1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến kinh nghệm Khai thác hiệu quả sách giáo khoa Tiếng Anh 12 để dạy kỹ năng đọc hiểu

18 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

Cùng với toán học và tiếng mẹ đẻ, môn tiếng Anh cũng nh các môn ngoại ngữ khác nh tiếng Pháp, tiếng Nga hay tiếng Trung Quốc tạo thành 3 môn trụ cột trong chơng trình giáo dục phổ thông

Trang 1

A – phần mở đầu phần mở đầu

I – lý do chọn đề tài lý do chọn đề tài

1 Cơ sở lý luận

Môn ngoại ngữ nói chung, tiếng Anh nói riêng, là môn văn hoá cơ bản, bắt buộc trong chng trình giáo dục phổ thông, là một bộ phận không thể thiếu của học vấn phổ thông Cùng với toán học và tiếng mẹ đẻ, môn tiếng Anh (cũng nh các môn ngoại ngữ khác nh tiếng Pháp, tiếng Nga hay tiếng Trung Quốc) tạo thành 3 môn trụ cột trong chơng trình giáo dục phổ thông vì một mặt chúng có nhiệm vụ trang bị cho học sinh những tri thức và cơ sở khoa học để nhận thức thế giới khách quan, mặt khác chúng là công cụ giúp học sinh nắm chắc và nghiên cứu sâu hơn tri thức cơ sở của các chuyên ngành khác

Tiếng Anh còn là một công cụ giao tiếp giúp HS tiếp thu những tri thức khoa học, kỹ thuật tiên tiến, tìm hiểu các nền văn hoá đa dạng và phong phú trên thế giới và giúp HS dễ dàng hội nhập với cộng đồng quốc tế

Môn tiếng Anh ở trờng phổ thông góp phần phát triển t duy trong đó có t duy ngôn ngữ và hỗ trợ cho việc dạy và học tiếng Việt Với đặc trng riêng, môn tiếng Anh còn góp phần đổi mới phơng pháp dạy học, lồng ghép và truyền tải nội dung của nhiều môn học khác Môn tiếng Anh còn góp phần hình thành và phát triển nhân cách của HS, giúp cho việc thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện ở trờng phổ thông Chơng trình môn Tiếng Anh ở trờng phổ thông đợc xây dựng theo quan điểm giao tiếp chủ điểm với những định hớng cơ bản:

Hình thành kỹ năng giao tiếp là mục tiêu cuối cùng của quá trình dạy học; kiến thức ngôn ngữ là phơng tiện cần thiết để hình thành và phát triển các

kỹ năng giao tiếp.

HS là chủ thể của quá trình dạy học HS tích cực, chủ động, sáng tạo, trong rèn luyện và vận dụng kỹ năng giao tiếp bằng Tiếng Anh Giáo viên

là ngời tổ chức, hớng dẫn quá trình dạy học.

Nội dung dạy học môn Tiếng Anh đợc lựa chọn và trình bày theo hệ thống chủ

điểm, vừa đảm bảo tính giao tiếp cao vừa đảm bảo tính cơ bản, hiện đại của ngôn ngữ Hệ thống chủ điểm và chủ đề là cơ sở hình thành và phát triển các khả năng ngôn ngữ Kiến thức ngôn ngữ nh ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp đợc giới thiệu thông qua các chủ đề của các bài đọc hiểu Vậy làm thế nào để khai thác bài đọc hiểu một cách hiệu quả nhằm phục vụ cho việc hình thành và phát triển các khả năng ngôn ngữ của HS?

