Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
471,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM GIÁO ÁN LỚP 5 ` ` NỘI DUNG GIẢNG DẠY TRONG TUẦN Thứ Môn học Tên bài dạy 2 2 -11 HĐTT Tập đọc Toán Lòch sử Đạo đức Chào cờ Mùa thảo quả. Nhân một số thập phân với 10; 100; 1000;…… Vượt qua tình thế hiểm nghèo. Kính già yêu trẻ ( tiết 1). 3 3 – 11 Chính tả L.t và câu Mó thuật Toán Khoa học Nghe – viết: Mùa thảo quả. Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường. Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai mẫu vật. Luyện tập. Sắt, gang, thép. 4 4 – 11 Nhạc Tập đọc Tập L văn Toán Kó thuật Bài hát: Ước mơ. Hành trình của bầy ong. Cấu tạo của một bài văn tả người. Nhân một số thập phân với một số thập phân. Cắt, khâu, thêu. ( tiết 1) 5 5 – 11 Thể dục Thể dục Kể chuyện LT&C Toán Ôn 5 động tác của bài thể dục. T/C: “Ai nhanh, ai khéo”. Ôn 5 động tác của bài thể dục. T/C: “Kết bạn”. Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Luyện tập về quan hệ từ. Luyện tập. 6 6 - 11 Đòa lí Tập l. văn Toán Khoa học HĐTT Công nghiệp. Luyện tập tả người ( Quan sát và lựa chọn chi tiết) Luyện tập (tt) Đồng và hợp kim đồng. Sinh hoạt lớp. Nguyễn Văn Dũng 39 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM GIÁO ÁN LỚP 5 Thứ 2 ngày 2 tháng 11 năm 2009 I/ Mục tiêu: Nhắc nhở HS một số công tác trong tuần, những công việc hằng ngày. Dặn dò công tác học tập, bảo vệ tài sản của nhà trường, chăm sóc cây xanh,… Giáo dục HS về An toàn giao thông-phòng bệnh dòch cúm A HINI –Thực hiện tốùt vệ sinh trường lớp. Triển khai công tác trong tâm trong tuần 12. II/ Tiến hành: Tiến hành nghi thức lễ chào cờ. Triển khai công tác phòng chống dòch cúm A-HINI. Giáo viên triển khai công tác trọng tâm trong tuần: Vệ sinh trường lớp, vệ sinh trong vui chơi và bảo đảm an toàn trong vui chơi. Cần chuẩn bò bài chu đáo trước khi đến lớp, thực hiện tốt phong trào xanh, sạch đẹp để thật xứng đáng là trường học thân thiện, học sinh tích cực. Chú ý an toàn mùa mưa bão. Giáo dục HS an toàn giao thông bài 2. Dặn dò học sinh công tác chăm sóc và bảo vệ cây xanh.Tiếp tục triển khai dạy phụ đạo cho HS yếu và bồi dưỡng học sinh khá giỏi. Kiểm tra việc HS thực hiện nội quy, quy chế của nhà trường. Tiến hành nộp các khoảng tiền theo quy đònh. TẬP ĐỌC: MÙA THẢO QUẢ I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Đọc lưu loát toàn bài và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả. -Đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi vẻ đẹp hấp dẫn và sự phát triển nhanh chóng của thảo quả. -Hiểu nội dung ý nghóa của bài -Hiểu các từ ngữ trong bài :thảo quả, Đản Khao, , chínnục, sầm uất, tầng rừng thấp. -Hiểu ý chính của bài: Vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mùa. II/CHUẨN BỊ : Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc . III/CÁC HOẠT ĐÔÏNG TRÊN LỚP: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1/ Ổn đònh lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng vọng và trả lời câu hỏi : - HS hát. