Nguồn gốc và tiến hoá của thân mềm Có mối quan hệ mật thiết giữa động vật thân mềm với giun đốt.. Giun đốt tiến hoá theo hướng hoạt động... Theo hướng này chúng tiếp tục tiến hoá để hìn
Trang 1Nguồn gốc và tiến hoá
của thân mềm
Có mối quan hệ mật thiết giữa động vật thân
mềm với giun đốt Tuy nhiên có sự sai khác
trong sơ đồ cấu trúc cơ thể chứng tỏ từ nguồn gốc chung 2 ngành đã sớm tách ra thành 2
nhánh Giun đốt tiến hoá theo hướng hoạt động
Trang 2sống khá tích cực, củng cố chia đốt, hình thành chi bên và hình thành phần đầu (đầu hoá)
Theo hướng này chúng tiếp tục tiến hoá để hình thành tổ tiên của động vật chân khớp Động vật thân mềm tiến hoá theo hướng sống ở đáy ít di động như chân biến đổi theo hướng thích nghi với bám và đào bùn cát, vỏ thích nghi với sự tự
vệ thụ động
Trang 3Về quan hệ giữa các lớp trong ngành thì lớp
Song kinh có vỏ, Song kinh không có vỏ và Vỏ một tấm là nguyên thủy hơn cả Đặc điểm chung
là chúng có hệ thần kinh dạng dây, chưa tập
Trang 4trung thành hạch, thể xoang khá rộng Chân rìu
và Chân thuỳ thích nghi với lối sống ít di động, lấy thức ăn bằng lọc nước, sống đào ở đáy bùn, cát nên phần đầu tiêu giảm và có vỏ hai mảnh hay hình ống Chân bụng sống hoạt động hơn, thích nghi với việc lấy thức ăn theo việc cạo trên
bề mặt giá thể Các loài chân bụng nguyên thủy gần với sơ đồ cấu tạo chung, còn sự mất đối xứng và hiện tượng nhả xoắn điều hoà giải thích mối quan hệ các nhóm của lớp Chân đầu là
nhóm động vật thân mềm hoạt động nhất, vỏ chuyển dần vào cơ thể hay mất dần
Trang 5Do lối sống tích cực nên phần đầu rất phát triển,
hệ thần kinh và giác quan cũng rất phát triển Hệ tuần hoàn kín, mang phát triển hoàn thiện
Tuy nhiên trong nhóm động vật chân đầu thì ốc anh vũ là nguyên thủy hơn như 2 đôi mang, 2 đôi thận, thể xoang chính thức khá phát triển
và có vỏ bao ngoài cơ thể (hình 6.30)
Hương Thảo (Theo giáo trình ĐVKXS)