diện tích hình thoi, diện tích tứ giác có 2 đờng chéo vuông góc. Phát hiện và chứng minh định lí về diện tích hình thoi. 2. Kỹ năng: Biết vẽ hình thoi chính xác. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Compa, thớc, Êke,bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: Thớc thẳng, thớc đo góc. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: ? Nêu công thức tính diện tích hình thang? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 2: Cách tính diện tích của một tứ giác có 2 đờng ché vuông góc: Đa ra ?1 HS nêu gt-kl của bài toán, vẽ hình. Hoạt động theo nhóm. Hoạt động nhóm theo gợi ý (sgk). Đại diện 1 nhóm lên bảng. Nhận xét chéo nhóm. ? Tại sao tính đợc nh vậy? HS: Dựa vào tính chất diện tích đa giác và công thức tính diện tích tam giác. ? Rút ra nhận xét gì về cách tính diện tích tứ giác có 2 đờng chéo vuông góc? GV đa bài tập 32a/128 Yêu cầu học sinh đọc đề bài Một học sinh lên bảng vẽ hình. ? Vẽ đợc bao nhiêu tứ giác nh vậy? HS: Vẽ đợc vô số tứ giác nh vậy. ? Hãy tính diện tích tứ giác đó? HS: Lên bảng tính. 1. Cách tính diện tích của một tứ giác có 2 đ ờng ché vuông góc: ?1 1 1 . ; . 2 2 ABC ADC S BH AC S DH AC= = ADCABCABCD SSS += ACDHACBH . 2 1 . 2 1 += 1 1 ( ) . 2 2 AC BH DH AC BD= + = Nhận xét: Nếu tứ giác có 2 đờng chéo vuông góc thì diện tích bằng nửa tích 2 đờng chéo. Bài 32a/128 Trờng THCS Minh Đức - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng 67 A B C D H A B C D H Hình học 8 Năm học 2009 2010 Mai Hùng Cờng Hoạt động 3: Công thức tính diện tích hình thoi: GV: Yêu cầu học sinh làm ?2. Giải thích tại sao viết đợc nh vậy? GV: Cho học sinh làm ?3 ? Vậy có những cách nào để tính diện tích hình thoi? GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 32b. HS: Đứng tại chỗ trình bày. Hoạt động 4: Ví dụ: GV: Đa ra ví dụ và hình vẽ/127 HS: Tại chỗ chứng minh từng phần. HS: Nghiên cứu c/m phần b SGK ? Nêu lại cách chứng minh? Hoạt động 5: Củng cố - Luyện tập: Nhắc lại các công thức tính diện tích tứ giác có 2 đờng chéo vuông góc; tính diện tích hình thoi. )(8,10 2 6,3.6 2 . 2 m BDAC S ABC === 2. Công thức tính diện tích hình thoi: * 21 2 1 ddS = (d 1 , d 2: là độ dài 2 đ- ờng chéo). * haS . = (a: cạnh hình thoi, h: đ- ờng cao tơng ứng) Bài tập 32b: 3. Ví dụ (SGK/127) 3. Hớng dẫn tự học: 3.1. Làm bài tập về nhà: - Học thuộc các công thức tính diện tích: tứ giác có hai đờng chéo vuông góc, diện tích tình thoi.Làm Bài tập: 33, 34, 35, 36/128 sgk. 3.2. Chuẩn bị cho tiết sau: - Nghiên cứu trớc bài 35, 44/SGK. Trờng THCS Minh Đức - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng 68 Hình học 8 Năm học 2009 2010 Mai Hùng Cờng Tiết: 35 - Tuần: 19 Ngày soạn: 4/1/2010 Bài: diện tích đa giác I. Mục tiêu: 1. Mục tiêu: Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản (tam giác, hình thang). 2. Kỹ năng: Biết chia một cách hợp lí các đa giác thành nhiều đa giác đơn giản hơn. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Compa, thớc, Êke,bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: Thớc thẳng, thớc đo góc. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: ? Nêu công thức tính diện tích hình thoi? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 2: Cách tính diện tích một đa giác bất kì: Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình 148 a và hỏi Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi. ? Để tính đợc diện tích một đa giác bất kì ta làm nh thế nào? HS: Chia thành những tam giác, tứ giác. Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng thực hành trên hình 148 a. Treo bảng phụ h.148b Yêu cầu học sinh nêu cách tính S MNPQR Hoạt động 3: Ví dụ: Giáo viên chốt lại các đa giác bất kì. Giáo viên treo bảng phụ h.150 và yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ SGK. 1. Cách tính diện tích một đa giác bất kì: Hình vẽ (sgk-129) S MNPQR =S NST -(S MSR +S PQT ) 2. Ví dụ: Hình vẽ (sgk-150) Trờng THCS Minh Đức - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng 69 Hình học 8 Năm học 2009 2010 Mai Hùng Cờng G? Dựa vào các ô vuông chia đa giác thành các hình nào để tính S? Một học sinh lên bảng kẻ thêm các đ- ờng thẳng AH, IK, CG. Tính S AIH ? S ABGH ? S CDEG ? Gọi 1 cạnh ô vuông là 1 đơn độ dài (1cm) hoặc do f/ c học sinh tính S ABCDEGHI Gọi học sinh lên bảng tính cả lớp làm vào vở. Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập: Giáo viên treo bảng phụ vẽ sẵn h.153 (SGK) Hoạt động nhóm. Sau đó đại diện một nhóm lên báo cáo kết quả, các nhóm còn lại nhận xét. 5,10 2 7.3 2 == = AHIK S AIH S DEGC = 8 cm 2 S ABGH = 21 (cm 2 ) S ABCDEGHI = 39,5 cm 2 (hoặc có thể làm theo cách tính cạnh ô vuông là độ dài). Bài tập 38 (SGK) Diện tích con đờng là: 2 6000120.50 mS ABCD == Diện tích đám đất hình chữ nhật: 2 18000120.150 mS ABCD == Diện tích còn lại của đám đất: 18000 - 6000 = 12000 (m 2 ) 3. Hớng dẫn tự học: 3.1. Làm bài tập về nhà: - Làm bài tập 39, 40 (131). 3.2. Chuẩn bị cho tiết sau: - Học lại các công thức tính diện tích các hình đã đợc học. Trờng THCS Minh Đức - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng 70 Hình học 8 Năm học 2009 2010 Mai Hùng Cờng Tiết: 36 - Tuần: 20 Ngày soạn: 4/1/2010 Bài: luyện tập I. Mục tiêu: 1. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình thang, hình thoi, hình bình hành. 2. Kỹ năng: Biết tính hình thoi theo các cạnh khác nhau. Rèn tính suy luận logic trong chứng minh hình học. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Compa, thớc, Êke,bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: Thớc thẳng, thớc đo góc. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV đa bài tập 35/129 Yêu cầu học sinh đọc đề bài. ? Nêu hớng làm bài tập này? ?Cần phải tính yếu tố nào? ? Hãy chứng minh? Một học sinh lên bảng ? Nhận xét bài làm của bạn? GV: Uốn nắn và sửa sai cho học sinh. GV đa bài tập 44/131 SBT HS: Đọc đề bài. ? Nêu hớng làm bài tập này? ? Hãy tính độ dài 2 đờng chéo? ? Hãy chứng minh? Một học sinh lên bảng Bài tập 35/129 (SGK ): Hình vẽ Gt AB = 6 cm. 0 60 =B Kl ?= ABCD S ABCD là hình thoi cmBCAB 6== ABCB = 0 60 đều AH là chiều cao đồng thời là trung tuyến. 222 HBABAH = (pitago). 3327 22 === HBABAH = ABCD S 31833.6 ==ha Bài tập 44/131 SBT: Có AC BD (tính chất đờng chéo hình thoi) xét ABI vuông tại I có BI 2 = AB 2 AI 2 (ĐL ) BI = 2 2 5 3 = 4 Trờng THCS Minh Đức - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng 71 6 60 0 A B C D Hình học 8 Năm học 2009 2010 Mai Hùng Cờng Giáo viên bảng phụ có đề bài: điền đúng, sai. