1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sang kien kinh nghệm

8 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

    • B. Néi dung

    • I. C¬ sá lý luËn

Nội dung

A.t vn . Mt trong nhng nhim v quan trng ca nh trng trong giai on hin nay l o to th h tr tr thnh nhng con ngi phỏt trin ton din cú o c ,tri thc sc khe nng ng sỏng to,ch ng tip thu tri thc khoa hc k thut hin i ; cú kh nng vn dng v thc hin cỏc gii phỏp hp lý cho nhng vn trong cuc sng v trong xó hi.Tuy nhiờn t c iu ú khụng phi l mt vic d dng m ũi hi s n lc t nhiu phớa t nh trng,giỏo viờn cho n bn thõn ngi hc sinh.Nõng cao cht lng giỏo dc luụn l mc tiờu cỏc nh trng hng ti.Trong nhng nm gn õy vi tinh thn cuc vn ng "Hai khụng "cht lng dy hc dn i vo thc cht .ỏnh giỏ cht lng hc sinh cho thy mt b phn hc sinh ri vo tỡnh trng hc lc yu kộm,vi phm o c dn n chỏn hc b hc.Lm th no giỳp s hc sinh ny vn lờn ,lm th no nõng cao cht lng dy hc ? ú luụn l cõu hi ln t ra cho cỏc nh qun lý cỏc giỏo viờn ging dy. Trong khuụn kh mt sỏng kin kinh nghim khụng iu kin cp n ton b vn ó nờu trờn tụi ch cp n mt s gii phỏp qun lý ch o nhm nõng cao cht lng giỏo dc ó ng dng v cú tớnh kh thi khi trin khai ti trng THCS Gio Hi . Tôi rất mong nhận đợc sự góp ý chân thành của các đồng chí lãnh đạo - của Ban giám hiệu nhà truờng và các bạn đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm của tôi đợc hoàn thành và ứng dụng vào thực tế có hiệu quả hơn. B. Nội dung I. Cơ sỏ lý luận 1. Cơ sở khoa học Tuổi thiếu niên ngày nay không thể thiếu một trình độ văn hoá phổ thông đ- ợc lĩnh hội từ nhà trờng. Hoạt động dạy và học ở trờng đem lại cho tuổi thiếu niên một vốn văn hoá tuy cha phải là đủ cho cuộc đời nhng tơng đối hoàn chỉnh, có hệ thống và cơ bản, là cơ sở ban đầu rất quan trọng hình thành nhân cách học sinh, để từ đó các em lao động và tiếp tục học tập sau này. Trẻ em đợc trở thành con ngời chỉ nhờ có giáo dục (Komenski). Nếu không đợc học và dạy bảo, con ngời sẽ sống nh hoang thú, mọi hành động sẽ mang tính bản năng. Trong phạm trù giáo dục thì giáo dục trí tuệ là khâu quan trọng nhất. Nó bao gồm việc tiếp thu tri thức và hình thành thế giới quan khoa học, phát triển các năng lực nhận thức và sáng tạo. Để có đợc điều đó, các em phải đợc đến trờng để học. Trong nhà trờng, hoạt động dạy và học là con đờng quan trọng nhất để giáo dục trí tuệ (Xu Khôm Lin Ski). Bia Văn Miếu Quốc Tử Giám đã khắc: Các bậc hiền nhân tài giỏi là yếu tố cốt tử đối với một chính thể. Khi yếu tố này dồi dào thì đất nớc tăng tiến mạnh mẽ và phồn thịnh. Khi yếu tố này kém thì quyền lợi đất nớc bị suy giảm Những ngời giỏi, có học thức là một sức mạnh đặc biệt quan trọng đối với đất n- ớc. 2. Cơ sở thực tiễn: Nhiệm vụ của hoạt động dạy và học là làm cho học sinh nắm vững tri thức khoa học một cách có hệ thống, cơ bản, có những kĩ năng, kĩ xảo cần thiết để học sinh có thể ứng dụng tốt vào cuộc sống ,trong việc học tập, và trong lao động Trong những kĩ năng cần