2 Cơ sở thực tiễn.

2.1 Về phía giáo viên.

Nhìn một cách tổng thể chơng trình SGK Tiếng Anh (CTC) THPT chúng ta thấy rằng khối lợng kiến thức ngôn ngữ rất “nặng”, đặc biệt là ở kỹ năng Đọc hiểu Có thể nói rằng SGK Tiếng Anh THPT rất phong phú và đa dạng về đề tài và các lĩnh vực khác nhau (xã hội, văn hoá, lịch sử, địa lý, thể thao, âm nhạc,…), cung cấp một số l), cung cấp một số l -ợng kiến thức không nhỏ nhằm hỗ trợ, phát triển và mở rộng thêm sự hiểu của HS trong quá trình hình thành nền tảng kiến thức cơ bản Tuy nhiên, sự phong phú và đa dạng của các chủ đề này lại là nguyên nhân gây ra không ít khó khăn cho một số

Trang 2

thầy, cô giáo trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy – học: Có nhiều thầy, cô giáo còn cha thông thạo nhiều về một số chủ đề, gặp khó khăn trong việc tìm nguồn t

liệu cho chủ đề đó dẫn đến bị hạn chế trong quá trình dẫn dắt vào bài (warm-up), hoặc sử dụng những câu hỏi gợi mở (open-ended questions) để khai thác bài một

cách có hiệu quả Bên cạnh đó, trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy-học giáo viên còn gặp phải một số khó khăn nhất định:

Có quá nhiều HS trong lớp, vì thế GV rất khó quản lý những HS nào làm việc và những HS nào không.

Sự không đồng đều về năng lực, trình độ giữa các HS trong một lớp hoặc giữa lớp này với lớp khác.

Có nhiều bài đọc dài nên GV thờng phải dạy lớt ở một số phần, không giúp đỡ đợc hết HS trong quá trình thực hiện kỹ năng đọc.

Việc cung cấp cấu trúc và từ mới cho các em bị hạn chế, đặc biệt là những HS yếu kém.

Không có nhiều thời gian để sử dụng những câu hỏi gợi mở  không

khai thác đợc năng lực và khả năng t duy của HS.

Một số câu hỏi hoặc tranh ảnh trong SGK Tiếng Anh 12 dùng để dẫn dắt vào bài, hoặc một số Task cha hợp lý hoặc không có sự liên quan logic với chủ đề của bài học

2.2 Về phía học sinh.

Trong việc đổi mới phơng pháp dạy học thì HS đóng vai trò trung tâm của các hoạt động dạy-học trên lớp, chất lợng giờ học phụ thuộc rất nhiều vào năng lực, tính chủ động, tích cực của các em Tuy nhiên, một khó khăn lớn nhất lại đến từ phía HS Trong 3 năm dạy chơng trình đổi mới, đối tợng HS của trờng tôi là HS trờng bán công, đa số các em đều có học lực yếu kém, chỉ một phần nhỏ ở mức độ trung bình, các em bị hạn chế về sự hiểu biết cũng nh khả năng t duy Vì vậy trong quá trình dạy-học kỹ năng Đọc hiểu tôi nhận thấy đợc một số hạn chế cơ bản của các em:

Đọc từng từ một, phụ thuộc quá nhiều vào những thông tin trực quan; những thông tin này thờng hạn chế tốc độ đọc và gây khó khăn cho sự hiểu biết của các em.

Tập trung quá nhiều vào hình thức ngôn ngữ, bỏ qua tầm quan trọng của

ý nghĩa.

Chú ý quá nhiều đến những chi tiết nhỏ dẫn đến các em thờng bị mất các ý chính.

Có khuynh hớng vừa đọc vừa dịch sang tiếng Việt, mà khối lợng từ vựng của các em rất ít ỏi nên các em gặp nhiều khó khăn trong việc hiểu ý chính của bài.

Kiến thức nền và sự hiểu biết của các em còn hạn chế.

Đại đa số các em còn cha nhận thức đợc tầm quan trọng của việc học Tiếng Anh trong thời kỳ hội nhập, do đó các em không chủ động tích cực trong học tập ý thức tự học, tự bồi dỡng, rèn luyện còn thấp.

 học sinh thờng chán nản với giờ học kỹ năng đọc hiểu.

 giờ học trầm, không có hiệu quả.