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Một học sinh đọc đề bài. Thảo luận nhóm. Ghi câu đáp án của nhóm ra bảng nhóm. Ghi lại kết quả thảo luận ra bảng nhóm. HS: Đọc bài toán. HS: Thảo luận, sau đó tại chỗ trả lời. Hoạt động 2: Củng cố - luyện tập: ?Nhắc lại công thức tính diện tích các đa giác đã học? 5cm 3cm I A B C D =>AC = 2AI = 2.3 = 6cm; BD = 2BI = 2.4 = 8 cm. S ABCD = 1 2 AC.BD = 1 2 .6.8 = 24 cm 2 Vậy diện tích hình thoi là 24 cm 2 Bài tập: Chọn đáp án đúng: a, Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành. b, Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. c, Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì hai cạnh bên song song. d, Hình thang cân có một góc vuông là hình chữu nhật. e, Hình thoi là một đa giác đều. g, Hình có 2 đờng chéo vuông góc và bằng nhau là hình thoi. h, Hình có hai đờng chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm mỗi đờng là hình thoi. Bài tập 36/129 (SGK): - Hình vuông cạnh a 2 4: aSacv = - Hình thoi cạnh a: ( ) ahhaSacv == .4 . S hình thoi < S hình vuông. 3. Hớng dẫn tự học: 3.1. Làm bài tập về nhà: - Học kĩ các công thức. - Làm các bài tập trong vở bài tập. - Ôn lại tính chất diện tích đa giác. 3.2. Chuẩn bị cho tiết sau: - Ôn định lý về hai đờng thẳng song song cách đều. - Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì? Trờng THCS Minh Đức - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng 72 Hình học 8 Năm học 2009 2010 Mai Hùng Cờng Tiết: 37 - Tuần: 20 Ngày soạn: 6/1/2010 Chơng III: Tam giác đồng dạng Bài: định lí talet trong tam giác I. Mục tiêu: 1. Mục tiêu: Học sinh nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng. Nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ, định lí Talet. 2. Kỹ năng: Vận dụng định lí vào việc tìm các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Compa, thớc, Êke,bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: Thớc thẳng, thớc đo góc. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: ? Nhắc lại các định lí về đờng thẳng song song cách đều? Cho AB = 3cm, CD = 5cm tìm tỉ số của hai đờng thẳng CD AB ? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 2: Tỉ số của hai đoạn thẳng: Giáo viên nhắc lại định nghĩa. HS: Đọc định nghĩa. ? Tìm tỉ số của AB và CD nếu: AB = 3cm, CD = 4m? ? Nhận xét gì về đơn vị chọn? HS: Đọc chú ý Học sinh trả lời miệng Học sinh nêu chú ý SGK Hoạt động 3: Đoạn thẳng tỉ lệ: Yêu cầu học sinh làm ?2 (SGK) Học sinh làm ra bảng nhóm ? Thế nào là các đờng thẳng tỉ lệ? (làm cá nhân) ? Các đờng thẳng trên h.3 có tỉ lệ không? Nhận xét. Hoạt động 4: Định lí Talet trong tam giác: 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng: * Định nghĩa: Kí hiệu: Tỉ số của AB và CD là CD AB * Ví dụ: AB = 300cm, CD = 400cm 4 3 400 300 == CD AB AB = 3cm, CD = 4m 4 3 = CD AB Chú ý (SGK / 56) 2. Đoạn thẳng tỉ lệ: * Định nghĩa: (SGK /57) ,, ,, DC BA CD AB = hay ,,,, DC CD BA AB = CDAB, và A , B ,, C , D , tỉ lệ. 3. Định lí Talet trong tam giác: Trờng THCS Minh Đức - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng 73 Hình học 8 Năm học 2009 2010 Mai Hùng Cờng Treo bảng phụ vẽ h.3 SGK. Yêu cầu học sinh tìm tỉ số của các cặp đờng thẳng. HS: Quan sát H.3, đọc hớng dẫn. ? Hãy so sánh kết quả và nhận xét? ? Rút ra kết luận gì? Giáo viên nêu định lí ? Nhắc lại định lí? Một học sinh đọc SGK. Hoạt động 5: Củng cố - luyện tập: ? Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì? ? Thế nào là các đoạn thẳng tỉ lệ? Bài 1, 2 /58, 59 SGK (Hai học sinh lên bảng). GT BCCBABC //; ,, (B , AB, C , AC) KL AC CC AB BB CC AC BB AB AC AC AB AB === , , , , ,,, ;, * Định lí: (SGK/ 58) * Ví dụ: (SGK) MN// EF theo định lí Talet. 25,3 4 2.5,6 === x NF DN ME DM 3. Hớng dẫn tự học: 3.1. Làm bài tập về nhà: - Học thuộc định lí Talet. - Làm bài: 3, 4, 5/ 59 (SGK). - Làm bài: 3, 4, 5/ 59 (SBT). 3.2. Chuẩn bị cho tiết sau: - Làm bài tập: Cho , (9,6; BcmACcmABABC == AB; C , AC), cmACcmAB 3;2 ,, == a) So sánh AC AC AB AB ,, , b) Kẻ a// BC, a đi qua B , , giả sử a cắt AC tại C. Tính AC? ? Qua bài tập trên rút ra đợc nhận xét gì? Trờng THCS Minh Đức - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng 74 A C B B' C' [...]... HE DE = = hay HF 8, 5 HF DF 3 .8, 5 HF = = 3.1,7 = 5,1 5 Vậy x = HE + HF = 3 + 5,1 = 8, 1 3 Hớng dẫn tự học: 3.1 Làm bài tập về nhà: - Học thuộc định lí về tính chất đờng phân giác của tam giác Chú ý với cả đờng phân giác ngoài - Làm bài tập 15,16, 17, 18 / 67 68 3.2 Chuẩn bị cho tiết sau: - Nghiên cứu tìm cách chứng minh bài 17 Trờng THCS Minh Đức - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng 80 Hình học 8 Năm học 2009 ... 8 Năm học 2009 2010 Học sinh nghiên cứu SGK / 86 GV: Giới thiệu hai loại giác kế HS: Đọc SGK /86 , 87 Hoạt động 4: Củng cố luyện tập: GV đa bài tập HS đọc đề bài ? Tính AC cần biết những đờng thẳng nào? ? Nêu cách tính BN? Tính BD? Tính AC? HS lên bảng trình bày lời giải Mai Hùng Cờng Bài tập 53 /87 (SGK): C E M B N D A BMN BCA (MN// ED) BN MN BN 1, 6 = = BD ED BN + 0 ,8 2 2 BN = 1, 6 ( BN + 0 ,8. .. trong vẽ hình II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Compa, thớc, Êke,bảng phụ, phấn màu 2 Học sinh: Thớc thẳng, eke, compa III Tiến trình lên lớp: 1 Ki m tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (Hoạt động 1) Chữa bài tập 32/77(SGK) OCB OAD vì: OC 8 OB 16 OC OB à = ; = => = và có O : chung OA 5 OD 10 OA OD 2 Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 2: Định lí: GV: Đa bài tập Ghi bảng 1 Định lí: (SGK/ 78) : HS: Thảo... lí Talet) sinh DB GV: Yêu cầu học sinh làm bài 18 EB Bài tập 18/ 68 SGK: Trờng THCS Minh Đức - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng 81 Hình học 8 Năm học 2009 2010 Mai Hùng Cờng A HS: Vẽ hình ghi gt- kl vào vở ? Em có thể tính EB, EC nh thế nào? ? Từ gt ta suy ra đơc những gì liên quan đến EB, EC? +, EB + EC = BC = 7 cm +, EB AB 5 = = EC AC 6 B C E ? Từ những điều ki n trên, quy việc Chứng minh Ta có: AF là phân... c/m (SGK - 82 ) Một học sinh trình bày miệng C A Hoạt động 4: Tỉ số đờng cao, tỉ số khai thác tam giác đồng dạng: Chứng minh: (SGK /82 ) Trờng THCS Minh Đức - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng C' A' 95 Hình học 8 Năm học 2009 2010 Yêu cầu HS đọc định lí 2 (SGK/ 83 ) GV đa hình vẽ 49 lên bảng phụ HS: Đọc bài toán định lý Mai Hùng Cờng 3 Tỉ số đờng cao, tỉ số khai thác tam giác đồng dạng: * Định lí 2: SGK - 83 : A B'... Ghi bảng Bài tập 49 /84 (SGK): A C B H a, Có 3 cặp tam giác đồng dạng ABC HBA ; ABC HAC ; HBA HAC b, BC = 12,45 + 20,52 = 23, 98 AB AC BC = = HB HA AB AB BC AB 2 = HB = = 6, 48 (cm) HB AB BC AC AB AC.HB = HA = = 10,64 (cm) HA HB AB ABC HAC HC = BC - HB = 17,52 (cm) Bài tập 50 / 84 (SGK): Giáo viên vẽ hình lên bảng Trờng THCS Minh Đức - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng 97 Hình học 8 Năm học 2009 2010... (SGK / 86 ) ? Đo khoảng cách AB ta cần tiến hành đo đạc nh thế nào? ? Tính khoảng cách AB nh thế nào? HS: Một học sinh đại diện trình bày Ghi bảng 1 Đo giáp tiếp chiều cao của vật: C' C A' B A a, Tiến hành đo đạc(SGK /85 đợc b, Tính chiều cao của cây (SGK / 85 ) 2 Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thế tới đợc: a, Tiến hành đo đạc (SGK /86 ) b, Tính khoảng cách AB (SGK / 86 ) Trờng... 6cm)( gt ) tính chất: Mà EB + EC = BC a c a c hay EB + EC = 7 (2) = = (BC = 7 cm) b d b+a d +c ? Từ giả thiết để chứng minh Từ (1) và (2) EB = 7.5 = 3, 18( cm) 5+6 OE = OF , em dựa vào ki n thức nào? EC = 7 3, 18 = 3 ,82 (cm) OE = OF A B Bài tập 20/ 68: OE OF = DC DC OE OB OF OB = ; = DC BD DC BD OE AO BF OB = = = DC AC BC BD (hệ quả của định lí Talet) HS: Lần lợt lên bảng trình bày F E O Chứng minh... đợc các tỉ số đồng dạng Vẽ đợc hai tam giác đồng dạng theo từng đề bài để chứng minh 3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Compa, thớc, Êke,bảng phụ, phấn màu 2 Học sinh: Thớc thẳng, thớc đo góc III Tiến trình lên lớp: 1 Ki m tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (Hoạt động 1) ? Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng? GV: Đặt vấn đề vào bài 2 Bài mới: Hoạt động của... và các bt c/m trong sgk Vẽ đợc hai tam giác đồng dạng theo từng đề bài để chứng minh 3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Compa, thớc, Êke,bảng phụ, phấn màu 2 Học sinh: Thớc thẳng, eke, compa III Tiến trình lên lớp: 1 Ki m tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (Hoạt động 1) HS1: Nêu trờng hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác? HS2: Làm bài tập cho về nhà (g/v . thận, chính xác trong vẽ hình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Compa, thớc, Êke,bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: Thớc thẳng, thớc đo góc. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ki m tra bài cũ - Giới thiệu bài. thận, chính xác trong vẽ hình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Compa, thớc, Êke,bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: Thớc thẳng, thớc đo góc. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ki m tra bài cũ - Giới thiệu bài. thận, chính xác trong vẽ hình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Compa, thớc, Êke,bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: Thớc thẳng, thớc đo góc. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ki m tra bài cũ - Giới thiệu bài