1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tin hoc 6 Ki II da (chinh sua)

33 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 20 Tiết 37 Ngày dạy: Chơng IV: soạn thảo văn bản Bài 13: làm quen với soạn thảo văn bản I- Mục tiêu. 1. Kiến thức : Học sinh biết đợc vai trò của phần mềm soạn thảo văn bản, Biết đợc Microsoft Word ( từ nay về sau gọi ngắn gọn là Word) là phần mềm soạn thảo văn bản, nhận biết đợc biểu tợng của Word và biết thực hiện thao tác khởi động Word. 2. Kỹ năng: Học sinh nhận biết và phân biệt đợc các thành phần cơ bản của cửa sổ Word: Thanh bảng chọn, các nút lệnh trên thanh công cụ. 3. Thái độ: Hiểu đợc vai trò của các bảng chọn và các nút lệnh, sự tơng đơng về tác dụng của các nút lệnh trên thanh công cụ và lệnh tơng ứng trong bảng chọn, biết mở bảng chọn, chọn các lệnh trong bảng chọn và sử dụng trên thanh công cụ. II- Chuẩn bị: III. Các b ớc lên lớp 1. Tổ chức ổn định lớp SS lớp 6A: 2. Kim tra bi c : 3. Bi mi: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1 GV : Đặt câu hỏi cho học sinh và gọi học sinh trả lời. Con ngời sử dụng phơng pháp nào để tạo ra các trang văn bản trên giấy? - Nhận xét các ý kiến của học sinh. - Máy tính có thể tạo ra các trang văn bản không? Dựa vào cái gì? - Nhận xét các ý kiến của học sinh. HS : Trả lời câu hỏi của giáo viên đa ra. GV : Thực hành tạo ra các trang văn bản trên máy tính cho học sinh quan sát. HS : Quan sát và thực hành sử dụng máy tính với các thao tác trên. * Hoạt động 2: GV : Hớng dẫn học sinh các cách khởi động Word. - C1 : Nháy đúp chuột lên biểu tợng của 1. Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản. * Văn bản : Là các trang sách; bài báo; tạp trí đ ợc tạo ra trên giấy bằng cách viết bằng bút ra giấy hoặc bằng cách sử dụng máy tính và phần mềm soạn thảo văn bản để tạo ra các trang văn bản. * Phần mềm soạn thảo văn bản : - Tên gọi là : Microsoft Word (đợc viết ngắn gọn là Word) do hãng microsoft (phần mềm) phát hành. - Phần mềm Word đợc kết hợp với máy tính điện tử để hỗ trợ con ngời tạo ra các trang văn bản đẹp có giá trị nghệ thuật cao. - Hiện nay Word đợc sử dụng phổ biến trên thế giới, Word có nhiều phiên bản khác nhau nhng tính năng là nh nhau. 2. Khởi động Word : Có các cách khởi động Word : * Nháy đúp chuột lên biểu tợng (hình chữ W màu xanh lam, viền bao quanh màu xanh, trên nền trắng) của Word trên nền Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6 Word trên nền màn hình. HS : Quan sát và thực hành với các cách đa ra của giáo viên trên máy tính. - C2 : Nháy nút Start, trỏ chuột vào All Programs và chọn Microsoft Word. HS : Quan sát và thực hành với các cách đa ra của giáo viên trên máy tính ghi chép thông tin. * Hoạt động 3: GV : Giới thiệu cho học sinh về giao diện (cửa sổ làm việc của phần mềm soạn thảo văn bản) của màn hình Word - Các thanh công cụ - Thanh bảng chọn - Các nút lệnh - Con trỏ soạn thảo - Vùng soạn thảo - Thanh cuốn HS : Quan sát và thực hành sử dụng máy tính với các thao tác trên. ghi chép thông tin. GV : Giới thiệu cho học sinh về thanh bảng chọn màn hình. * Nháy nút Start, trỏ chuột vào All Programs và chọn Microsoft Word. Sau khi khởi động, Word mở một văn bản trống, có tên tạm thời là Document1, sẵn sàng chờ nhập nội dung văn bản. 3. Có