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. Nguyễn Văn Dũng 40 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM GIÁO ÁN LỚP 5 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 10’ 11’ - Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh như thế nào? - Vì sao tác giả băn khoăn , day dứt vì cái chết của chim sẻ? - GV nhận xét ghi điểm. 3/Bài mới : Giới thiệu bài :Thảo quả là một trong những loại cây quả q của Việt Nam . Rừng thảo quả đẹp như thế nào, hương thơm của thảo quả đặc biệt ra sao , đọc bài Mùa thảo quả của nhà văn Mai Văn Kháng các em sẽ được rõ. GV ghi đề bài lên bảng Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a/Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài. Cho HS đọc chú giải -GV chia bài văn làm 3 đoạn . GV nhắc cách đọc tên người nước ngoài. - Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp-kết hợp luyện đọc tiếng khó đọc - Luyện đọc những, từ ngữ khó đọc : lướt thướt, quyến, ngây ngất, vươn, chin san, Đản Khao, GV cho HS quan sát tranh trong SGK. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài: - Gọi 1 HS đọc đoạn 1. H:Thảo qủa báo hiệu vào mùa bằng cách nào? H: Cách dùng từ đặt câu ở đoạn 1 có gì đặc biệt? -Ý chính của đọan 1 nói gì? + Gọi một HS đọc đoạn 2. H:Chi tiết nào trong bài cho thấy thảo quả phát triển nhanh chóng? + Em cho biết ý chính của đoạn 2? - Đoạn 3:- Gọi 1 HS đọc đoạn 3 H:Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc ; lớp đọc thầm. -HS dùng bút chì đánh dấu vào các đoạn -HS đọc đoạn nối tiếp - Lớp đọc thầm. - HS quan sát tranh. - HS đọc từ theo hướng dẫn của GV. - HS đọc thành tiếng- Lớp đọc thầm Cho hS đọc cặp đôi - HS đọc thành tiếng - HS lắng nghe. - 1 HS đọc – lớp đọc thầm lướt bài. - Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ. Mùi thơm đó rải trên sườn núi, bay vào trong thôn xóm - Từ hương và từ thơm được lặp lại nhiều lần có tác dụng nhấn mạnh hương thơm đậm, ngọt lựng ; Câu 2 dài có nhiều dấu phẩy; các câu 3,4, 5 ngắn nhấn mạnh làn gió đã đưa hương thơm bay đi khắp nơi. Ý1:Thảo quả báo hiệu vào mùa. - HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm . - Qua một năm cao lớn tới bụng người.Một năm sau nữa lấn chiếm không gian Y2Ù:Sự phát triển của thảo quả. - HS đọc; cả lớp đọc thầm. - Nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. Nguyễn Văn Dũng 41 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM GIÁO ÁN LỚP 5 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ 2’ 1’ H:Khi thảo quả chín rừng thảo quả có gì đẹp? + Em cho biết đoạn 3 nói gì? c/ Đọc diễn cảm: - Gọi HS nối tiếp nhau đọc toàn bài để cả lớp tìm ra cách đọc hay. - GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn văn gọi HS nêu cách đọc và đọc . GV hướng dẫn và đọc mẫu. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - HS luyện đọc trong nhóm đôi. - Tổ chức cho HS thi đọc. GV nhận xét và tuyên dương. 4/Củng cố : - Em cho biết nội dung chính bài 5/ Nhận xét , dặn dò : Về nhà các đọc bài nhiều lần,và trả lời câu hỏi trong SGK . Chuẩn bò bài sau: Hành trình của bầy ong đọc bài nhiều lần và xem trước câu hỏi -GV nhận xét tiết học. - Dưới tầng đáy rừng, đột ngột bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót Ý3:Vẻ đẹp của rừng khi thảo quả chín. - HS đọc nối tiếp 2 lượt. - HS đọc bài và tìm ra cách đọc hay. - Nhiều HS đọc - HS đọc, lớp theo dõi và đọc thầm. -HS đọc trong nhóm. -HS thi đọctheo nhóm - Lớp nhận xét. Nội dung chính: Vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mùa với hương thơm đặc biệt và sự sinh sôi phát triẻn nhanh chóng đến bất ngờ của thảo quả. HS nêu lớp nhận xét Rút kinh nghiệm: TOÁN -Tiết : 56: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000… I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS : Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,… Củng cố kó năng nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,… Củng cố kó năng viết các số đo đại lượng đưới dạng số thập phân. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK,bảng phụ viết sẵn bài tập 1a,b ;VBT . III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 4’ 1/ Ổn đònh lớp : 2/Kiểm tra bài cũ : - Nêu qui tắc nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhên . - HS nêu. Nguyễn Văn Dũng 42 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM GIÁO ÁN LỚP 5 TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 29’ - Nhận xét 3/Bài mới : Giới thiệu bài : Nhân một số thập phân với 10 ;100 ;1000 Hoạt động : Hình thành qui tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10,100,1000… - GV nêu ví dụ 1 : 27,867 x 10 . + Gọi 1 Hs lên bảng thực hiện phép nhân ,đồng thời cho cả lớp nhân trên vở nháp. + Cho HS so sánh thừa số thứ nhất (27,867 với tích 278,670) nêu sự giống nhau khác nhau. + GV gợi ý để HS rút ra qui tắc nhân 1 số thập phân với 10. + GV nêu lại Qtắc và gọi nhiều HS nhắc lại. - GV viết Vdụ 2 lên bảng: 53,286 x 100 =? + GV hướng dẫn HS các bước tương tự như Vdụ 1 . - Nêu qui tắc nhân 1 số thập phân với 10,100,1000 … + Gọi vài HS nhắc lại. b./Thực hành : Bài 1 : - GV đưa bảng phụ viết lần lượt các phép tính lên bảng . - Cho HS làm bài vào vở, sau đó đổi vở kiểm tra chéo cho nhau (Gọi HS nêu miệng Kquả ) - Gọi các HS khác nhận xét . Bài 2 : Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vò là cm . - Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - Nhận xét ,sửa chữa . GV nói thêm:Nhân các số đo theo m (dm) với 100(10)sẽ được các số đo theo cm. Bài 3 : Cho HS đọc đề-Hướng dẫn Hs + Tính xem 10 lít dầu hoả cân nặng bao nhiêu kg + Biết can rỗng nặng 1,3 kg , từ đó tính được can dầu hoả đó nặng bao nhiêu kg - HS nghe - HS theo dõi . 27,867 . 10 670,278 + Giống: Đều gồm các chữ số 2; 7; 8 ;6; 7. + Khác : Dấu phẩy ở tích dòch chuyển sang bên phải 1 chữ số. - Muốn nhân 1 số TP với 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số thập phân đó sang bên phải 1 chữ số. + HS nhắc lại. + HS thực hiện rồi rút ra quitắc nhân 1 số thập phân với 100 . - Muốn nhân 1 số TP với 10 ,100, 1000 … ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên phải 1,2,3 …chữ số . + Hs nhắc lại. a) 1,4 × 10 = 14 ; b) 9,63 × 10 = 96,3 2,1 × 100 = 210 ; 25,08 × 100 = 2508 7,2 × 1000 = 7200 ; 5,32 × 1000 = 5320 - HS nhận xét . - HS làm bài . 10,4dm =104 cm; 0,856 m = 8,56 cm. 12,6m = 1260 cm ; 5,75dm = 57,5 cm . - HS đọc đề . - HS làm bài : + 10,4dm = 104cm ; 12,6m = 1260cm + 0,856m = 85,6cm ; 5,75dm = 57,5cm HS làm cá nhân - Giải: 10 lít dầu hoả cân nặng : 0,8 × 10 = 8 (kg) . Nguyễn Văn Dũng 43 × TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM GIÁO ÁN LỚP 5 TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’ 2’ 4/ Củng cố : - Nêu qui tắc nhân 1 số thập phân với 10,100,1000,…? 5– Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập: 1c - Chuẩn bò bài sau: Luyện tập Can dầu hoả đó cân nặng được là : 8 + 1,3 = 9,3(kg) ĐS: 9,3 kg. -HS nêu. - HS nghe. Rút kinh nghiệm: LỊCH SƯ:Û BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN NON TRẺ, TRƯỜNG KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 - 1954) VƯT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Học xong bài này HS biết : Tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc “ ở nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945 . Nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ , đã vượt qua tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc “ đó như thế