đợc rèn luyện cho học sinh thì quan trọng nhất là làm cho học sinh có đợc kĩ năng học tâp để thực hiện Hình thành hoạt động học tập . Phát triển trí tuệ học sinh trong quá trình nắm tri thức, trớc hết là phát triển t duy độc lập sáng tạo, hình thành năng lực nhận thức và hoạt động của học sinh. Dạy học chẳng những phải phát triển trí tởng tợng của các em mà còn phải rèn luyện các thao tác t duy để phát triển năng lực nhận thức, năng lực hoạt động khoa học, sáng tạo. Dạy kiến thức văn hóa phải đi đôi với sự hình thành ở học sinh thế giới quan khoa học, lòng yêu Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội Những phẩm chất này phải trở thành động cơ, mục đích học tập của học sinh trong nhà trờng và định hớng hoạt động của học sinh trong cuộc đời. Những nhiệm vụ dạy và học nói trên đợc thực hiện đồng thời và thống nhất với nhau trong quá trình dạy hoc. Quá trình dạy và học là tập hợp những hành động liên tiếp của giáo viên và học sinh, đợc giáo viên hớng dẫn. Những hành động này nhằm làm cho học sinh tự giác nắm vững hệ thống kiến thức, kĩ năng, kĩ sảo và trong quá trình đó, phát triển đợc năng lực nhận thức, nắm đợc các yếu tố của văn hoá, lao động trí óc và chân tay, hình thành những cơ sở của thế giới quan và hành vi cộng sản chủ nghĩa . (ÊXiPôp) Hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò là hai hoạt động trung tâm của một quá trình dạy học và là hai hoạt động mang tính chất khác nhau. Song thống nhất với nhau trong mối quan hệ qua lại giữa thầy và trò, dạy và học cùng lúc diễn ra trong những điều kiện vật chất - kĩ thuật nhất định. Nếu xét quá trình dạy và học nh là một hệ thống thì trong đó quan hệ giữa hoạt động dạy của thầy với hoạt động học của trò thực chất là mối quan hệ điều khiển. Với tác động s phạm của mình, thầy tổ chức, điều khiển hoạt động học tập của trò. Điều khiển hoạt động dạy và học của hiệu trởng chủ yếu tập trung vào hoạt động dạy của thầy và là trực tiếp với thầy, gián tiếp với trò; Thông qua hoạt động dạy của thầy, quản lý hoạt động học của trò. II. Biện pháp quản lý dạy và học ii.1 quản lý hoạt động dạy của thầy: - II.1.1 Thực hiện quy chế chuyên môn: -Hiệu trởng phải quản lý chặt chẽ việc thực hiện quy chế chuyên môn nh việc thực hiện chơng trình dạy học,chế độ kiểm tra cho điểm ,các yêu cầu soan giảng . Với t cách là ngời lãnh đạo và chịu trách nhiệm cao nhất về chuyên môn trong nhà trờng, ngời quản lý phải điều khiển hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò theo những yêu cầu, nội dung, hớng dẫn của chơng trình dạy học,đảm báo thc hin Muốn đựơc nh vậy, ngay từ đầu năm học, hiệu trởng phổ biến những thay đổi về nội dung, phơng pháp giảng dạy bộ môn, những sửa đổi trong chơng trình và sách giáo khoa theo cách chỉ thị hớng dẫn giảng dạy bộ môn của bộ giáo dục.Hàng tháng, hết học kỳ và cuối năm học, ban giám hiệu nhà trờng sẽ kiểm điểm, đánh giá tình hình thực hiện chơng trình dạy học từng bộ môn, từng khối, từng lớp