1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 11-TIET 88

6 439 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 110 KB

Nội dung

Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tuần 24- Tiết 88 Ngày TỪ ẤY Tố Hữu A-MỤC TIÊU BÀI DẠY - Giúp HS thấy rõ:Niềm vui sướng, say mê mãnh liệt của Tố Hữu trong buổi đầu gặp gỡ lý tưởng cộng sản, tác dụng kì diệu của lý tưởng với cuộc đời nhà thơ. - Hiểu được sự vận động của các yếu tố trong thơ trữ tình: tứ thơ, hình ảnh, ngơn ngữ, nhịp điệu… trong việc làm nổi bật tâm trạng của cái “tơi” nhà thơ. B- PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Kết hợp các hình thức Đọc - hiểu văn bản . GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận, trình bày + GV thuyết giảng… C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : I.Ổn định lớp : II.Kiểm tra bài cũ: -Đọc phần phiên âm của bài thơ “Chiều tối”? Và cho biết bức tranh thiên nhiên được mtả ntn? - Đọc phần dòch thơ? Và cho biết bức tranh đời sống hiện lên ntn? -Đọc thuộc bài thơ Lai tân và phân tích sắc thái châm biếm, mỉa mai sâu sắc của HCM ? III.Giới thiệu bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt -GV u cầu HS đọc Tiểu dẫn Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Tố Hữu? HS xem tranh ảnh Kể tên những bài thơ của Tố Hữu mà em đã học ở cấp2? Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ của bài thơ Từ ấy? Được sáng tác ở Huế vào tháng 7/1938 để ghi nhận kỉ niệm đáng nhớ về ngày được đứng vào hàng ngũ những người cùng phấn đấu vì một lí tưởng cao đẹp → bước ngoặc quan trọng trong cuộc đời của Tố Hữu > Từ ấy ra đời. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả : ( 1920-2002) -Tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành -Xuất thân trong một gia đình có truyền thống thơ ca. - Q : Phù Lai - Thừa Thiên Huế - Năm1938 được kết nạp vào Đảng cộng sản Đơng Dương (18 tuổi). à trở thành nhà thơ Cộng sản . - Thơ Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh hướng thơ trữ tình chính Trị. =>Tố Hữu là nhà thơ lớn của dân tộc; là “con chim đầu đàn” của thơ ca cách mạng Việt Nam. - Tác phẩm tiêu biểu (sgk) 2. Tác phẩm a. Xuất xứ - “Từ ấy” là tập thơ gồm 3 phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng - Bài thơ nằm trong phần “Máu lửa” của tập thơ Từ ấy b- Hồn cảnh sáng tác: Bài thơ “Từ ấy” được viết vào tháng 7/1938, khi Tố Hữu đứng vào hàng ngũ của Đảng Cộng sản Đơng Dương( lúc nhà thơ 18 tuổi). II. ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 88 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Chia bố cục và nội dung từng phần của bài thơ ? 3 phần ≈ 3 khổ . - Khổ 1: Niềm vui sướng say mê của nhà thơ khi gặp lí tưởng cộng sản - Khổ 2: Nhận thức sâu sắc về lẽ sống - Khổ 3: Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm tác giả -HS đọc bài thơ (chú ý diễn cảm gịong đọc phấn khởi, vui tươi, hồ hởi. Nhịp thơ thay đổi theo từng dòng, từng khổ ). Đọc khổ thơ đầu và trình bày cảm nhận của em về cảm xúc của nhà thơ khi gặp lý tưởng của Đảng? -Mở đầu bài thơ, nhà thơ đã thể hiện niềm vui sướng , say mê khi gặp được lý tưởng của Đảng. Từ ấy là từ lúc nào ? có ý nghĩa gì đối với tác gỉa ? Vì sao khơng dùng các từ khác( từ đó, khi ấy)? Tố Hữu đã dùng những h/ả nào để chỉ lý tưởng và biểu hiện niềm vui sướng, say mê khi giác ngộ LT CS ? Theo em ,cách dùng hình ảnh của nhà thơ trong hai câu thơ có gì mới lạ, độc đáo?Các hình ảnh trong thơ có phải là hình ảnh thật ko? Vì sao? - Cách dùng hình ảnh ẩn dụ và so sánh trực