1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 - Tuần 5

36 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 407 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Cát Lâm  Giáo án Lớp 5 NỘI DUNG GIẢNG DẠY TRONG TUẦN Thứ. Môn học Tên bài dạy 2 14 -9 HĐTT Tập đọc Toán Lòch sử Đạo đức Chào cờ tuần 2 Một chuyên gia máy xúc. Ôân tập bảng đơn vò đo độ dài. Phan Bội Châu và phong trào Đông Du. Có chí thì nên ( tiết 1) 3 15– 9 Chính tả L.t và câu Mó thuật Toán Khoa học ( Nghe – viết): Một chuyên gia máy xúc. Mở rộng vốn từ: Hoà bình. Tập năn tạo dáng: Năn con vật quen thuộc. Ôn tập bảng đơn vò đo khối lượng. Thực hành: Nói “Không”đối với chất gây nghiện. 4 16 – 9 Nhạc Tập đọc Tập L văn Toán Kó thuật Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh – TĐN số 2. Ê-mi-li con. Luyện tập làm báo cáo thống kê. Luyện tập. Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. 5 17 – 9 Thể dục Thể dục Kể chuyện LT&C Toán Đội hình đội ngũ- T/c: “Nhảy ô tiếp sức” Đội hình đội ngũ. T/c: “Nhảy đúng nhảy nhanh.” Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Từ đồng âm. Đề-ca-mét vuông, Héc-tô-mét vuông. 6 18 - 9 Đòa lí Tập l. văn Toán Khoa học HĐTT Vùng biển nước ta Trả bài văn tả cảnh. Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vò đo diện tích. Thực hành: Nói “Không”đối với chất gây nghiện ( tt) Sinh hoạt lớp Giáo viên : Nguyễn Văn Dũng 141 Trường Tiểu học Cát Lâm  Giáo án Lớp 5 Thứ 2 ngày 14 tháng 9 năm 2009 I/ Mục tiêu:  Nhắc nhở HS một số công tác trong tuần, những công việc hằng ngày.  Dặn dò công tác học tập, bảo vệ tài sản của nhà trường, chăm sóc cây xanh,…  Giáo dục HS về An toàn giao thông-phòng bệnh dòch cúm A HINI –Thực hiện tốùt vệ sinh trường lớp.  Triển khai công tác trong tâm trong tuần 4. II/ Tiến hành:  Tiến hành nghi thức lễ chào cờ.  Triển khai công tác phòng chống dòch cúm A-HINI.  Giáo viên triển khai công tác trọng tâm trong tuần: Vệ sinh trường lớp, vệ sinh trong vui chơi và bảo đảm an toàn trong vui chơi. Cần chuẩn bò bài chu đáo trước khi đến lớp.  Giáo dục HS an toàn giao thông bài, Lễ phép với ông bà, cha mẹ và người lớn.  Dặn dò học sinh công tác chăm sóc và bảo vệ cây xanh.Triển khai dạy phụ đạo cho HS yếu và bồi dương học sinh giỏi.  Kiểm tra việc HS thực hiện nội quy, quy chế của nhà trường.  Tiến hành nộp các khoảng tiền theo quy đònh. Tập đọc MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC A.Mục tiêu: 1)Đọc lưu loát toàn bài.biết đọc diền cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn , tìmh hữu nghò của người kể chuyện . Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật. 2) Hiểu nội dung ý nghóa của bài - Hiểu các từ ngữ trong bài và hiểu ý chính của bài:Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam , Qua đó thể hiêïn vẻ đẹp của tình hữu nghò giữa các dân tộc. B. Chuẩn bò : - Tranh ảnh về các cpông trình do chuyên gia nước ngòa hỗ trợ xây dựng cầu Thăng Long, Nhà máy thủy điện Hòa Bình, - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc . C. Các hoạt đôïng trên lớp: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ I- Ổn đònh lớp : - Cho HS hát II- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc thuộc lòng bài Bài ca về trái đất và - Lớp hát . - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi . Giáo viên : Nguyễn Văn Dũng 142 Trường Tiểu học Cát Lâm  Giáo án Lớp 5 1’ 10’ 11’ 10’ trả lời câu hỏi : HS1: Hình ảnh trái đất có gì đẹp? HS2:Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? GV nhận xét ghi điểm. III- Bài mới : 1) Giới thiệu : GV giới thiệu tranh ảnh những