thông qua phân phối chơng trình và sổ ghi đầu bài của từng lớp Từ đó, ban giám hiệu nhận xét, phát hiện những vấn đề cần uốn nắn. Ban giám hiệu cần nghiêm cấm việc cắt xén, dồn bài, thêm bớt tiết của bất cứ môn học nào một cách tuỳ tiện. II.1.2.Tăng cờng công tác thanh tra kiểm tra đánh giá giáo viên. -Làm thờng xuyên và xác định đúng mục đích của việc thanh tra kiểm tra kiểm tra,trách việc làm hình thức hợp lý hóa hồ sơ.Tăng cờng công tác thanh kiểm tra đột xuất để kịp thời sủa chữa khuyết điểm của giáo viên đồng thời khơi gợi đợc tinh thần ý thúc trách nhiệm của giáo viên.Nh trng phi thc hin cụng khai ỳng quy trỡnh mi em li hiu qu. II.1.3.Tổ chức các hoạt động để nâng cao chất lợng giáo dục. -Thờng xuyên tổ chức các hội thảo để trao đổi học tập kinh nghiệm lẫn nhau.Đay là việc làm cần thiết v cú tỏc dng thit thc n vic nõng cao trỡnh ca ngi hc chia s kinh nghim gia cỏc giỏo viờn.Trong nm nh trng tp trung ch o t chc cỏc hi tho trao i kinh nghim hc tp nh:Hi tho i mi cụng tỏc ch nhim,Hi tho trao i kinh nghim hc tp ca hc sinh ,Hội thảo v III1.4. Dạy phụ đạo song song với chơng trình chính khóa: -Triển khai một chơng trình phụ đạo sông song với chơng trình chính khóa để giáo viên có thể giúp học sinh bổ sung các kiến thức còn khuyết trên lớp cho học sinh .đã chọn phụ đạo các môn chính khóa (Văn,Toán ,T.anh,Lý)với thời lợng bằng 1/2,hoặc ngang bằng với thời lợng học chính khóa. II.2 Quản lí hoạt động của trò: Hoạt động dạy của thầy sẽ hoàn thành trọn vẹn khi hoạt động của trò đợc tổ chức hớng dẫn tốt từ trong lớp học - giờ lên lớp - đến ngoài trờng và ở nhà. Đó là sự liên tục của hoạt động dạy học, là trách nhiệm của ngời thầy đối với sản phẩm của mình. Hoạt động học tập của học sinh bao giờ cũng ăn nhịp với hoạt động dạy của giáo viên, do giáo viên điều khiển nên hoạt động dạy của giáo viên phải bao gồm: Tổ chức, hớng dẫn hoạt động học tập của học sinh nh quan tâm đến hoạt động dạy của giáo viên. Thông qua giáo viên hiệu trởng quản lí hoạt động của học sinh làm sao để học sinh thấy đợc: Mỗi ngày đến trờng là một ngày vui!. Trong việc quản lý hoạt động học tập của học sinh, ban giám hiệu cần bao quát đợc khoảng không gian và thời gian và các hình thức hoạt động học tập để điều hoà, cân đối chúng, điều khiển chúng hoạt động phù hợp với tính chất và quy luật của hoạt động dạy học. Vấn đề quản lý hoạt động học tập của học sinh đặt ra đối với hiệu trởng không phải chỉ trên bình diện khoa học giáo dục mà còn là một đòi hỏi có ý nghĩa về tinh thần trách nhiệm của một nhà giáo dục đối với sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ. Để hoạt động học tập của học sinh tiến triển tốt, Ban giám hiệu cần thực hiện quản lý những vấn đề sau: II.2.1 Giáo dục tinh thần, thái độ, động cơ học tập của học sinh thông qua các hoạt động ngoại khóa : Để xây dựng cho các em có ý thức động cơ học tập đúng đắn, Ban giám hiệu đã luôn chú ý lồng mục đích giáo dục này trong nội dung các buổi sinh