2.3 Về cơ sở vật chất.

Trang 3

Trờng THPT BC Lê Viết Tạo là một ngôi trờng mới thành lập từ tháng 9 năm 2003, xây dựng trờng mới từ năm 2004 Chính vì vậy cơ sở vật chất (nhà trờng cha có phòng đa năng), các phơng tiện nghe nhìn để phục vụ cho việc dạy-học ngoại ngữ còn thiếu và yếu (chất lợng băng đĩa thấp) cha đáp ứng đợc đặc thù của bộ môn.

Chính vì những khó khăn thực tế mà tôi đã gặp trong 2 năm học 2006 – 2007

và 2007-2008 đã thôi thúc tôi tìm tòi và đi tìm những giải pháp khác nhau để khắc phục tình trạng này Trong năm học 2008 – 2009 tôi mạnh dạn thay đổi một số thủ thuật điều chỉnh một số phần còn hạn chế của một số bài đọc hiểu trong SGK Tiếng Anh 12 cho phù hợp với năng lực và trình độ của HS nhằm khai thác hiệu quả những

điểm mạnh của sách

Tôi xin đợc trình bày với quý thầy, cô giáo đề tài: “Khai thác hiệu quả sách giáo khoa Tiếng Anh 12 để dạy kỹ năng đọc hiểu”

II mục đích nghiên cứu của đề tài. – lý do chọn đề tài

Vận dụng cơ sở lý luận và thực tế của việc dạy-học Tiếng Anh ở trờng THPT Lê Viết Tạo để làm sáng tỏ các tiềm năng, thực trạng của HS Từ đó đề xuất một số

ph-ơng pháp nhằm cải thiện và phát triển kỹ năng đọc hiểu có hiệu quả hơn

Rèn luyện và phát triển kỹ năng dạy và học ngoại ngữ nói chung, kỹ năng đọc

hiểu nói riêng theo quy trình PPP:

Presntation  Practice  Production

III – lý do chọn đề tài đối t ợng nghiên cứu

Phần Reading của SGK Tiếng Anh 12 CT chuẩn – (NXB Giáo dục – 2008)

IV Ph – lý do chọn đề tài ơng pháp nghiên cứu.

Đề tài tiến hành nghiên cứu dựa trên phơng pháp luận khoa học đồng thời sử dụng một số phơng pháp chủ yếu sau đây:

 Phơng pháp quan sát s phạm: thu thập các thông tin về quá trình giáo dục trên cơ sở tri giác trực tiếp các hoạt động s phạm trong quá trình dạy-học.

 Phơng pháp điều tra.

 Phơng pháp nghiên cứu và tổng kết các kinh nghiệm giáo dục.

 Phơng pháp nghiên cứu tài liệu.

Trang 4

B – phần mở đầu nội dung và kết quả

I – lý do chọn đề tài Nội dung

ở phần nội dung chúng ta cùng tìm hiểu và nghiên cứu 3 vấn đề chính:

 Tiếp cận khái niệm đọc hiểu, những yêu cầu đối với giáo viên và HS

trong quá trình dạy-học kỹ năng đọc hiểu.

 Tiến trình dạy kỹ năng đọc hiểu.

 Một số thủ thuật khai thác bài đọc hiểu trong SGK Tiếng Anh 12 để

phát triển kỹ năng đọc hiểu.

 Vấn đề thứ nhất: Tiếp cận khái niệm đọc hiểu, những yêu cầu đối với

giáo viên và HS trong quá trình dạy-học kỹ năng đọc hiểu.

1 Tiếp cận khái niệm đọc hiểu.

Đọc là một trong những kỹ năng cơ bản đợc chú trọng trong quá trình dạy và học ngoại ngữ Đọc vừa là mục đích, vừa là phơng tiện hữu hiệu và thiết yếu để HS có thể nắm vững, củng cố kiến thức ngôn ngữ, mở rộng vốn từ vựng, cũng nh hiểu sâu thêm văn phong, cách sử dụng ngôn ngữ mình đang học

Nh vậy kỹ năng đọc hiểu là đọc để nắm bắt các thông tin phục vụ cho các mục

đích đọc và học khác nhau, nó còn là công cụ hỗ trợ việc hình thành các kỹ năng khác

nh nghe, nói và viết

2 Những yêu cầu đối với giáo viên và học sinh trong quá trình dạy-học kỹ năng

đọc hiểu.