công trình xây dựng lớn của nước ta và giới thiệu . -GV ghi đề bài lên bảng 2) Luyện đọc: - Gọi 1 HSK đọc toàn bài. -GV chia bài văn làm 2 đoạn . GV nhăc cách đọc tên người nước ngoài. - Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp. - Luyện đọc những, từ ngữ khó đọc: loãng, rải, sừng sững, A-lếch-xây, quay ra, - Gọi HS đọc toàn bài. - Gọi 1 HS đọc chú giải + giải nghóa từ. - GV có thể giải nghóa thêm từ các em không hiểu mà không có trong phần chú giải. - GV đọc mẫu. 3) Tìm hiểu bài: - Gọi 1 HS đọc đoạn 1. H: Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây ở đâu? H: Dáng vẻ của A-lếch-xâycó gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý? - Em cho nội chính của đọan 1? - Gọi một HS đọc đoạn 2. H: Tìm những chi tiết miêu tả cuộc gặp gỡ giữa anh Thủy với anh A-léch-xây? H: Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? - Em cho nội chính của đọan 2? 4) Đọc diễn cảm: - Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài để cả lớp tìm ra cách đọc hay. - GV Dưa bảng phụ chép sẵn đoạn văn , gọi HS nêu các đọc và đọc . GV hướng dẫn và đọc mẫu. Đó là một buổi sáng đầu xuân . /Trời đẹp ./ Gió nhẹ và hơi lạnh /. nh nắng ban mai nhạt loãng/ rải trên vùng đất đỏ công trường/ tạo nên - HS nhận xét. - HS quan sát tranh . - 1 HS đọc ; lớp đọc thầm . - HS dùng bút chì đánh dấu vào các đoạn . -HS đọc đoạn nối tiếp (2lượt ) - HS đọc từ theo hướng dẫn của GV. - 1 HS đọc thành tiếng- Lớp đọc thầm - HS lắng nghe. - 1 HS đọc – lớp đọc thầm lướt bài. - Hai người gặp nhau ở công trường xây dựng. - vóc người cao lớn; mái tóc vàng ửng lên như một mảng nắng; thân hình chăc; khỏe trong bộ áo công nhân Ý1: Sự ngỡ ngàng của Thuỷ khi gặp người ngoại quốc. - 1 HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm . - A-lếch-xây nhìn tôi bằng đôi mắt màu xanh. A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to vừa chăc ra nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của anh Thủy. - HS trả lời tự do miễn là nói được lí do mình thích. - Ý2: Cuộc gặp gỡ thân mật của Thuỷ và A-lếch-xây. - HS đọc bài và tìm ra cách đọc hay. - Nhiều HS đọc Giáo viên : Nguyễn Văn Dũng 143 Trường Tiểu học Cát Lâm  Giáo án Lớp 5 3’ một hòa sắc êm dòu./ - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - HS luyện đọc trong nhóm đôi. - Tổ chức cho HS thi đọc. GV nhận xét và tuyên dương. IV- Củng cố Dặn dò: - Em cho biết nội dung chính bài? - Về nhà các đọc bài nhiều lần,và trả lời câu hỏi trong SGK . - Chuẩn bò bài sau: Ê-mi-li, con - GV nhận xét tiết học. -1 HS đọc , lớp theo dõi và đọc thầm. - HS đọc trong nhóm. - Các cáù nhân thi đọc . Lớp nhận xét. - HS nêu ; lớp nhận xét Nội dung chính: Ca ngợi tình hữu nghò , sự hợp tác giữa nhân dân ta với nhân dân các.  Rút kinh nghiệm: TOÁN :TIẾT: 21: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I/ MỤC TIÊU : Giúp Hs : - Củng cố các đơn vò đo độ dài và bảng đơn vò đo độ dài . - Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vò đo đôï dài và giải các bài toán có liên quan . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Bảng phụ . HS : VBT, III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1’ 5’ 31’ 1/ Ổn đònh lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách giải dạng toán : Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó . - GV nhận xét ghi điểm 3 / Bài mới : Giới thiệu bài : b– Hoạt động : Bài 1: a) Viết cho đầy đủ bảng đơn vò đo độ dài sau . - GV đưa bảng phụ (kẽ sẵn bảng câu a ) . - Yêu cầu HS điền các đơn vò đo độ dài vào bảng . - b) Nhận xét về quan hệ giữa 2 đơn vò đo độ dài liền nhau và