hoạt tập thể: Khai giảng, chào cờ đầu tuần, sinh hoạt Đội, các kỳ sơ kết, tổng kết, các ngày lễ hội Với nhiều hình thức nh : Nêu các gơng điển hình gơng vợt khó,hớng dẫn học sinh cách học bài,tổ chức buổi trao đổi kinh nghiệm học tập Để học sinh thấy đợc Tại sao phải học tốt , Muốn học tốt phải nh thế nào? .Chỉ đạo giỏo viờn phi giỏo dc ý thc hc tp ca hc sinh b mụn mỡnh, to cho hc sinh s hng thỳ trong hc tp b mụn t ú s giỳp cho hc sinh cú ý thc vn lờn. Trong mi tit dy giỏo viờn nờn liờn h nhiu kin thc vo thc t hc sinh thy c ng dng v tm quan trng ca mụn hc trong thc tin. II.2. 2 Mọi hoạt động lao động đều phải tính đến hiệu quả - Ban giám hiệu cần tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả chất lợng học tập của học sinh qua các hình thức: - Các đợt kiểm tra định kì: Ban giám hiệu ra đề theo trọng tâm chơng trình, đổi giáo viên trông và chấm ở tất cả các khối lớp để việc đánh giá khách quan công bằng. - Khảo sát chất lợng học tập của học sinh sau tiết dự giờ, thăm lớp để biết học sinh nắm bài ở mức độ nào bằng cách hỏi miệng hoặc khảo sát trên giấy. Ban giám hiệu nhận xét, đánh giá phải luôn luôn nhìn nhận sự việc theo hớng phát triển tiến bộ, luôn động viên những biểu hiện tốt để khuyến khích sự vơn lên của học sinh. - Nắm số lợng học sinh giỏi, kém ở các lớp. Ban giám hiệu, tổ chuyên môn và các giáo viên chủ nhiệm phải quan tâm và giúp đỡ học sinh kém mau chóng đạt đợc trình độ trung bình. Tình hình học tập yếu kém và kết quả giúp đỡ các em nh thế nào, giáo viên chủ nhiệm phải thờng xuyên thông báo cho Ban giám hiệu nhà trờng vào cuối tháng, cuối học kì và việc hạn chế, thanh toán đợc số học sinh yếu phải là một chỉ tiêu phấn đấu của các giáo viên toàn trờng. - Ngoài việc học tập ra, Ban giám hiệu cần tổ chức các hoạt động học tập, lao động, vui chơi giải trí một cách hợp lí, phù hợp với tâm lý và sức khoẻ của học sinh nh tập thể dục giữa giờ, múa hát tập thể, các đợt thi văn nghệ, hội khoẻ Phù Đổng. Đây là một yêu cầu quan trọng mà ngời phụ trách chuyên môn cần chú ý trong quản lý các hoạt động học tập của học sinh. - Để giáo dục học sinh ngoài nhà trờng ra cần chú ý phối hợp các lực lợng giáo dục quản lý hoạt động học tập của học sinh. Gia đình và Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh có tác dụng quan trọng đối với việc học tập của học sinh. - Ban giám hiệu cần tổ chức tốt sự phối hợp giữa giáo viên phụ trách lớp với Tổ chức Đội ( Qua Tổng phụ trách ) với gia đình học sinh để quản lý đợc chặt chẽ hoạt động học tập của học sinh từ trong trờng lớp đến gia đình. Trong sự phối hợp này, Ban giám hiệu rất đề cao vai trò của Tổ chức Đội, thông qua các hoạt động của Đội mà phát huy vai trò làm chủ tập thể của học sinh để tự giác, tích cực tự quản các hoạt động học tập của học sinh. - Ngay từ đầu năm học, Ban giám hiệu nhà trờng đã họp với hội cha mẹ học sinh toàn trờng để làm cho các phụ huynh thấy hết đợc trách nhiệm của mình trong việc chăm lo dến