Dạy học là một quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ giữa hai đối tợng: ngời dạy và ngời học Trong quá trình dạy học, để giờ học kỹ năng đọc hiểu có thể đạt đợc hiệu quả nhất định thì giáo viên và HS cần:

2.1 Đối với giáo viên:

Là ngời hớng dẫn HS tiếp cận với ngôn ngữ Tiếng Anh qua các bài đọc, giúp các

em biết cách sử dụng ngôn ngữ, đọc hiểu những lời hớng dẫn trong khi thực hành máy móc, thiết bị, sử dụng các vật dụng hàng ngày đợc viết bằng Tiếng Anh, dùng máy vi tính, truy cập mạng Internet, đọc các tài liệu thông tin khoa học, kỹ thuật, đọc sách, báo, truyện,…), cung cấp một số l

Để có thể giúp HS phát triển kỹ năng đọc có hiệu quả, trớc hết giáo viên cần giúp

HS phân biệt đợc những loại đọc cơ bản đợc sử dụng trong việc dạy-học ngoại ngữ:

2.1.1 Đọc to và đọc thầm:

Xếp theo cách thức đọc có 2 loại đọc:

Trang 5

+ Đọc to (Reading aloud) + Đọc thầm (Silent reading) + Đọc to (Reading aloud) với mục đích là để truyền đạt lại thông tin của một

ng-ời khác đã đợc viết ra nh: đọc báo, đọc tin, đọc th cho một hay nhiều ngng-ời nghe…), cung cấp một số l Trong dạy-học ngoại ngữ đọc to thờng chỉ có tác dụng giúp HS rèn luyện cách phát

âm, trọng âm, ngữ điệu và kỹ năng đọc để thông báo

+ Đọc thầm (Silent reading) với mục đích đọc để hiểu, đọc để nắm bắt và nhận biết thông tin

2.1.2 Đọc phân tích và đọc tổng hợp (Intensive reading and Extensive reading):

Xếp theo mục đích của việc đọc, có những loại đọc sau:

+ Đọc giải trí (Reading for pleasure)

+ Đọc để lấy thông tin cần thiết (Scanning)

+ Đọc lấy ý chính (Skimming)

+ Đọc phân tích để hiểu nội dung chi tiết hoặc để nghiên cứu

+ Đọc phân tích để học tiếng/ ngôn ngữ

Các loại đọc kể trên đều đợc sử dụng trong các hoạt động dạy học Ba loại đọc

đầu mang tính chất là “Đọc rộng” (Extensive reading), còn hai loại đọc sau mang tính chất đọc phân tích hay đọc sâu (Intensive reading) Phổ biến trong các chơng trình dạy học ở phổ thông là đọc phân tích (Intensive reading) chủ yếu nhằm để cung cấp ngữ liệu và thực hành dạy tiếng nói chung Các loại đọc tổng hợp còn hạn chế

Để thành công trong trong quá trình dạy đọc, giáo viên cần giúp HS hiểu rõ tầm quan trọng của việc đọc: Đọc để làm gì? (what reading for?); Đọc nh thế nào? (How

to read?); Mục đích cần đạt đợc sau khi đọc là gì? (What aim after reading?)

2.2 Đối với học sinh.