gì trên cửa sổ của Word? a) bảng chọn : - Các lệnh đợc xắp xếp theo từng nhóm (File ; Edit; View; Insert; Format Tools Table đợc đặt trên thanh bảng chọn. - Để thực hiện một lệnh nào đó ta nháy Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010 2 Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6 - Các lệnh trên thanh - Các nút lệnh trong các lệnh ở bảng chọn tơng đơng với các nút lệnh trên thanh công cụ chuẩn. HS : Quan sát và thực hành sử dụng máy tính với các thao tác trên ghi chép thông tin. chuột vào tên bảng chọn có chứa lệnh đó. - Khi nháy New trong bảng File lệnh New đợc thực hiện mở một văn bản mới (trống) b) Nút lệnh : - Các nút lệnh thờng đợc đặt trên thanh công cụ mỗi nút lệnh đề có biểu tợng và tên để phan biệt - Nếu em nháy chọn lệnh (New) trên thanh công cụ một văn bản trống cũng đợc mở ra. (Tơng tự nh nháy chuột vào trong các lệnh trên thanh bảng chọn ) - Các nút lệnh khác cũng đợc thực hiện khi ta nháy trực tiếp trên thanh công cụ chuẩn. 4. Củng cố: - Nhắc lại những nội dung chính của bài 5. H ớng dẫn về nhà : - Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên máy tính. Tuần 20 Tiết 38 Ngày dạy: Bài 13: làm quen với soạn thảo văn bản (Tiếp) I- Mục tiêu. 1. Kiến thức : Học sinh biết đợc vai trò của phần mềm soạn thảo văn bản, Biết đợc Microsoft Word ( từ nay về sau gọi ngắn gọn là Word) là phần mềm soạn thảo văn bản, nhận biết đợc biểu tợng của Word và biết thực hiện thao tác khởi động Word. 2. Kỹ năng: Học sinh nhận biết và phân biệt đợc các thành phần cơ bản của cửa sổ Word: Thanh bảng chọn, các nút lệnh trên thanh công cụ 3. Thái độ: Hiểu đợc vai trò của các bảng chọn và các nút lệnh, sự tơng đơng về tác dụng của các nút lệnh trên thanh công cụ và lệnh tơng ứng trong bảng chọn, biết mở bảng chọn, chọn các lệnh trong bảng chọn và sử dụng trên thanh công cụ. II- Chuẩn bị: III. Các b ớc lên lớp 1. Tổ chức ổn định lớp Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010 3 Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6 SS lớp 6A: 2. Kim tra bi c : 3. Bi mi: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra. - Hãy liệt kê một số hoạt động hằng ngày của em liên quan đến soạn thảo văn bản. - Hãy nêu cách nhanh nhất để khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word. * Hoạt động 2 GV: Hớng dẫn học sinh các cách mở một văn bản đã có trên máy tính. HS: Chú ý, theo dõi, ghi vào vở. GV (lu ý HS): Tên tệp văn bản trong word có phần mở rộng ngầm định là .doc. * Hoạt động 3: GV: Khi chúng ta đã soạn thảo đợc văn bản rồi, muốn lần sau mở ra chỉnh sửa hoặc thêm, bớt vào văn bản đó thì ta làm thế nào? HS: Trả lời. GV: Hớng dẫn HS các cách lu văn bản vào máy tính. HS: Chú ý, theo dõi, ghi vào vở. GV (lu ý HS): Nếu văn bản đã lu ít nhất một lần, thì cửa sổ save as không xuất hiện. 4. Mở văn bản : * Các cách mở tệp văn bản đã có : C1 : Nháy nút lệnh (Open) trên thanh công cụ Standard. C2 : Chọn lệnh File\Chọn Open hoặc (ấn Ctrl +O) Sau khi mở văn bản, em có thể gõ nội dung mới hoặc chỉnh sửa nội dung đã có của văn bản. Mở tệp văn bản đã có * Lu ý : Tên tệp văn bản Word có phần mở rộng ngầm định là .doc 5 . L u văn bản : * Các cách lu văn bản : C1 : Để lu văn bản, em nháy nút lệnh (Save) trên thanh công cụ và thực hiện các bớc sau đây trên cửa sổ Save As C2 : Chọn lệnh File\ nháy chọn Save hoặc ấn Ctrl + S. Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010 4 Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6 * Hoạt động 4 GV: Giới thiệu các thao tác thoát khỏi chơng trình Word. HS: Theo dõi, ghi vào vở. GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ. HS: Đọc phần ghi nhớ. * Lu ý : Nếu tệp văn bản đó đã đợc lu ít nhất một lần, thì cửa sổ Save As không xuất hiện, mọi thay đổi sẽ đợc lu trên chính tệp văn bản đã có. 6. Kết thúc. Các thao tác kết thúc và thoát khỏi Word đợc mô tả theo các cách sau : C1 : Vào File chọn Exit. C2 : Nháy chuột vào nút Close. ( hình dới đây) Thao tác đóng văn bản hoặc kết thúc soạn thảo. 4. Củng cố: - Nhắc lại những nội dung chính của bài 5. H ớng dẫn về nhà : - Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên máy tính. Tuần 21 Tiết 39 Ngày dạy: Bài 14: soạn thảo văn bản đơn giản I- Mục tiêu. 1. Kiến thức : Biết đợc các thành phần cơ bản của một văn bản. Nhận biết đợc con trỏ soạn thảo, vai trò của nó cũng nh cách di chuyển con trỏ soạn thảo. 2. Kỹ năng: Biết các qui tắc soạn thảo văn bản bằng Word. Biết cách gõ văn bản tiếng việt. 3. Thái độ: Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010 5 Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6 Học sinh nhận thức đợc u điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính, rèn luyện t duy và cách làm việc khoa học. II. Chuẩn bị III. Các b ớc lên lớp 1. Tổ chức ổn định lớp SS lớp 7A: 2. Kim tra bi c : Câu hỏi: Em hãy liệt kê một số thành phần cơ bản trên cửa sổ Word. Nêu cách mở một trang văn bản đã có để sửa nội dung? Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: GV : Một văn bản bao gồm các phần nào? Hãy nêu các thanh phần cơ bản đó. HS: Gồm: Kí tự, dòng, đoạn, trang. GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh. * Hoạt động 2 GV : Hớng dẫn học sinh xác định vị trí con trỏ soạn thảo. HS : Quan sát và thực hành sử dụng máy tính với các thao tác trên. GV : Hớng dẫn học sinh cách di chuyển con trỏ soạn thảo. HS : Quan sát và thực hành sử dụng máy tính với các thao tác trên. GV : Hớng dẫn học sinh cách chèn kí tự vào văn bản. HS : Quan sát và thực hành sử dụng máy tính với các thao tác trên. * Hoạt động 3 1. Các thành phần của văn bản. * Văn bản và các thành phần cơ bản của văn bản bao gồm từ, câu và đoạn văn. Ngoài ra, khi soạn thảo văn bản trên máy tính em cần phân biệt : - Kí tự : Là các con chữ, số, kí hiệu các kí tự đợc nhập từ bàn phím. - Dòng : Là tập hợp các kí tự nằm trên cùng một đờng ngang từ lề trái sang lề phải. Dòng có thể chứa các từ của nhiều câu. - Đoạn : Nhiều câu liên tiếp, có liên quan với nhau. Khi soạn thảo văn bản bằng Word, em nhấn phím Enter để kết thúc một đoạn văn bản. - Trang : Phần văn bản trên một trang in đợc gọi là một trang văn bản. 2. Con trỏ soạn thảo. * Vị trí con trỏ soạn thảo: - Là một vạch đứng nhấp nháy trên màn hình. Nó cho biết vị trí xuất hiện của kí tự đợc gõ vào văn bản. * Cách di chuyển con trỏ soạn thảo. - Trong khi gõ văn bản, con trỏ soạn thảo sẽ di chuyển từ trái sang phải và tự động xuống dòng mới nếu nó đến vị trí cuối dòng. - Có thể sử dụng phím Home (di chuyển con trỏ về đầu dòng, End (di chuyển con trỏ về cuối dòng) * Cách chèn kí tự vào văn bản: Ta di chuyển con trỏ soạn thảo tới vị trí cần chèn. Hoặc nháy chuột tại vị trí đó và chèn kí tự. * Lu ý: Cần phân biệt con trỏ soạn thảo với con trỏ chuột. 