II. Tự luận (7đ ):
1. Giáo viên: Mô hình, tranh vẽ, hình khai triển, thớc, phấn màu.
2. Học sinh: Thớc thẳng.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: 2. Bài mới: 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu chung về hình chóp
GV: Đa ra mô hình và giới thiệu đáy mặt bên.
? Em có nhận xét gì về mặt bên của hình chóp?
GV: Giới thiệu đỉnh của hình chóp. Giới thiệu về đờng cao của hình chóp. Gv vẽ 1 đờng bất kì không qua đỉnh và vuông góc với đáy.
? Đó có là đờng cao của hình chóp không? Vì sao?
Gv vẽ đờng cao của một mặt bên xuất phát từ đỉnh.
? Nó có là đờng cao của hình chóp không?
Hoạt động 2: Hình chóp đều:
Giới thiệu mô hình hình chóp tứ giác đều (Cả tranh vẽ h.117).
? Em có nhận xét gì về đáy, mặt bên, đờng cao của hình chóp này?
? Nêu các đặc điểm nhận biết hình chóp đều?
Đa ra hình vẽ trong các trờng hợp đáy là hình thoi (chân đờng cao trùng với tâm đáy) và đáy là hình vuông nhng tâm không trùng với tâm không trùng với tâm đờng cao, yêu cầu học sinh
1. Hình chóp:
- Đáy: là một đa giác - Mặt bên: là các tam giác.
- Đỉnh: là đỉnh chung của các tam giác (mặt bên).
- Đờng cao: Đờng đi qua đỉnh và vuông góc với đáy.
- Gọi tên hình chóp theo hình dạng đáy của nó.
2. Hình chóp đều:
- Đáy là đa giác đều.
- Các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau(Hoặc đờng cao hình chóp trùng với tâm đáy).
* Đờng cao vẽ từ S của các mặt bên gọi là trung đoạn.
* Cách vẽ: S
H
A B
C D
nhận xét có phải là các chóp đều hay không.
GV: Vẽ hình chóp đều theo các bớc cơ bản:
+ Vẽ đáy (Hình vẽ).
+ Xác định giao điểm 2 đờng chéo và vẽ đờng cao của hình chóp.
+ Lấy điểm S thuộc đờng cao, nối S với các đỉnh của đáy.
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện. HS đọc tên các hình chóp tạo thành.
Hoạt động3: Hình chóp cụt đều
HS: Thực hiện phép cắt minh hoạ trên mô hình.
GV: Giới thiệu hình chóp cụt đều.
? Đỉnh của hình chóp cụt đều là gì?
GV: Giới thiệu về hay đáy.
? Nhận xét gì về các mặt bên của hình chóp cụt đều?
HS: Là các hình thang cân bằng nhau
? Nhận xét gì về đờng cao của hình chóp cụt đều?
HS: Là đoạn thẳng nối tâm của hai đáy.
Hoạt động 4:Củng cố:
? Nêu lại các yếu tố, đặc điểm của hình chóp đều và hình chóp cụt đều và liên hệ các hình chóp đều hình chóp cụt đều trong thực tế? HS làm bài tập 37/118 3. Hình chóp cụt đều: (SGK/118) Bài tập 37/118: a, b Sai 3. Hớng dẫn tự học: 3.1. Làm bài tập về nhà:
- Học thuộc các yếu tố, đặc điẻm của hình chóp đều, chóp cụt đều. - Bài 38, 39/119, 26, 57/122(SBT)
3.2. Chuẩn bị cho tiết sau: