Giáo viên: Thớc, mô hình hình 93, bảng phụ, phấn màu

Một phần của tài liệu Hinh hoc 8 Ki II (Trang 51 - 53)

II. Tự luận (7đ ):

1. Giáo viên: Thớc, mô hình hình 93, bảng phụ, phấn màu

2. Học sinh: Thớc thẳng, eke, compa.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới: (Hoạt động 1)

Chữa Bài 17/ 105

a, Các đờng thẳng song song với mp(EFGH) là: AB; BC; CD; DA; AC; DB b, Đờng thẳng AB song song với các mp(DCGH) và mp(EFGH)

c, Đờng thẳng AD song song với các đờng thẳng: EH; BC; FG

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

Hoạt động 2:Hình lăng trụ đứng:

GV: Giới thiệu mụ hình lăng trụ đứng. Đa ra hình 93(SGK)

GV: Giới thiệu về các đỉnh của Lăng trụ đứng.

? Các mặt bên của hình lăng trụ đứng có đặc điểm gì?

HS:Các mặt bên là các hình chữ nhật.

? Các cạnh bên của chúng có đặc điểm gì?

HS: Các cạnh bên song song và bằng nhau.

GV: Giới thiệu về mặt đáy

? Hai mặt đáy của hình chữ nhật có đặc điểm gì?

HS: Hai đáy là hai đa giác song song với nhau. 1. Hình lăng trụ đứng: * Các yêú tố: (SGK/106) - Đỉnh - Mặt bên - Cạnh bên - Đáy * Chú ý: A E D F C B G H A C D B A’ B’ C’ D’

Đa ra một số mụ hình: Lăng trụ tam giác, lăng trụ tứ giác.... và giới thiệu cách gọi tên lăng trụ

?Hình hộp chữ nhật, hình lập phơng có là lăng trụ đứng hay không? Vì sao? Khi đó đâu là đáy?

HS: Hoạt động cá nhân ?2

Hoạt động 3: Ví dụ và vẽ lăng trụ:

? Hãy gọi tên lăng trụ thể hiện qua mụ hình quyển lịch bàn?

HS: Lăng trụ đứng tam giác.

? Đọc mục 2/107 và cho biết đờng cao của lăng trụ đứng là gì?

HS: Chiều cao của lăng trụ đứng là độ dài cạnh bên của lăng trụ đứng.

GV: Hớng dẫn học sinh cách vẽ hình. Chú ý: vẽ tam giác trong hình không gian không nhất thiết phải vẽ đúng theo các trờng hợp trong hình phẳng

Hoạt động 4:Củng cố - Luyện tập:

?Nêu cách nhận biết một lăng trụ đứng?

? Gọi tên lăng trụ đứng dựa vào đâu?

Yêu cầu học sinh làm bài 19/108. Treo bảng phi hình 96.

- Gọi tên lăng trụ đứng theo hình dạng đáy của chúng. - Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành gọi là hình hộp đứng. 2. Ví dụ và vẽ lăng trụ: * Ví dụ: (SGK/107) * Chú ý: (SGK/107) Hình a b c d Số cạnh của một đáy 3 Số mặt bên 4 Số đỉnh 12 Số cạnh bên 5 3. Hớng dẫn tự học: 3.1. Làm bài tập về nhà:

- Ôn lại kiến thức đã học qua bài 1, 2, 3 - VN: Bài 13;15; 17; 18/ 105

3.2. Chuẩn bị cho tiết sau:

- Đọc trớc bài “Hình lăng trụ”

- Chuẩn bị đèn lồng (SGK/ 106). - Quyển lịch bàn.

a) b)

Một phần của tài liệu Hinh hoc 8 Ki II (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w