3 - Quy tắc gõ văn bản trong Word. Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010 6 Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6 GV : Hớng dẫn học sinh qui tắc gõ văn bản trong Word. HS: Chú ý, theo dõi, ghi bài. GV: Đa 1 đoạn văn bản mẫu cho HS quan sát về các cách trình bày các dấu câu trong đoạn văn bản. HS : Quan sát và mẫu đoạn văn bản trên đa ra nhận xét. * Hoạt động 4 GV : Hớng dẫn học sinh qui tắc gõ chữ tiếng việt trong Word. HS : Quan sát và thực hành theo hớng dẫn của giáo viên trên máy tính. * Lu ý : Để gõ chữ Việt cần phải chọn tính năng chữ Việt của chơng trình gõ, ngoài ra, để hiển thị và in chữ Việt còn cần chọn đúng phông chữ phù hợp với chơng trình gõ. - Các dấu ngắt câu (dấu chấm (.), dấu phẩy (,), dấu hai chấm (:), dấu chấm phẩy (;), dấu chấm than (!), dấu chấm hỏi (?)), phải đợc đặt sát vào từ đứng trớc nó. - Các dấu mở ngoặc và các dấu mở nháy gồm (, {, [, <, ', " phải đợc đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo. - Các dấu đóng ngoặc và các dấu đóng nháy gồm các dấu ), }, ], >, ', " phải đợc đặt sát vào bên phải kí tự cuối cùng của từ ngay trớc đó. - Giữa các từ dùng một kí tự trống để phân cách (dùng dấu Spacebar) - Kết thúc một đoạn văn bản nhấn phím Enter. 4. Gõ văn bản chữ Việt. Để có chữ Gõ kiểu Telex ă aw â aa đ dd ê ee ô oo ơ ow uw Để có dấu Huyền (\ ) F Sắc (/ ) S Nặng (.) J Hỏi (?) R Ngã (~ ) X 4. Củng cố: - Nhắc lại những nội dung chính của bài. 5. H ớng dẫn về nhà : - Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên máy tính. Tuần 21 Tiết 40 Ngày dạy: Bài thực hành 5: Văn bản đầu tiên của em I- Mục tiêu. 1. Kiến thức : Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word, các bảng chọn, một số nút lệnh. Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010 7 Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6 Làm quen với vị trí các phím trên bàn phím và biết gõ chữ Việt bằng cách gõ Telex hay Vni. 2. Kỹ năng: Bớc đầu tạo và lu một văn bản chữ Việt đơn giản. 3. Thái độ: Học sinh nhận thức đợc u điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính, rèn luyện t duy và cách làm việc khoa học II. Chuẩn bị III. Các b ớc lên lớp 1. Tổ chức ổn định lớp SS lớp 6A: 2. Kim tra bi c : Câu hỏi: Hãy nêu các thành phần cơ bản của một văn bản? Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1 GV: Yêu cầu HS khởi động word theo một trong 2 cách đã học. HS: Khởi động chơng trình soạn thảo văn bản. GV: Yêu cầu HS quan sát cửa sổ của word trên màn hình. HS: Quan sát màn hình: - Nhận biết các bảng chọn trên thanh bảng chọn. - Mở một vài bảng chọn và di chuyển chuột để tự động mở các bảng chọn khác. GV: Phân biệt các thanh công cụ cuae word. - Tìm hiểu các nút lệnh trên thanh công cụ đó. HS: Dùng chuột mở các nút lệnh trên thanh công cụ. GV: Tìm hiểu các chức năng trong bảng chọn File: Mở, đóng, và lu tệp văn bản, mở tệp văn bản. HS: Dùng chuột mở bảng chọn File và mở một trang văn bản mới. Hoạt động 2 GV: Yêu cầu HS thực hành trên máy tính. HS: Thực hành trên máy. I. Nội dung : 1. Khởi động Word và tìm hiểu