1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuyển thơ Võ Quảng

13 9,1K 36

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 65,5 KB

Nội dung

Và cách sử dụng đèn “ lập loè” như thế càng khiến sự liên tưởng công việc của họ với hoạt động của đom đóm có điểm gần gũi.. Hãy xem, dưới cặp mắt của nhà thơ Võ Quảng, khi màn đêm buông

Trang 1

Anh Đom đóm

Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần Anh Đóm chuyên cần Lên đèn đi gác

Theo làn gió mát Anh đi rất êm

Đi suốt một đêm

Lo cho người ngủ

Bờ tre rèm rủ Yên giấc Cò con Một đàn chim non Trong cây nổi ngáy

Ao không động đậy Lau lách ngủ yên Một chú chim Khuyên Nằm mê ú ớ Tiếng chị Cò bợ:

- "Ru hỡi! Ru hời! Hỡi bé tôi ơi Ngủ cho ngon giấc!"

Ngoài sông thím Vạc Lặng lẽ mò tôm Bên cạnh sao Hôm Long lanh đáy nước

Từng bước, từng buớc Vung ngọn đèn lồng Anh Đóm quay vòng Như sao bừng nở Như sao rực rỡ Rung giữa vườn cam

Trang 2

Rung dọc bờ xoan Vườn cau, vườn mít

Gà đâu rộn rịp Gáy sáng đằng đông Tắt ngọn đèn lồng Đóm lui về nghỉ

Nguồn: Tuyển tập Võ Quảng, Nxb Văn học, 1998

i hoạt động trên địa bàn rừng núi vào thời điểm đêm hôm khuya

khoắt thường cặp kè bên mình chiếc đèn pin Chiếc

Đôi tay mẹđèn này một phần giúp họ thuận tiện hơn trong việc đi lại nhưng chủ yếu vẫn là giúp họ phát

hiệ

Mẹ làm suốt ngày Đôi tay không ngớt

Một tay đun bếp Một tay bế em Một tay cào rơm Một tay cấy mạ Một tay khâu vá Một tay băm bèo Một tay nuôi heo Một tay cuốc đất Một tay đắp đập Một tay khai mương Một nắng hai sương Tay làm không ngớt

Cha tôi về phép Thấy việc gọn gàng Khoe với họ hàng

Mẹ tôi đảm lắm!n

Trang 3

Bờ tre làng

Buổi sớm lúc sương tan

Bờ tre làng lấp lánh

Đổ lại đàn cò trắng Tre như nở bừng hoa

Sáo sậu nổi hát ca Tre rung rinh trời sáng

Lời họa mi loáng thoáng Tre phe phẩy đung đưa

Cu cườm hát giữa trưa Tre họa lời kĩu kịt

Bờ tre trông đẹp nhất Đứng giữa ánh trăng thu

Trăng tròn êm như ru Treo trên tre lồng lộng

Nguồn: Tuyển tập Võ Quảng, Nxb Văn học, 1998

Báo mưa

Con cóc Đánh một phóc Như bật lò xo Cái bụng cóc to Tròn như cái trống Cái miệng khoét rộng Như miệng bùng binh

Trang 4

Ngoài hiên thình lình Nổi lên: Ọc, ọc!

- Tôi là con cóc Tôi báo trời mưa!

Trời đang nắng trưa Bỗng dưng tối mịt Mưa đâu rối rít Khắp ngả kéo về

Ai nấy hả hê Đồng không thiếu nước!

Đất trời quạt mát Lúa tốt bời bời Con cóc mày ơi Báo mưa giỏi thật!

Nguồn: Tuyển tập Võ Quảng, Nxb Văn học, 1998m

ục tiêu hay những hiện tượng nghi vấn Bỡi lẽ ấy mà những lúc cần

thiết chiếc đèn trong tay họ mới bật lên,

Mời vào

M

- Cốc, cốc, cốc!

- Ai gọi đó?

- Tôi là Thỏ

- Nếu là Thỏ Cho xem tai

- Cốc, cốc, cốc!

- Ai gọi đó?

- Tôi là Nai

Trang 5

- Thật là Nai Cho xem gạc

- Cốc, cốc, cốc!

- Ai gọi đó?

- Tôi là Vạc

- Đúng là Vạc Cho xem chân

- Cốc, cốc, cốc!

- Ai gọi đó?

- Tôi là Gió

- Xin mời vào!

Kiễng chân cao Trèo qua cửa Cùng soạn sửa Đón trăng lên Quạt mát thêm Hơi biển cả Reo hoa lá Đẩy buồm thuyền

Đi khắp miền Làm việc tốt

Nguồn: Tuyển tập Võ Quảng, Nxb Văn học, 1998

Mẹ về đến nhà

Mẹ về đến nhà Con chó chạy ra Vui mừng quấn quít Con gà con vịt Quấn chặt lấy chân Theo mẹ ra sân Theo mẹ vào bếp

Mẹ mời đi hết Chúng cứ lăn vào

Trang 6

Kêu lên ồn ào:

- "Mẹ ơi, đói quá!