nào? II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV : Hình trong SGK phóng to ( nếu có thể ). -Thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói , chống nạn thất học . -Các tư liệu khác về phong trào “ Diệt giặc đói , diệt giặc dốt “. -HS : SGK . III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 3’ 28’ 1/ Ổn đònh lớp : 2/Kiểm tra bài cũ :“Ôn tập : Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ ( 1858-1945 )”. -Nêu ý nghóa của Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời , Cách mạng tháng Tám . Nhận xét ghiđiểm. 3/ Bài mới : Giới thiệu bài : Bài “ Vượt qua tình thế hiểm nghèo “ - Hát - HS trả lời . - HS nghe. Nguyễn Văn Dũng 44 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM GIÁO ÁN LỚP 5 TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : HĐ 1 : Làm việc cả lớp. -GV kể kết hợp giải nghóa từ khó - Gọi 1 HS kể lại. HĐ 2 : Làm việc theo nhóm . -Nhóm 1: Sau Cách mạng tháng Tám 1945,nhân dân ta gặp những khó khăn gì? -Nhóm2 : Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo , Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì ? -N.3 : Ý nghóa của việc vượt qua tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc” HS các nhóm trình bày kết quả thảo luận . HĐ3:Làm việc theo nhóm GV giao việc từng nhóm Nhóm 1 :Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là “ gòăc” Nếu không chống được hai thứ giặc này thì điều gì xảy ra ? Nhóm 2 : H:Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì ? H:BácHồ lãnh đạo nhân dân tachống giặc đói như thế nào ? H:Tinh thần chống giặc dốt của nhân dân ta được thể hiện như thế nào ? - HS nghe. - HS kể lại. HS thảo luận - N.1 : Do hậu quả 80 năm đô hộ của thực dân Pháp để lại, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà vừa mới ra đời đã gánh chòu hậu quả nặng nề về văn hoá , giáo dục và kinh tế , lại thêm sự đe doạ trực tiếp của ngoại xâm .Bác Hồ nêu những khó khăn đó có tính nguy hiểm như 3 thứ giặc: Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. - N.2 : Đảng và Bác Hồ kêu gọi cả nước: Tăng gia lao động sản xuất, tham gia sôi nổi phong trào bình dân học vụ, quyên góp ủng hộ Chính phủ, bài trừ các tệ nạn xã hội. - N.3 : Đảng & Bác Hồ có đường lối lảnh đạo sáng suốt. Nhân dân tin yêu & kiên quyết bảo vệ chế độ mới . - Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình HS thảo luận theo nhóm ( 3’) Từng nhóm trình bày -Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâmvậy,chúng có thể làm cho dân tộc ta suy yếu và mất nước. -Nếu không đẩy lùi được giặc đói, giặc dốt thì ngày sẽ có càng nhiều đồng bào ta chết đói, nhân dân không đủ hiểu biết để tham gia cách mạng, xây dựng đất nước… Nguy hiểm hơn, nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì không đủ sức chống lại giặc ngoại xâm, nước ta có thể trở lại cảnh mất nước. -Đẩy lùi giặc đói: +Lập”Hũ gạo cứu dói””Ngày đồng tâm” Để dành gạo cho dân nghèo. +Chia ruộng cho nông dân, đẩy mạnh p/t tăng gia sản xuất nông nghiệp. +Lập “Quỹ độc lập””Quỹ đảm phụ quốc phòng””Tuần lễ vàng”để quyên góp tiền cho nhà nước. -Chống giặc dốt: +Mở lớp bình dân học vụ ở khắp nơi để xoá Nguyễn Văn Dũng 45 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM GIÁO ÁN LỚP 5 TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2’ 1’ H:Chính phủ đã đề rabiện pháp gì để chống giặc ngoại xâm và nội phản ? Nhóm 3 : Ý nghóa của việc nhân dân ta vượt qua tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc “ Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua được cơn hiểm nghèo , uy tín của chính phủ và Bác Hồ ra sao ? -HĐ 4 : Làm việc cả lớp . -GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét ảnh tư liệu GV hỏi thêm:Em cảm nghó gì về việc làm của Bác Hồ qua câu chuyện trên? H:Đảng và Bác Hồ đã phát huy được điều gì trong nhân dân để vượt qua tình thế hiểm nghèo? GV nhận xét chốt lại ý đúng 4/ Củng cố : -Nêu những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám . -Nêu ý nghóa của việc vượt qua tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc “ 5/ Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . Chuẩn bò bài sau “ Thà hi sinh tất cả , chứ nhất đònh không chòu mất nước “ nạn mù chữ. +Xây thêm trường học, trẻ em nghèo được cắp sách đến trường. -Chống giặc ngoại xâm: +Ngoại giao khôn khéo để đẩy quân Tưởng về nước. +Hoà hoãn, nhượng bộ với Pháp để có thời gian chuẩn bò kháng chiến lâu dài. -Trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm những việc phi thường là nhờ tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng và cho ta thấy sực mạnh to lớn của nhân dân ta +Nhân dân một lòng tin tưởng vào Chính phủ, vào Bác Hồ để làm cách mạng. - HS quan sát và nhận xét ảnh tư liệu *H2:Chụp cảnh nhân dân đang quyên góp gạo, thùng quyên góp có dòng chữ “Một nắm khi đói bằng một gió khi no” *H3:Chụp lớp bình dân học vụ, người đi học nhiều đối tượng già,trẻ,nam,nữ… HS giải thích : Bình dân học vụ *Bác Hồ có một tình yêu sâu sắc, thiêng liêng dành cho nhân dân ta, cho đất nước ta.Hình ảnh Bác Hồ nhòn ăn để góp gạo cứu đói cho dân khiến toàn dân cảm động, một lòng theo Đảng, theo Bác làm cách mạng. +Đảng,chính phủ và Bác Hồ đãp hát huy được sức mạnh của toàn dân. +Phát huy được truyền thống yêu nước +Đảng và Bác đã dựa vào dân. HS nhận xét bổ sung - HS trả lời . Rút kinh nghiệm: Nguyễn Văn Dũng 46 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM GIÁO ÁN LỚP 5 ĐẠO ĐỨC: KÍNH GIÀ ,YÊU TRẺ ( Tiết 1 ) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/Kiến thức : HS biết cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm ,chăm sóc . 2/Kó năng : Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhòn người già, em nhỏ . 3/Thái độ : Tôn trọng ,yêu quý ,thân thiện với người già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng với người già và em nhỏ. II/ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN : -GV: Tranh vẽ phóng to SGK . -HS : Đồ dùng để chơi đóng vai cho HĐ 1, tiết 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1’ 3’ 17’ 1/ Ổn đònh tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ :Tình bạn Gv nhận xét 3/Bài mới : Giới thiệu bài : Kính già yêu trẻ Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa. - Mục tiêu :HS biết cần phải giúp đỡ người già ,em nhỏ và ý nghóa của việc giúp đỡ người già ,em nhỏ. Cách tiến hành : -GV đọc truyện Sau đêm mưa trong SGK. -HS đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện . -HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi : +Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ ? +Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn ? +Em suy nghó gì về việc làm của các bạn trong truyện . -GV cho từng nhóm trình bày ý kiến . -Lớp nhận xét ,bổsung . -GV kết luận : + Cần tôn trọng người già ,em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng . +Tôn trọng người già ,giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người là biểu hiện của người văn minh ,lòch sự . - HS