tiếp : So sánh ánh sáng của lý tưởng Đảng như “nắng hạ” và “mặt trời chân lý” Phép ẩn dụ và so sánh trực tiếp ở đây có tác dụng gì? Các động từ mạnh: bừng, chói lí tưởng cộng sản làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ. -Chính ánh sáng của lý tưởng Đảng đã xua tan màn sương mù của ý thức tiểu tư sản và mở ra trong tâm hồn nhà thơ một chân trời mới của nhận thức , tư tưởng và tình cảm Nếu như hai câu đầu tả niềm vui sướng của nhà thơ khi gặp lý tưởng Đảng, thì hai câu sau của khổ thơ tiếp tục thể hiện cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ sau khi tiếp nhận ánh sáng ấy như thế nào? -Ở hai câu sau, nhà thơ tiếp tục bày tỏ niềm vui sướng vơ hạn của mình trong buổi đầu đến với Cách mạng bằng một loạt các hình ảnh ẩn dụ và so sánh trực tiếp: 1. Niềm vui sướng say mê khi gặp lí tưởng cộng sản a-Hai câu đầu: Nhà thơ kể lại kỉ niệm khơng qn của đời mình. “ Từ ấy trong tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim” - “Từ ấy”: mốc thời gian được giác ngộ lí tưởng cộng sản, được kết nạp vào Đảng. - Sử dụng những hình ảnh ẩn dụ (nắng hạ, mặt trời chân lí, chói qua tim) → lý tưởng cách mạng như nguồn sáng mới làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ. -Bút pháp tự sự à Thể hiện thái độ thành kính, ân tình, biết ơn của nhà thơ với Đảng b-Hai câu sau: “Hồn tơi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim ” - Bút pháp trữ tình lãng mạn. -Thế giới tràn đầy sức sống : “vườn hoa lá”, “đậm hương”, “rộn tiếng chim” <ẩn dụ, so sánh> Niềm vui sướng vơ hạn của nhà thơ trong buổi đầu đến với lý tưởng cách mạng NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 88 2 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG + Hồn tơi - vườn hoa lá; đậm hương; rộn tiếng chim. / Hình ảnh so sánh gợi tả một thế giới tràn đầy sức sống Á/s lí tưởng mang sự sống đến cho t/hồn tg đâm chồi, nảy lộc, nở hoa, rộn ràng chim đua nhau ca hát. à Tố Hữu đón nhận lý tưởng như cỏ cây hoa lá đón nhận ánh sáng mặt trời: Nhà thơ thêm u đời và thấy cuộc đời có ý nghĩa là nhờ ánh sáng của lý tưởng Đảng. Cách mạng đã khơi dậy một sức sống mới, đem lại một cảm hứng sáng tạo mới cho hồn thơ → tình cảm chân thành, trong trẻo và hết sức nồng nhiệt của một thanh niên lần đầu tiên được tiếp nhận lý tưởng của Đảng, tìm được hướng đi đúng đắn cho cuộc đời mình GV cho HS tiểu kết lại vấn đề vừa tìm hiểu( khổ 1) Bằng bút pháp tự sự kết hợp với bút pháp trữ tình lãng mạn, đoạn thơ đã thể hiện tình cảm chân thành, trong trẻo và hết sức nồng nhiệt của một thanh niên lần đầu tiên được tiếp nhận lý tưởng của Đảng, tìm được hướng đi đúng đắn cho cuộc đời mình GV cho HS thảo luận Khi được ánh sáng của lí tưởng soi rọi, nhà thơ đã có những nhận thức mới về lẽ sống ntn? lẽ sống mới mà người đảng viên mới Tố Hữu nhận thức là gì? -Lẽ sống mới ở đây là nhận thức mối qh giữa cá nhân và với quần chúng – gắn bó, đồn kết chặt chẽ. - Thử đặt mình vào hồn cảnh lịch sử và xã hội lúc bấy giờ, nhận xét mới cảm nhận được niềm vui của TH? (Trả hết khơng quyền tiếc mảy may, Trả ngay, khơng hẹn khuất rày mai “Đi” TH) Từ buộc ở đây có nghĩa bắt buộc, miễn cưỡng hay khơng?Vì sao? - “Buộc”: Ý thức tự nguyện câu thơ “ để tình ….trăm nơi “ sử dụng biện pháp nghệ thuật( phép tu từ) gì? “ Trăm nơi “: Hốn dụ chỉ mọi người sống ở khắp nơi cùng “trang trải”, chia sẻ với nhau. à Tâm hồn nhà thơ đã trải rộng với cuộc đời, khả năng đồng cảm sâu xa với từng hồn cảnh của mọi người Đặc biệt nhà thơ quan tâm đến tầng lớp nào? =>Hai câu