cho ví dụ . - Hát - HS lên bảng . - HS nghe . - HS nghe . Lớn hơn mét Nhỏ hơn mét km hm dam m dm cm mm - Hai đơn vò đo độ dài liền nhau : Đơn vò lớn gấp 10 lần đơn vò bé , đơn vò bé bằng 1/10 đơn vò lớn Vdụ : 1 m = 10 dm . = 1/10 dam. Giáo viên : Nguyễn Văn Dũng 144 Trường Tiểu học Cát Lâm  Giáo án Lớp 5 TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 2’ 1’ Bài 2: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm . - Chia lớp làm 3 nhóm , mỗi nhóm thực hiện một cột . - Đại diện nhóm trình bày kết quả . - Nhận xét sửa chữa . Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm . - GV phát phiếu bài tập cho HS làm cá nhân - Hướng dẫn HS đổi phiếùu chấm. Bài 4: Gọi 1 HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào VBT . - Nhận xét sửa chữa . 4/ Củng cố : - Nêu tên các đơn vò đo độ dài theo thứ tự lớn đến bé và ngược lại . - Nêu mối liên hệ giữa 2 đơn vò đo độ dài liền nhau . 5/ Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bò bài sau :ôn tập : Bảng đơn vò đo khối lượng - Các nhóm thực hiện. - Đại diện nhóm trình bày kết quả . - HS làm bài trên phiếu . 4km37m= 4037m; 354dm=35m4dm 8m12cm=812cm ; 3040m = 3km040m - Đổi phiếu chấm bài . - HS làm bàivà trình bày ,lớp nhận xét a) Đường sắt từ Đà Nẵng đến TPHCM dài là 791 + 144 = 935 (km) . b) Đường sắt từ Hà Nội đến TPHCM dài là 791 + 935 = 1726 (km) . ĐS : a) 935 km. b) 1726 km.  Rút kinh nghiệm : LỊCH SỬ PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này HS biết : - Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. - Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : nh trong SGK phóng to - Bản đồ thế giới - HS : SGK . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Giáo viên : Nguyễn Văn Dũng 145 Trường Tiểu học Cát Lâm  Giáo án Lớp 5 TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 3’ 28’ 1/ Ổn đònh lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : “ Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX -đầu thế kỉ XX. - Những biểu hiện về chuyển biến kinh tế của Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.? - Những biểu hiện chuyển biến về xã hội? - GV nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới : Giới thiệu bài : “ Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.” Hoạt động : a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp - GV kể kết hợp giảng từ khó - Gọi 1 HS kể lại . b) HĐ 2 : Làm việc theo nhóm . - Nhóm1 : Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì ? - Nhóm2 : Phong trào Đông Du diễn ra như thế nào ? -Nhóm3:Ý nghóa của phong trào Đông Du? c) HĐ 3 : Làm việc cả lớp . - GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc . - GV cho học sinh thảo luận : Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi giặc Pháp ? - Phong trào đông du kết thúc như thế nào? d) Hoạt Động 4: Làm việc cả lớp. - GV nhấn mạnh những nội dung chính cần nắm. - Ở đòa phương em có những di tích về - Hát - HS trả lời. - HS nghe . HS lắng nghe - 1 HS kể lại - N.1 Mục đích : cử người sang Nhật nhờ chính phủ Nhật giúp đào tạo nhân tài để cứu nước - N.2 : Năm 1905 có 9 người Việt Nam sang Nhật nhờ chính phủ Nhật giúp đào tạo cho người Việt Nam .