hát. -HS đóng vai minh hoạ. -HS thảo luận theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày . -Lớp nhận xét ,bổ sung . -HS lắng nghe . Nguyễn Văn Dũng 47 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM GIÁO ÁN LỚP 5 TG Hoạt động của gv Hoạt động của hs 12’ 2’ -GV cho HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. HĐ2: Làm bài tập 1,SGK. - Mục tiêu :HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già ,yêu trẻ . -Cách tiến hành :GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1. -GV cho một số HS trình bày ý kiến -Các HS nhận xét ,bổ sung . -GV kết luận: +Các hành vi (a),(b),(c)là những hành vi thể hiện tình cảm kính già ,yêu trẻ . +Hành vi(d) chưa thể hiện sự quan tâm ,yêu thương chăm sóc em nhỏ. HĐ nối tiếp :Tìm hiểu các phong tục , tập quán thể hiện tình cảm kính già , yêu trẻ của đòa phương ,của dân tộc ta .Tiết sau chúng ta học tiếp bài : Kính già yêu trẻ Nhận xét tiết học -HS đọc Ghi nhớ. -HS làm việc cá nhân . -HS trình bày trước lớp . -Lớp nhận xét ,bổ sung . -HS lắng nghe . -HS lắng nghe . Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009 CHÍNH TẢ - NGHE – VIẾT: MÙA THẢO QUẢ I/Mục đích yêu cầu : 1./Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Mùa thảo quả 2./ Ôn lại cách viết các từ ngữ có âm cuối t /c . II/Đồ dùng dạy học : Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc 2b. Bảng phụ viết sẵn bài tập 3b . III/Hoạt động dạy và học : T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1’ A/Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết: ngôi trường, bò trườn, nồng nàn, nan giải, sang sảng. B/Bài mới : 1/Giới thiệu bài : Hôm nay các em chính tả bài “ Mùa thảo quả ( Từ “ Sự sống đến…từ dưới đáy rừng” ) -2 HS lên bảng viết : ngôi trường, bò trườn, nồng nàn, nan giải, sang sảng (Cả lớp viết ra nháp) -HS lắng nghe. Nguyễn Văn Dũng 48 [...]... luận b) Số 8, 05 phải nhân với số nào để được tích là 80 ,5; 8 05 ; 8 050 ; 8 050 0? + Hướng dẫn HS nhận xét :Từ số 8, 05 ta dòch chuyển dấu phẩy thế nào để được 80 ,5? + Vậy số 8, 05 nhân với số nào để được 80 ,5? + Kết luận : 8, 05 x 10 = 80 ,5 Bài 2 : Đặt tính rồi tính - Gọi 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở - Nhận xét, sửa chữa Hoạt động học sinh - Hát - HS nêu - HS lên bảng chữa - HS nghe a )- HS làm bài... 10 = 14,8 ; 5, 12 × 100 = 51 2 15, 5 × 10 = 155 ; 0,9 × 100 = 90 2 ,57 1 × 1000 = 257 1 ; 0,1 × 1000 = 100 b)+ Ta chuyển dấu phẩy số 8, 05 sang bên phải 1 chữ số + Vậy số 8, 05 phải nhân với 10 để được 80 ,5 +Vậy số 8, 05 phải nhân 100 để được 8 05, ta chuyển sang bên phải 2 chữ số - Làm tương tự các bài còn lại - Hs làm bài vào vở Nguyễn Văn Dũng TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM TG Hoạt động giáo viên - Nêu cách... - Gọi vài HS nêu miệng Gv nhận xét , sửa chữa Bài 3 : Cho HS đọc đề toán - Gọi 1 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở 2’ - Nhận xét ,sửa chữa 4/ Củng cố – Dặn dò: - Nêu Qtắc nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò bài sau :Luyện tập GIÁO ÁN LỚP 5 Hoạt động học sinh 38,70 108,8 75 c) × 0,24 d) × 7,826 4,7 4 ,5 168 39130 96 31304 1 ,128 35, 2170 - HS tính rồi điền vào bảng -. .. và đọc bài Hạng A Cháng , cả lớp đọc thầm -1 HSđọc phần chú giải2 tư ømổng, sá cày - ọc nối tiếp nhau 5 câu hỏi SGK -Traổi cặp-Đại diện nhóm phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét -Từ đầu đến Đẹp quá! Giới thiệu người đònh tả-Hạng A Cháng-bằng cách đưa ra lời khen Của các cụ già trong làng về thân hình khẻo,đẹp của A Cháng -Ngực nở vòng cung;da đỏ như lim;bắp -Câu2:Ngoại hình của A Cháng có những tay bắp... luyện tập : 12 -GV nêu yêu cầu bài tập 60 -HS trả lời phần ghi nhớ -HS đọc ghi nhớ ,lớp đọc thầm theo(Ghi phần ghi nhớ vào vở) Nguyễn Văn Dũng TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM TG 2’ GIÁO ÁN LỚP 5 Hoạt động của gv -GV nhắc lại yêu cầu -Cho cả lớp làm bài (GV phát giấy khổ to cho 2 HS làm bài ) -Cho cả lớp nhận xét từng bài -GV nhấn mạnh yêu cầu về cấu tạo của bài văn tả người 4/ Củng cố , dặn dò: -1 HS nhắc... đọc đề - Muốn biết người đó đi được tất cả bao nhiêu km ta phải làm gì ? - Gọi 1 HS lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở - Gv chấm 1 số bài - Nhận xét, sửa chữa Bài 4 : Hướng dẫn HS lần lượt thử các trường hợp bắt đầu từ x = 0 đến khi Kquả phép nhân lớn hơn 7 thì dừng lại 2’ 2’ GIÁO ÁN LỚP 5 Hoạt động học sinh a) 7,69 b) 12, 6 c) 12, 82 d) 82,14 × 50 × 800 × 40 ×600 384 ,50 10080,0 51 2,80 49284,00 - Muốn... phân - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép nhân: 142 ,57 x 0,1, cả lớp làm vào vở nháp - Cho HS nhận xét thừa số thứ nhất với tích vừa tìm được - Nêu quy tắc nhân 1 số thập phân với 0,1 * GV viết phép tính lên bảng 53 1, 75 x 0,01 68 Nguyễn Văn Dũng Hoạt động học sinh - Hát - HS nêu - HS nghe - HS nêu 142 ,57 0,1 14,217 - Nếu chuyển dấu phẩy của số 142 ,57 sang bên trái 1 chữ số ta cũng được 14, 257 - Khi... phụ hoạ - Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo - HS thực hiện nhòp của bài hát - Hướng dẫn học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết - HS thực hiện tấu của bài hát - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Nhạc của - HS trả lời: + Bài :Ước Mơ nước nào? Lời do ai viết? 56 Nguyễn Văn Dũng TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM GIÁO ÁN LỚP 5 + Nhạc Hoa + Nhạc só: An Hoa - HS nhận xét - Giáo viên... điều kiện giả thiết-kết quả - HS đọc yêu cầu -2 HS lên làm trong giấy + Câu a:và + Câub: và, ở, của + Câu c:thì, thì + Câu d: và, nhưng - ại diện nhóm dán nhanh kết qu - ọc to, rõ ràng từng câu văn-cả lớp bình chọn đạt Nguyễn Văn Dũng 67 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM to 3’ GIÁO ÁN LỚP 5 câu nhiều đúng và hay -Em dỗ mãi mà bé vẫn không nín Khóc -HS lười học thì thế nào cũng nhận điểm kém -Câu chuyện của Mơ... từ phải sang trái - HS quy tắc nêu như SGK + vài HS nhắc lại - HS làm bài a) × 25, 8 1 ,5 129 0 258 62 × 6,4 Nguyễn Văn Dũng b) × 16, 25 6,7 113 75 9 750 TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM TG Hoạt động giáo viên - Nhận xét, sửa chữa Bài 2 : a) Tính rồi so sánh giá trò của a x b và b x a - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS tính giá trò của a x b và b x a rồi so sánh 2 giá trò trong cùng 1 hàng - Cho HS rút ra nhận . 210 ; 25, 08 × 100 = 250 8 7,2 × 1000 = 7200 ; 5, 32 × 1000 = 53 20 - HS nhận xét . - HS làm bài . 10,4dm =104 cm; 0, 856 m = 8 ,56 cm. 12, 6m = 126 0 cm ; 5, 75dm = 57 ,5 cm . - HS đọc đề . - HS làm. tính . - Gọi 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, sửa chữa . - Hát - HS nêu. - HS lên bảng chữa. - HS nghe. a )- HS làm bài . 1,48 × 10 = 14,8 ; 5, 12 × 100 = 51 2. 15, 5 × 10 = 155 ; 0,9. 104cm ; 12, 6m = 126 0cm + 0, 856 m = 85, 6cm ; 5, 75dm = 57 ,5cm HS làm cá nhân - Giải: 10 lít dầu hoả cân nặng : 0,8 × 10 = 8 (kg) . Nguyễn Văn Dũng 43 × TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁT LÂM GIÁO ÁN LỚP 5 TG