trên tả niềm vui sướng, say mê nồng nhiệt của tác gỉa khi bắt gặp lí tưởng mới. 2. Nhận thức mới về lẽ sống ( Khổ 2) “Tơi buộc lòng tơi với mọi người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn tơi với bao hồn khổ Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.” - Động từ “buộc – mọi người”: tự nguyện hồ nhập cái tơi riêng của mình với cái ta chung của tồn dân tộc. -“trang trải – trăm nơi”: Hốn dụ→ trải rộng tâm hồn với cuộc đời. “Hồn tơi - hồn khổ” : Cái tơi cá nhân của nhà thơ hòa với cái ta chung của đời sống nhân dân : những tâm hồn khốn khổ trong cuộc đời nơ lệ. - Dùng hình ảnh ẩn dụ “khối đời”  sức mạnh đồn kết của đơng đảo quần chúng, cùng phấn đấu vì một mục tiêu chung  Tố Hữu đã tìm thấy niềm vui và sức mạnh bên cạnh những người lao khổ. à Đây cũng là sự khẳng định mối liên hệ máu thịt giữa văn học với cuộc sống, nhất là cuộc sống của nhân dân lao động. 3. Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ - Tơi đã /là con/ của vạn nhà NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 88 3 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG (quần chúng lao khổ ) “Khối đời “ : Ẩn dụ khối người đơng đảo . Khi cá nhân hồ mình vào tập thể cùng lí tưởng thì sức mạnh của mỗi người sẽ được nhân lên gấp bội GV cho HS tiểu kết lại vấn đề vừa tìm hiểu(khổ 2) Tố Hữu đã tìm thấy niềm vui và sức mạnh mới khơng chỉ bằng nhận thức mà còn bằng tình cảm u mến và sự giao cảm của trái tim mình với mọi người. ⇒ Một qn lẽ sống đúng đắn, tuyệt đẹp !.Từ lẽ sống đẹp đã được xác định, tác giả tìm thấy niềm vui, sức mạnh cuộc sống bằng cả nthức, tcảm trong sáng. Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ được thể hiện ntn ở khổ 3? Vậy TH tìm thấy niềm vui và sức mạnh bên cạnh những người nào? Em hãy nhận xét về biện pháp tu từ , và nhịp điệu của bài thơ? - Điệp từ : là : Lời khẳng định dứt khốt - Con, anh, em : Chỉ tình cảm gắn bó máu thịt như anh em một nhà. - Điệp từ “vạn” là số từ ước lệ- chỉ số đơng quần chúng Tâm hồn tác giả muốn mở ra tung trải mênh mơng để ơm trùm tất cả, gắn bó tất cả. - Kiếp phơi pha, em nhỏ cù bất cù bơ : Chỉ quần chúng cần lao, bất hạnh khổ đau, khơng nơi nương tựa rất đáng thương.Qua đó bộc lộ tấm lòng đồng cảm xót thương và lòng căm hận của nhà thơ trước bao bất cơng ngang trái của cuộc đời cũ Chú ý Nhịp điệu thơ hăm hở, náo nức dồn đập , ngắt nhòp thay đổi liên tục qua các khổ thơ: có tác dụng diễn tả sinh động cảm xúc phát triển, nhận thức, tcảm chuyển biến từ thấp đến cao, từ bóng tối đến á/s Sau khi được giác ngộ lí tưởng,cái “Tơi”Tố Hữu có khác gì với cái “tơi” tiểu tư sản ngày trước và cái “tơi” lãng mạn thơ Mới? Trên dòng sơng mù sương Tơi đã khơ như cây sậy bên đường Đâu dám ước làm hoa thơm trái ngọt Tơi đã chết lặng im như con chim khơng bao giờ được hót… ( Tố Hữu) Ta là một, là riêng, là thứ nhất Khơng có chi bè bạn nổi cùng ta Là em của /vạn /kiếp phơi pha Là anh của vạn /đầu em nhỏ Khơng áo cơm,/ cù bất cù bơ… + Điệp từ “là của” + các từ xưng hơ (liệt kê) “con, em, anh”  tình cảm ruột thịt với quần chúng lao khổ + Số từ ước lệ “vạn” (số lượng đơng đảo). → Lời hứa quyết tâm: sống gắn bó với quần chúng lao khổ, phấn đấu vì cuộc sống hạnh phúc của đồng bào, tương lai tươi sáng của đất nước. -Chính nhờ lý tưởng Cộng sản: giúp nhà thơ vượt qua được những tình cảm ích kỷ, hẹp hòi của giai cấp tiểu tư sản để có được tình u bao la với giai cấp cần lao. => Động lực để Tố Hữu hoạt động cách mạng và sáng tác thơ NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 