Cùng với sự hớng dẫn của thầy, bản thân mỗi HS cần phải có nhận thức đúng đắn

về tầm quan trọng của môn học, mục tiêu cần đạt đợc sau khi kết thúc chơng trình học ở THPT

2.2.1 Về kiến thức.

Mở rộng và nâng cao học vấn phổ thông, đặc biệt là ngôn ngữ Tiếng Anh cơ bản, hiện đại và tơng đối hệ thống để làm cơ sở cho việc hình thành các kỹ năng giao tiếp phù hợp với lứa tuổi

Có sự hiểu biết khái quát về đất nớc, con ngời và nền văn hoá của một số quốc gia nói Tiếng Anh

2.2.2 Về thái độ.

Hình thành đợc ý thức học tập và sử dụng Tiếng Anh nh một công cụ hỗ trợ cho việc phát triển t duy, tính sáng tạo, cho việc học tập các môn học khác, cho nghiên cứu và phát triển chuyên môn sau này, góp phần bồi dỡng t tởng, tình cảm, đạo đức, tác phong của ngời lao động mới

Có thái độ đúng đắn trong việc sử dụng Tiếng Anh nh một công cụ nhằm nâng cao hiểu biết, tiếp thu có chọn lọc các tinh hoa văn hoá của thế giới, góp phần phục vụ cho công cuộc xây dựng đất nớc., làm cho các dân tộc khác trên thế giới hiểu rõ hơn

về văn hoá, lịch sử, con ngời Việt nam Qua đó HS ý thức đợc sự giống nhau và khác nhau giữa các nền văn hoá, phát triển tình cảm tốt đẹp đối vời ngôn ngữ, văn hoá, lịch

Trang 6

sử và các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt nam, từ đó tăng cờng tình hữu nghị và hợp tác giữa các dân tộc, giũ gìn hoà bình thế giới

Có ý thức sử dụng ngôn ngữ một cách hiệu quả thông qua việc tiếp thu các tri thức ngôn ngữ, hình thành các kỹ năng giao tiếp và phơng pháp học tiếng nh khả năng tìm kiếm và phát hiện thông tin, khả năng tự học, tự đánh giá Những khả năng này sẽ tác động tích cực tới việc sử dụng tiếng mẹ đẻ và đem lại cho HS năng lực ngôn ngữ toàn diện

Mỗi khi đọc một bài đọc Tiếng Anh, những câu hỏi hữu ích mà HS cần đặt ra là:

 Đọc để làm gì? (what reading for?)

 Đọc nh thế nào? (How to read?)

 Mục đích đạt đợc sau khi đọc là gì? (What aim after reading?)

 Đó có phải là mục đích mong muốn không?

2.2.3 Về kỹ năng.

Có khả năng sử dụng Tiếng Anh nh một công cụ giao tiếp ở mức độ đơn giản, cơ

bản, phổ thông dới dạng nghe - nói - đọc viết

ở giai đoạn đầu của quá trình học ngoại ngữ, việc dạy đọc thờng chỉ hạn chế trong phạm vi các kỹ năng cơ bản nh:

 Nhận biết mặt chữ và nghĩa của từ đã đọc qua nói.

 Đọc và hiểu đợc những câu và chuỗi lời nói đã học qua nói.

Các kỹ năng này cha đủ để đảm bảo HS có đợc kỹ năng đọc hiểu thông thạo Khi

đọc, ngời đọc cần có những kỹ năng khác nh:

 Kỹ năng đọc để tìm ra những thông tin cần thiết (Scanning) Ví dụ nh

đọc giờ tàu chạy, tìm số liệu,…

 Kỹ năng đọc lớt tổng quát để lấy nội dung chính (Skimming).

 Kỹ năng phán đoán trớc khi đọc và trong quá trình đọc (Predicting).

 Kỹ năng đoán từ cha biết trong ngữ cảnh.

 Kỹ năng sử dụng từ điển.

Tóm lại, mục tiêu cuối cùng của việc đọc phải đạt đợc là hiểu đợc văn bản, lấy

đ-ợc và xử lý đđ-ợc những thông tin cần thiết cho mụch đích riêng của mình

 Vấn đề thứ hai: Tiến trình dạy kỹ năng đọc hiểu.