điều kiện học tập của học sinh nh góc học tập, đồ dùng học tập, thời gian học ở nhà, tránh t tởng khoán trắng cho nhà trờng. Kết quả là Ban giám hiệu nhà trờng và hội cha mẹ học sinh đã phối hợp nhịp nhàng để giáo dục học sinh ngày càng tốt hơn về mọi mặt (học tập cũng nh đạo đức). C.KT QU THC HIN: T thc t trng THCS Gio Hi l mt trng thuc a bn vựng khú ,t l hc sinh hc yu km tng i cao ,cht lng i tr t thp ,s lng hc sinh u vo cp 3 thp c s vt cht cha ỏp ng vi yờu cu dy hc hin i.T nhng kinh nghim ch o qun lý cụng tỏc nõng cao cht lng giỏo dc ca bn thõn trong thi gian qua chỳng tụi nhn thy ch o cụng tỏc dy hc l mt quỏ trỡnh lõu di ũi hi s sỏng to khụng ngng ca ngi qun lý.Qua vic ng dng mt s bin phỏp núi trờn nh trng ó thu c mt s kt qu nh sau: *V phớa giỏo viờn: -Phong tro thao ging d gi din ra sụi ni trong trng:kt qu cú 5 giỏo viờn t giỏo viờn gii Huyn. -Phong tro vit sỏng kin kinh nghim c hng ng khỏ rm r v kt qu cú t loi A. *Về phía học sinh: -Kết quả hai mặt chất lượng: Trên 97% học sinh đạt hạnh kiểm khá tốt.Trên 60% học lực đạt khá. Kết quả điểm thi vào cấp 3 được cải thiện (năm 2007-2008: xếp thứ 71,năm 2008-2009 :xếp thứ 45 trên toàn Tỉnh).Chất lượng học sinh giỏi mũi nhọn đạt năm sau cao hơn năm trước.Có được kết quả trên là sự cố gắng lớn của nhà trường và đội ngũ nhà giáo và sự đổi mới về công tác quản lý để thực hiện tốt hơn nhiệm vụ dạy học. *Bài học kinh nghiệm: Qua quá trình chỉ đạo và thực hiện chúng tôi nhận thấy cần chú trọng công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ của giáo viên về mọi mặt ,phải có kế hoạch và yêu cầu cụ thể đối với từng lĩnh vực công việc từng giáo viên.Có kế hoạch để bồi dưỡng các đối tượng học sinh cần có sự kiểm soát chặt chẽ các chương trình phụ đạo Thường xuyên tổ chức các hội thảo đê chia sẻ kinh nghiệm kể cả kinh nghiệm học tập (đối với học sinh)kinh nghiệm giảng dạy(đối với giáo viên).Phối hợp và liên hệ với hội cha mẹ học sinh kịp thời để có biện pháp giáo dục quản lý việc học tập ở nhà của con em.Trên đây là một số kinh nghiệm chúng tôi đã triễn khai và đạt kết quả.Tuy nhiên tùy điều kiện và đặc điểm của từng nhà trường Ban giám hiệu có thể vận dụng một cách linh hoạt ,sáng tạo để đạt kết quả cao nhất khi thực hiện nhiệm vụ của mình trong tình hình mới. Người viết Lê Thị Thúy Hoa . chương trình phụ đạo Thường xuyên tổ chức các hội thảo đê chia sẻ kinh nghiệm kể cả kinh nghiệm học tập (đối với học sinh )kinh nghiệm giảng dạy(đối với giáo viên).Phối hợp và liên hệ với hội. giỏo viờn.Trong nm nh trng tp trung ch o t chc cỏc hi tho trao i kinh nghim hc tp nh:Hi tho i mi cụng tỏc ch nhim,Hi tho trao i kinh nghim hc tp ca hc sinh ,Hội thảo v III1.4. Dạy phụ đạo song. tổ chức các hội thảo để trao đổi học tập kinh nghiệm lẫn nhau.Đay là việc làm cần thiết v cú tỏc dng thit thc n vic nõng cao trỡnh ca ngi hc chia s kinh nghim gia cỏc giỏo viờn.Trong nm nh

Ngày đăng: 10/07/2014, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w