Đếùn năm 1907 có khoảng 200 thanh niên du học ở Nhật … - N.3 Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân ta .Giúp cho người Việt hiểu rằng : không thể dựa vào nước ngoài mà phải tự cứu lấy mình . - Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . - Nhật Bản trước đây là một nước phong kiến lạc hậu như Việt Nam .Trước âm mưu xâm lược của các nước tư bản Phương Tây và nguy cơ mất nước , Nhật bản đã tiến hành cải cách trở nên cường thònh.Phan Bội Châu cho rằng :Nhật Bản cũng là một nước châu Á”Đồng văn, đồng chủng “nên hy vọngvào sự giúp đỡ của Nhật bản để đánh Pháp. - Lo ngại trước sự phát triển của phong trào Đông du, thực dân Pháp đã cấu kết với chính phủ Nhật chống lại phong trào.Năm 1908, chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất những người yêu nước Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật . -HS lắng nghe. Giáo viên : Nguyễn Văn Dũng 146 Trường Tiểu học Cát Lâm  Giáo án Lớp 5 TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2’ 1’ Phan Bội Châu hoặc đường phố , trường học mang tên Phan Bội Châu không 4/ Củng cố : Gọi HS đọc nội dung chính của bài . 5/Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . Chuẩn bò bài sau :”Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước” - HS liên hệ & trả lời . - 2 HS đọc . - HS lắng nghe . - Xem bài trước .  Rút kinh nghiệm : ĐẠO ĐỨC CÓ CHÍ THÌ NÊN ( Tiết 1 ) I/ MỤC TIÊU : -Kiến thức : HS biết trong cuộc sống ,con người thường phải đối mặt với những khó khăn , thử thách . Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy , thì sẽ có thể vượt qua khó khăn để vươn lên trong cuộc sống . -Kỷ năng :Xác đònh được những thuận lợi,khó khăn của mình,biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân -Thái độ : Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình ,cho xã hội . II/ TÀI LIỆU , PHƯƠNG TIỆN : -GV: Thẻ màu dùng cho HĐ 3, tiết 1 -HS : Một vài mẫu chuyện về những tấm gương vượt khó . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 10’ 9’  HĐ1: Hs tìm hiểu thông tin về tầm gương vượt khó Trần Bảo Đông * Mục tiêu : Hs biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đông . *Cách tiến hành :-Cho Hs đọc thông tin về Trần Bảo Đông SGK. -Cho Hs thảo luận cả lớp theo câu hỏi 1,2,3 SGK. -Cho Hs trả lời. -Cho cả lớp nhận xét ,bổ sung. -GV kết luận :Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt ,vừa giúp được gia đình .  HĐ2 :Xử lí tình huống . * Mục tiêu :HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất , thể hiện ý chí vựơt lên khó khăn trong các tình huống. *Cách tiến hành :GV chia lớp thành các nhóm và giao cho -Cả lớp đọc thầm SGK. -Cả lớp thảo luận . -Hs lần lượt trả lời. -Cả lớp nhận xét ,bổ sung. -Hs lắng nghe . -Hs thảo luâïn nhóm . Giáo viên : Nguyễn Văn Dũng 147 Trường Tiểu học Cát Lâm  Giáo án Lớp 5 T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 10’ 3’ mỗi nhóm thảo luận một tình huống (SGV). Nhóm 1.2.3:Tình huống 1. Nhóm4.5.6: Tình huống 2. -Cho đại diện nhóm lên trình bày . -Cho cả lớp nhận xét, bổ sung. -Gv kết luận :Trong những tình huống như trên , người ta có thể tuyệt vọng , chán nản ,bỏ học … Biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tâïp mới là người có chí .  HĐ 3:Làm bài tập 1,2 SGK . *Mục tiêu :HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học . * Cách tiến hành : -Cho HS thảo luận theo nhóm đôi . -GV lần lượt nêu từng trường hợp , cho HS giơ thẻ màu . -GV kết luận : a,b,d là những trường hợp đúng. -Cho Hs tiếp tục làm bài tập 2 theo cách trên . -GV kết luận chung : Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí .Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn , trong cả học tập và đời sống . -GV cho HS đọc phần ghi nhớ.  Hoạt động nối tiếp : Sưu tầm vài mẫu chuyện về những HS “có chí thì nên Nhận xét tiết học -Đại diện nhóm trình bày. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -Hs lắng nghe . - HS thảo luận theo nhóm đôi - HS giơ thẻ màu. - HS lắng nghe. - Hs tiếp tục làm bài tập 2. - HS lắng nghe. - HS đọc phần ghi nhớ.  Rút kinh nghiệm : Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009 CHÍNH TẢ :NGHE - VIẾT : MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I/Mục đích yêu cầu: -Nghe – viết đúng một đoạn văn trong bài Một chuyên gia máy xúc ( từ Qua khung cữa kính …đến những nét giản dò, thân mật .) -Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi : uô / ua . II/Đồ dùng dạy học: Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần . III/Hoạt động dạy và học: T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ 1’ A/Kiểm tra bài cũ: 01 HS chép các tiếng : biển , bìa , mía vào mô hình vần , sau đó nêu quy tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ viết một đoạn trong bài tập đọc Một chuyên gia máy -HS lên bảng điền các tiếng: biển , bìa , mía vào mô hình vần và nêu quy tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng. -HS lắng nghe. Giáo viên : Nguyễn Văn Dũng 148 Trường Tiểu học Cát Lâm  Giáo án Lớp 5 20’ 13’ 2’ xúc . 2/ Hướng dẫn HS nghe – viết: -GV đọc bài chính tả trong SGK . Hỏi : Dáng vẻ của A - lếch - xây có gì đặc biệt -Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ viết sai :khung cửa kính , buồng máy ,tham quan , ngoại quốc , chất phác . -GV đọc rõ từng câu cho HS viết . -Nhắc nhở , uốn nắn những HS ngồi viết sai tư thế . -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi . -Chấm chữa bài :+GV chọn chấm một số bài của HS. +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp . 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 2: -1 HS nêu yêu cầu của bài tập . -Cho HS làm bài tập vào vở. -Cho HS trình bày kết quả bài làmvà giải thích quy tắc ghi dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được . -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng . * Bài tập 3: -Cho HS nêu yêu cầu của bài tập . -Cho HS làm bài tập theo nhóm . -Cho đại diện nhóm trình bày bài làm . -GV chữa bài tập ,nhận xét và chốt lại. 4 / Củng cố dặn dò: -HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa các nguyên âm đôi uô / ua . -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt . -Yêu cầu HS về nhà tìm thêm các tiếng chứa uô / ua -HS theo dõi SGK và lắng nghe. -Dáng vẻ của A - lếch – xây : vóc dáng cao lớn , đặc biệt, có vẻ mặt chất phác , có dáng dấp của người lao động. -HS viết từ khó trên giấy nháp. -HS viết bài chính tả. - HS soát lỗi . -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. -HS lắng nghe. -1 HS nêu yêu cầu của bài tập . -HS làm bài tập vào vở. -HS trình bày kết quả và giải thích quy tắc ghi dấu thanh . -HS lắng nghe. -HS nêu yêu cầu của bài tập. -HS làm bài tập theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày kết quả . -HS lắng nghe. -HS nêu. -HS lắng nghe.  Rút kinh nghiệm: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : HOÀ BÌNH I Mục tiêu: 1/ Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình. Giáo viên : Nguyễn Văn Dũng 149 Trường Tiểu học Cát Lâm  Giáo án Lớp 5 2/ Biết sử dụng các từ đã học để dặt câu, viết đoạn văn nói về cảnh bình yên của một miền quê hoặc thành phố II Đồ dùng dạy học: - Từ điển HS, các bài thơ, bài hát nói về cuộc sống hoà bình, khát vọng hoà bình. III Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 3 HS : làm lại bài tập ở tiết luyện tập trước. - GV nhận xét. -HS1: Tìm những từ trái nghóa nhau trong các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập1 -HS2: Điền vào chỗ trống 1từ trái nghóa với từ in nghiêng đã cho trong các câu a, b, c, d ở bài tập 2 -HS3: Đặt câu với từ trái nghóa. 