I Khai thác bài đọc

Có hai loại bài đọc đợc dùng trong dạy ngoại ngữ:

+ Bài đọc dùng để dạy tiếng

+ Bài đọc dùng để dạy kỹ năng đọc hiểu

Tuỳ theo mục đích của từng bài đọc, chú trọng dạy tiếng hay dạy kỹ năng đọc hiểu mà thầy giáo có những khai thác bài đọc khác nhau Trong phạm vi của đề tài này, ngời nghiên cứu đi sâu khai thác bài đọc để dạy kỹ năng đọc hiểu

Các bài đọc nhằm giúp HS phát triển kỹ năng đọc hiểu không chỉ đơn thuần giúp

HS hiểu đợc ngữ liệu trong một đoạn văn nào đó mà còn phảI tạo ra những hoạt động luyện tập giúp HS thực hành các kỹ năng đọc Đó là những kỹ năng có thể giúp các

em đọc hiểu đợc những đoạn văn khác nhau cho những mục đích khác nhau ở một bài đọc nhằm phát triển kỹ năng đọc hiểu giáo viên không trình bày, giới thiệu nội

Trang 7

dung mà HS phảI tự đọc để nắm bắt nội dung; vai trò của giáo viên chỉ là hỗ trợ, gợi

ý, hớng dẫn, ra yêu cầu và kiểm tra

Các hoạt động của HS đều đuệoc gắn với các nhu cầu ,mục đích thật của việc học

đọc trong cuộc sống hằng ngày

Cũng giống nh việc dạy học các kỹ năng nghe và nói ,việc dạy đọc thờng đợc tích hợp nhiều kỹ năng khác nhau và đợc thực hiện bằng nhiều kỹ thuật và chiến

l-ợc Để việc dạy đọc có kết quả tốt ,tiến trình dạy một bài đọc thờng đl-ợc tiến hành theo ba giai đoạn :

1 Các hoạt động trớc khi đọc (Pre-reading activities)

2 Các hoạt động trong khi đọc (While-reading activities)

3 Các hoạt động sau khi đọc (Post-reading activities)

II.Các hoạt động trớc khi đọc (Pre-reading activities)

Các hoạt động trớc khi đọc bao gồm những hoạt động và thủ thuật nhằm đạt

đ-ợc những mục đích sau:

- Gây hứng thú (Arouse interest)

- Thiết lập ngữ cảnh (Set up the context)

- Tạo nhu cầu, lý do, mục đích của việc đọc (Creat reasons for reading)

- Dạy trớc cấu trúc, từ mới cần thiết cho đọc hiểu (Pre-teach structures, new words)

- Giới thiệu tóm tắt nội dung bài đọc (Introduce briefly the topic, content)

- Gợi ý, hớng sự chú ý vào những điểm chính của bài đọc (Eliciting, guiding questions)

- Cho học sinh đoán trớc nội dung bài đọc (Predict the context)

- Nêu những điều muốn biết qua bài đọc (Give expectation)

Tuy nhiên tuỳ theo mục đích và đặc thù của từng kiểu, loại bài đọc mà nhời thầy có thể chọn những hoạt động và thủ thuật cụ thể cho phù hợp

III Các hoạt động luyện tập trong khi đọc (While-reading activities)

Các hoạt động luyện tập trong khi đọc là những bài tập đợc thực hiện ngay trong khi HS đang đọc bài khoá, HS có thể đọc đI đọc lại để thực hiện các bài tập

Các hình thức luyện tập ở giai đoạn này là để tìm hiểu, khai thác nội dung bài

đọc Tuỳ theo mục đích và mức độ khó của từng bài, giáo viên thay đổi cách dạy, cách khai thác khác nhau, có thể vừa về nội dung, vừa về ngôn ngữ

Giáo viên có thể lựa chọn một số bài tập đọc và cho HS luyện tập trớc ở nhà để khi hoạt động nhóm, HS có thể so sánh và trao đổi kết quả làm việc ở nhà với nhau Hình thức này giúp HS yếu tự tin hơn và HS khá không có cảm giác mình bị kéo lùi lại

Một số bài tập đợc thiết kế để HS có thể tự sửa chữa đợc sẽ giúp Hs tự đánh giá

đợc kết quả đọc của mình và dần dần khả năng đọc sẽ tốt hơn Các bài tập này cũng giúp cho HS cảm thấy yên tâm vì đợc hớng dẫn, từ đó hình thành cảm giác tự tin hơn Các bài tập và phơng pháp phổ biến đợc dùng ở giai đoạn này cũng rất đa dạng

và phong phú

 Choose the sentence A,B,or C that is nearest meaning to the given sentence.

