1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 1 – 2. CHƯƠNG I. BÀI I. MỆNH ĐỀ

2 221 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 68,5 KB

Nội dung

Tiết 1 – 2 §1    I. Mục tiêu:  Nắm vững các khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, hai mệnh đề tương đương , các điều kiện cần, đủ, cần và đủ.  Biết sử dụng các ký hiệu ∀, ∃ . II. Chuẩn bị của Thầy và Trò:  Thầy: soạn bài, sgk, phiếu học tập.  Trò: ôn tập, sgk, đọc bài mới. III. Kiểm tra bài cũ: IV. Hoạt động dạy và h ọc: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung bài * HĐ1: Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến. - Cho HS trả lời trên phiếu học tập:Xét tính đúng, sai: a) 4 là số nguyên tố. b) Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam. c) Hôm nay trời có nắng không? d) x + 1 > 0 - GV nhận xét và suy ra mệnh đề, mệnh đề chứa biến. * HĐ2: Phủ định của một mệnh đề. - Gọi HS sửa câu a) lại thành đúng. - GV nhận xét và suy ra mệnh đề phủ định * HĐ3: Mệnh đề kéo theo. - Cho HS trả lời trên phiếu học tập: Phát biểu vài định lý đã học.Phân biệt giả thiết và kết luận. - GV nhận xét và suy ra mệnh đề kéo theo - Gọi HS cho vd và nhận xét tính đúng, sai. - GV nhận xét và đánh giá. * HĐ4: Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương đương. -Hãy phát biểu ngược lại các định lý trên, xét tính đúng, sai của nó. - GV nhận xét và suy ra mệnh đề tương đương . - Gọi HS cho thêm vd về mệnh đề tương đương . I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến: 1/ Mệnh đề : Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai. VD: 3 là số nguyên tố. (Đúng) 2 là số hữu tỉ. (Sai) 2/ Mệnh đề chứa biến: VD: 2 + n = 5 II. Phủ định của một mệnh đề : Phủ định của mệnh đề P là P . P đúng khi P sai và ngược lại. VD: P: “ 7 không chia hết cho 5” P : “7 chia hết cho 5” III. Mệnh đề kéo theo: Mệnh đề “Nếu P thì Q”được gọi là mệnh đề kéo theo. Kí hiệu: P ⇒ Q Mệnh đề P ⇒ Q chỉ sai khi P đúng và Q sai. P là giả thiết, Q là kết luận. P là điều kiện đủ để có Q,Q là điều kiện cần để có P VD: a) -3 < -2 ⇒ ( ) ( ) 2 2 3 2− < − (Sai) b) ∆ ABC có A = B = 60 0 ⇒ ∆ ABC đều. IV. Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương đương: Mệnh đề Q ⇒ P gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P ⇒ Q . Nếu cả hai mệnh đề P ⇒ Q và Q ⇒ P đều đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương . Kí hiệu: P ⇔ Q và đọc là P tương đương Q, hoặc P là điều kiện cần và đủ để có Q, hoặc P khi và chỉ khi Q. VD: ∆ ABC đều ⇔ ∆ ABC cân và có một góc 60 0 . CHƯƠNG I : MỆNH ĐỀ . TẬP HỢP * HĐ5: Kí hiệu ∀ và ∃. - GV giới thiệu kí hiệu ∀ , ∃ và cho vd. - Gọi HS cho thêm vd khác, viết mệnh đề phủ định của nó. - GV nhận xét và đánh giá. V. Kí hiệu ∀ và ∃ : VD: a)Bình phương của mọi số thực đều lớn hơn hoặc bằng không , ta viết: ∀x∈R : x 2 ≥ 0 ∀: đọc là với mọi. b) Có một số nguyên nhỏ hơn 0, ta viết: ∃n∈Z : n < 0 ∃ đọc là có một hay có ít nhất một. * Chú ý: P: “∀x∈X, x có tính chất P” P : “∃ x∈X, x không có tính chất P” VD: P: “∀n∈N : 2n ≠ 1” P : “∃ n∈N : 2n = 1” V. Củng cố: - Mệnh đề, mệnh đề chứa biến. - Phủ định của mệnh đề. - Mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. - Kí hiệu ∀ và ∃. - Xét tính đúng,sai : x > 2 ⇔ x 2 > 4 - Biết P ⇒ Q là mệnh đề đúng .Ta có: a) Plà điều kiện cần để có Q. b) Plà điều kiện đủ để có Q. c) Q là điều kiện cần và đủ để có P. d) Q là điều kiện đủ để có P. - Làm BT 1/9 sgk. VI. Hướng dẫn học ở nhà: 1/ Học bài. 2/ Làm BT 2,3,4/9 sgk. . Tiết 1 – 2 1    I. Mục tiêu:  Nắm vững các kh i niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, hai mệnh đề tương đương , các i u kiện cần, đủ, cần và đủ.  Biết sử dụng các ký hiệu. đương . I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến: 1/ Mệnh đề : M i mệnh đề ph i hoặc đúng hoặc sai. VD: 3 là số nguyên tố. (Đúng) 2 là số hữu tỉ. (Sai) 2/ Mệnh đề chứa biến: VD: 2 + n = 5 II. Phủ định. (Sai) b) ∆ ABC có A = B = 60 0 ⇒ ∆ ABC đều. IV. Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương đương: Mệnh đề Q ⇒ P g i là mệnh đề đảo của mệnh đề P ⇒ Q . Nếu cả hai mệnh đề P ⇒ Q và Q ⇒ P đều đúng ta nói

Ngày đăng: 10/07/2014, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w