1’ 10’ 11’ 10’ 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được làm quen với các vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình. Sau đó các em sẽ sử dụng từ đã học để đặt câu, viết đoạn văn nói về cảnh bình yên của một miền quê hoặc thành phố. b) Hướng dẫn HS làm bài tập: HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1: - Cho HS đọc BT1 -GV nhắc lại yêu cầu: BT cho 3 dòng a, b, c. Các em chọn dòng nào nêu đúng nghóa của từ hoà bình ? - Cho HS làm bài + trình bày kết quả - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT 2 : Cho 1 HS đọc yêu cầu BT2 - GV giao việc : Bài tập cho 8 từ. Nhiệm vụ của các em là tìm xem trong 8 từ đó, từ nào nêu đúng nghóa của từ hoà bình. Muốn vậy các em phải xem xét nghóa của từ bằng cách tra từ điển. - Cho HS làm bài theo hình thức trao đổi nhóm. - Cho HS trình bày kết quả bài làm - GV chốt lại kết quả đúng: từ nêu đúng nghóa của từ hoà bình là : thanh bình, thái bình (nghóa là yên ổn không loạn lạc, không có chiến tranh) HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT 3: - cho HS đọc yêu cầu BT 3 - GV giao việc: Em viết một đoạn văn(khoảng 5- 7 câu) miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố , nơi có gia đình em ở, cũng có thể thấy trên tivi - Cho HS làm việc - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, khen những HS viết đoạn văn - HS lắng nghe. -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. -HS làm bài + trình bày. -Lớp nhận xét. -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. -Thảo luận theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. -Các nhóm khác nhận xét -1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe - HS làm việc cá nhân - Một số HS đọc đoạn văn -Lớp nhận xét. Giáo viên : Nguyễn Văn Dũng 150 [...]... câu có từ nước -Cho HS trình bày -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng -Lớp nhận xét -3 HS đọc -HS tìm ví dụ -1 HS đọc -HS làm bài -Một vài em trình bày -Lớp nhận xét -HS ghi lại ý đúng -HS ghi ý đúng -HS ghi ý đúng - HS đọc yêu cầu - HS nhận nhiệm vụ -1 HS khá giỏi làm mẫu -Cả lớp đặt câu -HS trình bày kết quả -Lớp nhận xét Giáo viên : Nguyễn Văn Dũng 1 65 Trường Tiểu học Cát Lâm Giáo án Lớp 5  VD: +2... quả -HS nhận phiếu ,làm bài Kết quả :a)271dam2 b)18 954 dam2 c)603hm2 d)34620hm2 -HS làm bài 2dam2=200m2 ; 30hm2=300dam2 3dam215m2=315m2;12hm25dam2=1205dam2 200m2=2dam2 ; 760m2=7dam260m2 -HS theo dõi -3 HS lên bảng làm Giáo viên : Nguyễn Văn Dũng 167 Trường Tiểu học Cát Lâm TG 2’ 2’ Giáo án Lớp 5  HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN -Nhận xét ,sửa chữa 4– Củng cố : - ề-ca-mét vuông là gì ?Viết tắt như thế nào? -Héc-tô-mét... ,sửa chữa Giáo án Lớp 5  HOẠT ĐỘNG HỌC SINH +Đơnvò bé bằng 1/10 đơn vò lớn -HS thảo luận -HS trình bày kết quả -HS nhận phiếu làm bài -Kết quả : 2kg50g < 250 0 g 6090kg > 6tấn 8kg 13kg85g . Tiểu học Cát Lâm  Giáo án Lớp 5 TẬP ĐỌC I.Mục tiêu: 1- Đọc lưu loát toàn bài ; đọc đúng các tên riêng nước ngoài ( Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giôn-xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn) , nghỉ hơi đúng giữa. hành :GV chia lớp thành các nhóm và giao cho -Cả lớp đọc thầm SGK. -Cả lớp thảo luận . -Hs lần lượt trả lời. -Cả lớp nhận xét ,bổ sung. -Hs lắng nghe . -Hs thảo luâïn nhóm . Giáo viên : Nguyễn. hiện. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS chú ý. -HS ghi nhớ.  Rút kinh nghiệm: Giáo viên : Nguyễn Văn Dũng 155 Trường Tiểu học Cát Lâm  Giáo

Ngày đăng: 10/07/2014, 10:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w