 Answer the questions.

Trang 8

 Explain the meaning of the italicized words/ phrases in the following

sentences.

 Give Vietnamese equivalents to the following words/ phrases.

 Decide whether the following statements are true(T) or false(F).

 Choose the best title for the passage.

 Choose A, B, C, or D to complete the following sentences about the reading

passage.

 Scan the passage and complete each of following sentences.

III - Các hoạt động sau khi đọc (Post-reading activities)

Sau khi HS đọc và làm bài tập theo các yêu cầu và câu hỏi đọc hiểu, giáo viên có thể tiến hành các hoạt động luyện tập đòi hỏi sự thông hiểu tổng quát của toàn bài; liên hệ thực tế; chuyển hoá vốn kiến thức, nhận thức hoặc thông tin, dữ liệu vừa nhận qua bài đọc, luyện tập củng cố các cấu trúc ngữ pháp chủ chốt đợc học qua bài đọc

Để kiểm tra mức độ đọc sâu hiểu rộng của HS, GV có thể thiết kế bài giảng theo nhiều phơng pháp khác nhau, tuỳ theo từng kiểu bài, từng nội dung mà GV lựa chọn phơng pháp kiểm tra cho phù hợp

+ Summarize the passage, based on the years: 1967, 1998,…

+ Summazed the reading passage by writing ONE sentence for each paragraph + Fill in each space of the following paragraph with a suitable word.

+ Make a comparison between……

+ Discuss the advantages of …

+ Scan the passage and make brief notes.

+ Discuss the questions.

 Vấn đề thứ ba: Một số thủ thuật khai thác bài đọc hiểu trong SGK Tiếng

Anh 12 để phát triển kỹ năng đọc hiểu.

Trong thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy rằng các bài đọc trong SGK Tiếng Anh 12

có rất nhiều điểm mạnh, song bên cạnh đó vẫn còn một số điểm còn hạn chế:

I Những điểm mạnh:

Các chủ đề bài đọc đa dạng, phong phú, cung cấp tơng đối đầy đủ lợng thong tin

bổ ích, mới lạ cho cả GV lẫn HS

Một số bài đọc có chủ đề hấp dẫn thu hút, thúc đảy t duy và sự tò mò của HS, HS hứng thú với nội dung bài đọc

Dung lợng kiến thức đáp ứng yêu cầu kiến thức cần đạt đợc đói với trình độ HS trong thời kỳ hội nhập

Một số nhiêm vụ (Task) trong SGK Tiếng Anh 12 khá phù hợp và phục vụ cho các mục đích dạy học khá hiệu quả

II Những điểm hạn chế:

Một số phần đọc trong sách đợc thiết kế cha phù hợp với nội dung, kiểu bài, một

số câu hỏi quá khó với HS vùng miền

Một số nhiệm vụ đợc thiết kế không gắn liền với chủ đề bài đọc Nừu GV sử dụng các nhiệm vụ này thì HS thờng gặp bối rối

Trang 9

Ví dụ: + “After you read” – Unit 4 – trang 46.

+ Unit 5 không có phần “After you read”,…), cung cấp một số l…), cung cấp một số l

III Một số thủ thuật điều chỉnh bài đọc trong SGK Tiếng Anh 12.