các thành phần trên màn hình của Word. B1 : Khởi động Word. Chọn nút Start -> Programs-> Microsoft Word. B2 : Nhận biết các bảng chọn trên thanh bảng chọn. Mở một vài bảng chọn và di chuyển chuột để tự động mở các bảng chọn. File ; Edit ; View ; Insert ; Format B3 : Phân biệt các thanh công cụ Word. Tìm hiểu các nút lệnh trên thanh công cụ đó. Stadard ; Formatting ; Drawing B4 : Tìm hiểu một số chức năng trong bảng chọn File : Mở ; đóng; lu tệp văn bản ; mở tệp văn bản mới. 2. Thực hành. 1. Mở một trang văn bản mới. 2. Gõ nội dung văn bản tuỳ ý. 3. Lu văn bản đó với tên của mình. 4. Đóng cửa sổ văn bản. 5. Thoát khỏi word. 4. Củng cố. - Nhắc lại cách khởi động word (viết đờng dẫn). - Nêu các thành phần cơ bản của word. - Yêu cầu HS về nhà thực hành lại các phần đã học (nếu có máy tính). 5. H ớng dẫn về nhà . - Xem lại phần lý thuyết đã học. - Yêu cầu HS về nhà thực hành lại các phần đã học (nếu có máy tính). Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010 8 Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6 Tuần 22 Tiết 41 Ngày dạy: Bài thực hành 5: Văn bản đầu tiên của em I- Mục tiêu. 1. Kiến thức : Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word, các bảng chọn, một số nút lệnh. Làm quen với vị trí các phím trên bàn phím và biết gõ chữ Việt bằng cách gõ Telex hay Vni. 2. Kỹ năng: Bớc đầu tạo và lu một văn bản chữ Việt đơn giản. 3. Thái độ: Học sinh nhận thức đợc u điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính, rèn luyện t duy và cách làm việc khoa học II. Chuẩn bị III. Các b ớc lên lớp 1. Tổ chức ổn định lớp SS lớp 7A: 2. Kim tra bi c : 3. Bài mới. Hoạt động 1: Thực hành. Bài thực hành 1: Yên cầu: 1. Soạn thảo văn bản theo đúng mẫu sau: Hồ chủ tịch, hình ảnh của dân tộc Hồ Chủ tịch là ngời Việt Nam, Việt Nam hơn ngời Việt Nam nào hết. Ngót ba mơi năm, bôn tẩu bốn phơng trời, Ngời vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một ngời Việt Nam. Ngôn ngữ của ngời phong phú, ý vị nh ngôn ngữ ngời dân quê Việt Nam; Ngời khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thờng có lối châm biếm kín đáo thú vị. Làm thơ, Ngời thích lối ca dao vì ca dao là Việt Nam cũng nh núi Trờng Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mời vậy. Mấy năm xa cách quê h- ơng, Ngời không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt Việt Nam nh cá muối, da chua, tơng ớt, và ngày bây giờ, Ngời vẫn a thích những thứ ấy. (Theo Phạm Văn Đồng) 2. Lu văn bản với tên HO CHU TICH. 3. Tìm cách di chuyển con trỏ soạn thảo văn bản bằng chuột và các phím mũi tên. 4. Sử dụng các thanh cuốn để xem các phần khác của văn bản khi phóng to. 5. Hiển thị văn bản trong các chế độ: View -> Normal; View -> Print Layout, View -> Outline. 6. Thu nhỏ, khôi phục kích thớc trớc đó và phóng đại cửa sổ. 7. Đóng cửa sổ văn bản và thoát khỏi word. Bài thực hành 2: Yên cầu: 1. Soạn thảo văn bản theo đúng mẫu sau: Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010 9 Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6 - Tiêu đề bài thơ là phông chữ VntimeH, nghiêng, cỡ chữ 14. - 3 khổ của bài thơ có phông chữ là Vntime, phông chữ là 14. - Văn bản phải gõ đúng theo quy tắc gõ văn bản trong Word. - Chú thích ghi ngày sáng tác căn lề bên phải. Từ ấy Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói trong tim Hồn tôi là một vờn hoa trái Rất đậm hơng và rộn tiếng chim. Tôi buộc lòng tôi với mọi ngời Để tình trang trải với muôn nơi Để hồn tôi với bào buồn khổ Gần gũi bên nhau thêm mạnh khối đời. Tôi đã là con của vạn nhà Là em của vạn kiếp phôi pha Là anh của vạn đầu em nhỏ Không áo cơm, cù bất cù bơ. (Tháng 7 1938) 2. Lu văn bản với tên.Tu ay.doc 3. Đóng cửa sổ văn bản và thoát khỏi Word. Hoạt động 2: Kết thúc thực hành. HS: Hoàn thành bài thực hành của mình GV: Chấm bài của HS trên máy - cho điểm. Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà. - Yêu cầu HS về nhà luyện tập trên máy tính (nếu có máy). - Trớc khi ra khỏi lớp tắt máy và vệ sinh phòng máy sạch sẽ. Tuần 22 Tiết 42 Ngày dạy: Bài 15: chỉnh sửa văn bản I- Mục tiêu. 1. Kiến thức : Hiểu mục đích của thao tác chọn phần văn bản 2. Kỹ năng: Biết các thao tác biên tập văn bản đơn giản : Xoá, sao chép và di chuyển các phần văn bản. 3. Thái độ: Học sinh nhận thức đợc u điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính. II. Chuẩn bị III. Các b ớc lên lớp 1. Tổ chức ổn định lớp SS lớp 7A: Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010 10 [...]... 2010 Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6 Ngy dy: / / 2010 Ngy dy: / / 2010 Tit 55, 56, 57 TèM KIM V THAY TH - THấM HèNH NH MINH HO I MC TIấU: 1 Kin thc - Bit tỡm kim, thay th, chốn thờm hỡnh nh vo trang vn bn - Trỡnh by vn bn hp lớ 2 K nng - K nng trỡnh by vn bn 3 Thỏi - Tp chung, nghiờm tỳc II CHUN B III TIN TRèNH LấN LP 1 n nh lp: - Kim tra s s lp 6A: - n nh lp 2 Kim tra bi c Cõu hi: ?Các yêu cầu... Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6 5) Đóng tệp văn bản lại Tun 24 Ngy dy : /0 /2010 Tit 46 Bài 16: định dạng văn bản I- Mục tiêu 1 Ki n thức: Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản 2 Kỹ năng: Thực hiện đợc các thao tác định dạng kí tự cơ bản 3 Thái độ: Học sinh thấy đợc u điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính II- Chuẩn bị: III- Cỏc bc lờn lp 1 ễn nh t chc - Kim tra s s lp 6A: 2 Kim tra bi c Cõu... Tun 31- 32 Ngy dy: / / 2010 Ngy dy: / / 2010 Tit 60 -61 TRèNH BY Cễ NG BNG BNG I MC TIấU 1 Kin thc - Gii thiu n hc sinh cỏch to bng, thay i kớch thc bng cng nh chốn thờm hng, ct v cỏch xoỏ hng, ct, bng 2 K nng - Thnh tho trong cỏc thao tỏc 3 Thỏi - Cú thỏi ý thc trong quỏ trỡnh hc II CHUN B III TIN TRèNH LấN LP 1 n nh lp: - Kim tra s s lp 6A: - n nh lp 2 Kim tra bi c: Cõu hi: ?Hóy nờu cỏch chốn hỡnh... 1 Ki n thức: Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản 2 Kỹ năng: Thực hiện đợc các thao tác định dạng kí tự cơ bản 3 Thái độ: Học sinh thấy đợc u điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính II- Chuẩn bị: III- Cỏc bc lờn lp 4 ễn nh t chc - Kim tra s s lp 6A: 5 Kim tra bi c Cõu hi: Vì sao ta phải định dạng văn bản? 6 Bi mi Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng 17 Nm hc 2009 - 2010 Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin. .. trang và đặt lề trang; xem văn bản trớc khi in 3 Thái độ: Nhận thức đợc u điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính II- Chuẩn bị: III- Cỏc bc lờn lp 1 ễn nh t chc - Kim tra s s lp 6A: 2 Kim tra bi c 3 Bi mi Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng 26 Nm hc 2009 - 2010 Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6 Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: 1 Trình bày trang văn bản GV: Cho hs tìm hiểu thế nào là trang in... /2010 Tit 52 ki m tra 1 tiết I- Mục tiêu 1 Ki n thức: Ki m tra việc nắm ki n thức và các kỹ năng cơ bản trong chơng: Cách mở chơng trình soạn thảo, cách soạn thảo, việc chỉnh sửa văn bản, cách định dạng văn bản, định dạng đoạn văn bản 2 Kỹ năng: Có kỹ năng sử dụng đợc các ki n thức để trình bày văn bản 3 Thái độ: Nhận thức đợc u điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính II- Chuẩn bị: III- Cỏc bc lờn... bày văn bản I- Mục tiêu 1 Ki n thức: Biết và thực hiện đợc các thao tác định dạng đoạn văn bản đơn giản 2 Kỹ năng: Luyện tập các kĩ năng tạo văn bản mới, gõ nội dung văn bản và lu văn bản Luyện các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản 3 Thái độ: Hiểu các nội dung định dạng kí tự, định dạng văn bản II- Chuẩn bị: III- Cỏc bc lờn lp 7 ễn nh t chc - Kim tra s s lp 6A: 8 Kim tra bi c Cõu hi: 1)... ỏn tin hc 6 Ngy dy : /0 /2010 Tit 51 bài tập I- Mục tiêu 1 Ki n thức: Giúp học sinh ôn tập các ki n thức đã học của chơng IV ( Soạn thảo văn bản), làm các bài tập trong yêu cầu của chơng 2 Kỹ năng: Luyện tập các kĩ năng tạo văn bản mới, gõ nội dung văn bản và lu văn bản Luyện các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản 3 Thái độ: Nhận thức đợc u điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính II- ... nội dung văn bản và lu văn bản Luyện các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản 3 Thái độ: Nhận thức đợc u điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính II- Chuẩn bị: III- Cỏc bc lờn lp 10.ễn nh t chc - Kim tra s s lp 6A: 11.Kim tra bi c 12.Bi mi Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 2: Luyện tập GV : Nêu các yêu cầu phần câu hỏi và bài tập - Gợi ý học sinh trả lời - Giải đáp một số câu hỏi và bài... Nhắc lại những ki n thức cần nhớ cho hs GV: Nhấn mạnh cho HS: Cần phải chọn (bôi đen) phần văn bản hay đối tợng trớc khi thực hiện các thao tác có tác dụng đến chúng 5 Hớng dẫn về nhà - Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên máy tính Tiết 43 S: G:6A: 6B: Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Bài 15: chỉnh sửa văn bản 11 Nm hc 2009 - 2010 Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6 I- Mục tiêu . trên thanh công cụ. II- Chuẩn bị: III. Các b ớc lên lớp 1. Tổ chức ổn định lớp Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010 3 Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 6 SS lớp 6A: 2. Kim tra bi c : 3 thảo văn bản trên máy tính. II- Chuẩn bị: III- Cỏc b c lờn lp . 4. ễn nh t chc. - Kim tra s s lp 6A: 5. Kim tra bi c. Cõu hi: Vì sao ta phải định dạng văn bản? 6. Bi mi. Giỏo viờn: Bựi Cnh. sinh thấy đợc u điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính. II- Chuẩn bị: III- Cỏc b c lờn lp . 1. ễn nh t chc. - Kim tra s s lp 6A: 2. Kim tra bi c. Cõu hi: ? Hãy phân biết chế độ gõ chèn, gõ

Ngày đăng: 04/07/2014, 13:00

Xem thêm: Tin hoc 6 Ki II da (chinh sua)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Hoạt động của thầy và trò

    Hoạt động của thầy và trò

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w