88 4 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG … Ta là con nai bị chiều đánh lưới Khơng biết đi đâu đứng sầu bóng tối ( Xn Diệu) Với tơi tất cả như vơ nghĩa Tất cả khơng ngồi nghĩa khổ đau (Chế lan Viên) → Tg vốn là thanh niên TTS với tình cảm ích kỉ nhờ giác ngộ LTCS đã giúp cho tgiả vượt qua tcảm hẹp hòi trước đó để có được ty bao la của g/cấp cần lao. -Tác giả bộc lộ lòng căm giận cuộc đời cũ bất cơng ngang trái. Ghét và u thật rõ ràng, tác giả nguyện sẽ hoạt động cách mạng. Và sáng tạo nghệ thuật để phản ánh, bênh vực, đồng cảm, góp phần chở che nhưng con người đồng cảnh, đồng cảm. Lí tưởng cộng sản đã có ý nghĩa như thế nào đối với người chiến sĩ Tố Hữu và nhà thơ Tố Hữu? -Chiếu rạng một cuộc đời - Khơi nguồn sáng tạo một hồn thơ mới Em hãy nêu cảm hứng chủ đạo ? Bài thơ thể hiện niềm vui lớn của tác giả khi được giác ngộ lý tưởng cộng sản và nhờ đó biết gắn cá nhân mình với quần chúng nhân dân để tạo cho mình sức mạnh tinh thần to lớn. Vì sao Từ ấy có thể coi là tun ngơn nghệ thuật của nhà thơ?Những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? - Từ ấy là bài thơ được TH vận dụng thành cơng thể thơ mới để chuyển tải ndung c/m. Đấy là bài thơ có nhiều đặc sắc trong việc dùng các bpháp NT tu từ, h/ả, ngngữ, nhịp điệu Nhà thơ thể hiện chân thành tcảm của mình khi giác ngộ LTCS, nthức mới về lẽ sống và sự chuyển biến về tcảm đúng đắn của mình. - Từ ấy là tun ngơn NT cho tập thơ Từ ấy và cho cả sự nghiệp stác thơ của TH . Bài thơ có ả/h sâu sắc đến nhiều thế hệ thanh niên VN từ khi ra đời cho đến nay, cũng như ả/h mmẽ đến stác NT của nhiều tác giả dù ở nhiều khuynh hướng khác nhau. III. TỔNG KẾT : - Bài thơ “Từ ấy” là bản tun ngơn về quan điểm nhận thức và sáng tác của TH. - Với “Từ ấy”, TH đã mang đến cho thơ ca VN 1 giọng thơ mới trẻ trung đầy niềm tin CM. Tác phẩm giúp thế hệ sau có cơ hội hiểu rõ hơn về thời kì nhận đường, thời kì đấu tranh gian khổ nhưng đầy tự hào của dân tộc. IV. Củng cố - Luyện tập a. Củng cố : Trong bài thơ em thích nhất khổ nào? Vì sao? Mạch vận động của tâm trạng cái tơi trữ tình trong bài thơ diễn ra như thế nào? Tố Hữu đã giác ngộ được quan điểm của giai cấp vô sản, đó là quan điểm nào ? b. Luyện tập :- GV u cầu HS viết một đoạn văn ngắn nói lên lý tưởng sống của bản thân trong thời đại ngày nay ( nếu khơng có thời gian, GV cho HS về nhà viết) - Học sinh làm gì để thực hiện lý tưởng đã đề ra ? V-CHUẨN BỊ BÀI MỚI - Xem các bài đọc thêm: Nhớ đồng, Tương tư, Chiều xn. NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 88 5 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG 1- Trình bày vài nét tiêu biểu về tác giả? 2- Giá trị nội dung của tác phẩm? 3- Giá trị nghệ thuật của tác phẩm? Trình baøy baèng maùy chieáu NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 88 6 . Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Tuần 24- Tiết 88 Ngày TỪ ẤY Tố Hữu A-MỤC TIÊU BÀI DẠY - Giúp HS thấy rõ:Niềm vui sướng, say mê mãnh liệt của. hàng ngũ của Đảng Cộng sản Đơng Dương( lúc nhà thơ 18 tuổi). II. ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 88 1 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG Chia bố cục và nội dung từng phần của bài thơ. Niềm vui sướng vơ hạn của nhà thơ trong buổi đầu đến với lý tưởng cách mạng NGỮ VĂN 11-CƠ BẢN TIẾT 88 2 Trường THPT THỦ KHOA NGHĨA CHÂU ĐỐC-AN GIANG + Hồn tơi - vườn hoa lá; đậm hương; rộn tiếng chim.

Ngày đăng: 10/07/2014, 11:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w