Để khai thác bài đọc trong SGK Tiếng Anh 12 có hiệu quả hơn và phù hợp với từng đối tợng HS, GV có thể điều chỉnh một số phần trong bài đọc cho phù hợp:

+ Điều chỉnh giáo cụ trực quan; lời hớng dẫn; giải thích; bài tập; hoạt động; nhiệm vụ…), cung cấp một số l

+ Điều chỉnh bằng cách bỏ bớt; sắp xếp lại; thay thế; kết hợp; hoặc thêm vào…), cung cấp một số l Tất cả những điều chỉnh của GV đều phải đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với trình độ HS, đúng chủ đề bài đọc

Sau đây là một số điều chỉnh đã đợc tiến hành trong quá trình dạy kỹ năng đọc hiểu trong từng giai đoạn cho HS lớp 12 đã đợc tiến hành trong năm học 2008-2009 ở trờng THPT Lê Viết Tạo

1. Các hoạt động trớc khi đọc.

1.1 Dạy bài đọc Unit 1: Home life.

+ GV không sử dụng hệ thống câu hỏi trong phần Before you read“ ” mà thay thế bằng hoạt động sau: (GV phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu HS Tick vào

ô phù hợp)

Wash the dishes

Wash the clothes

Clean the house

Buy food for the family

Prepare the breakfast for the family

Cook lunch

Cook dinner

mend things around the house

Take out the garbage

…), cung cấp một số l…), cung cấp một số l

1.2 Dạy bài đọc Unit 2: Cultural diversity.

GV sử dụng 2 hoạt động sau:

 Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS quan sát bức tranh trong SGK Tiếng Anh 12 và trả lời các câu hỏi sau:

1 Where are the people?

2 Are they at the wedding?

3 What are they doing?

4 When is it suitable for people to get married? Love first then get married or get married first, then love?

5 Do you agree with the follwing ideas abut love and married?

GV sử dụng hoạt động 2 để giới thiệu từ vựng cho HS:

 Hoạt động 2:

Handout: Mark true (T) or false (F):

 Love first = love precedes,mariage is supposed to follow love.

 A husband should confide = share his thoughts anf feelings with his wife.

 If a husband comes home late, he is obliged to tell = must have a duty to tell his

wife where he has been

 A woman has to sacrifice more in a marriage than a man = She has to do many

things for her family than a man.

 A servey was made to determine = find out their attitudes toward love and

Trang 10

Qua hoạt động này, GV giới thiệu đợc các từ: precede; confide; be obliged to tell; sacrifice; determine; sau đó nghĩa của từ sẽ đợc kiểm tra lại ở phần Task1 (Page

22 – Tieng Anh 12)

1.3 Dạy bài đọc Unit 6: Future jobs

GV sử dụng bài tập sau để thay thế Task 1 (Page 64 – T.A 12):

Handout: Match a question in column A with an appropriate answer in

column B:

1 What are you going to do after

finishing university?

a At the job center I can find out the information about jobs/ vacancy.

2 Where can you find out the

information about jobs?

b I have to bring certificates and letter

of recommendation.

3 What do you find out at the job center

= an employment agency?

c I do these things to prepare a job interview.

4 What kind of paper do you need to

apply for a job?

d I think I will look for a job.

5 What do you bring with you to an

interview?

e Questions and answers must be prepared.

6 What do you note down = jot down in

your curriculum viae = résumé’?

f On the Internet On the radio, on TV,

in the newspaper or I can come to a job center.

7 What must be prepared before an

interview?

g I may note down = jot down my qualifications and experience.

8 What do you do these things for? h To apply for a job, I need a letter of

application and a résumé ’ Qua nhiệm vụ này, GV giúp cho HS hiểu qua quy trình xin việc làm và giới thiệu đợc một số từ vụng cho HS

1.4 Dạy bài đọc Unit 8: Life in the future.

GV sử dụng nhiệm vụ sau để dạy trớc từ vựng cho HS

Handout: What will our life be like in the future? Put a tick () in the right column if you agree

or disagree with the ideas below.

e

1 The whole world will experience a period of economic

depression (kinh tế trì trệ )

2 Many large coporations will be wiped out (bị xoá sổ) and

Ngày đăng: 08/07/2014, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w