Mẹ ơi, đói quá!"

Mẹ gọi tất cả Đãi một mo cơm

Ăn xong kêu lên:

- "Mẹ ơi, đói quá!

Mẹ ơi, đói quá!"

Nguồn: Tuyển tập Võ Quảng, Nxb Văn học, 1998 ục đích là để các đối tượng phạm tội không dễ phát hiện sự có mặt hoặc di chuyển của họ Và cách sử dụng đèn “ lập loè” như thế càng khiến

sự liên tưởng công việc của họ với hoạt động của đom đóm có điểm gần gũi Tuy nhiên, mọi sự liên tưởng nào cũng có giới hạn Thông qua việc “tuần tra canh gác” của đom đóm, nhà thơ Võ Quảng muốn ca ngợi vẻ thanh bình của thế giới cây cỏ, chim

muông và sự thể chỉ dừng ở đó mà thôi

Hãy xem, dưới cặp mắt của nhà thơ Võ Quảng, khi màn đêm buông xuống, thế giới tự nhiên cũng như thế giới của con người cũng có cảnh ru hời và tất cả những điều ấy đã diễn ra trước mắt của đom đóm trong vai người “lên đèn đi gác” giữ bình yên cho

cuộc sống

Bóng tối lan dần Anh Đóm chuyên cần Lên đèn đi gác.

Theo làn gió mát Đóm đi rất êm

Đi suốt một đêm

Lo cho người ngủ.

Đom đóm là một loài bọ cánh cứng, bụng phát ra ánh sáng lập loè

và hoạt động về đêm Từ đặc điểm trên, nhà thơ Võ Quảng đã liên

tưởng đến hoạt động của lực lượng tuần tra canh gác

Vì rằng người tuần tra canh gác – nhất lại là người hoạt động trên địa bàn rừng núi vào thời điểm đêm hôm khuya khoắt thường cặp

Trang 7

kè bên mình chiếc đèn pin Chiếc đèn này một phần giúp họ thuận tiện hơn trong việc đi lại nhưng chủ yếu vẫn là giúp họ phát hiện mục tiêu hay những hiện tượng nghi vấn Bỡi lẽ ấy mà những lúc cần thiết chiếc đèn trong tay họ mới bật lên, mục đích là để các đối tượng phạm tội không dễ phát hiện sự có mặt hoặc di chuyển của

họ Và cách sử dụng đèn “ lập loè” như thế càng khiến sự liên tưởng công việc của họ với hoạt động của đom đóm có điểm gần gũi Tuy nhiên, mọi sự liên tưởng nào cũng có giới hạn Thông qua việc “tuần tra canh gác” của đom đóm, nhà thơ Võ Quảng muốn ca ngợi vẻ thanh bình của thế giới cây cỏ, chim muông và sự thể chỉ

dừng ở đó mà thôi

Hãy xem, dưới cặp mắt của nhà thơ Võ Quảng, khi màn đêm buông xuống, thế giới tự nhiên cũng như thế giới của con người cũng có cảnh ru hời và tất cả những điều ấy đã diễn ra trước mắt của đom đóm trong vai người “lên đèn đi gác” giữ bình yên cho

cuộc sống

Tiếng chị Cò Bợ

“Ru hỡi! Ru hời Hỡi bé tôi ơi Ngủ cho ngon giấc”.

Một sự thanh bình trải dài, trong đó giấc ngủ của muôn loài được đảm bảo “an toàn” tuyệt đối Tuy nhiên, bên cạnh đó tác giả chú ý khắc hoạ hình ảnh những đối tượng chịu thương chịu khó kiếm ăn trong đêm hôm Điển hình ở đây là “thím Vạc” Hình ảnh thím hiện lên thật đẹp gởi có sự đồng cảm của thiên nhiên tạo vật

Ngoài sông thím Vạc Lặng lẽ, mò tôm Bên cạnh sao Hôm Long lanh đáy nước

Nói đồng cảm bởi sao Hôm không chỉ rực sáng trên trời mà còn

“long lanh đáy nước”, giúp thím Vạc sáng mắt hơn khi kiếm mồi, đặc biệt là với loài tôm, một loài có màu sắc dễ lẫn vào màu nước

Cứ như vậy, từng bước, từng bước, vung ngọn đèn lồng suốt

một đêm, theo luồng gió mát, Đom Đóm được chứng kiến bao

Trang 8

nhiêu cảnh tượng Và niềm vui bởi những điều tai nghe mắt thấy dường như phát lộ cả trong điệu bay, trong ánh sáng phát ra trên

mình anh Đom Đóm

Anh Đóm quay vòng Như sao bừng nơ

Vậy là, chỉ trong hai khổ thơ liền nhau, bác Võ Quảng đã hai lần nhắc tới hình ảnh “ngôi sao” Một ngôi sao ở trên cao bầu trời, có tác dụng trợ giúp cho loài vật trong việc kiếm sống và một ngôi sao bay lượn trên mặt đất, có ý nghĩa tuần tra canh gác bảo vệ cuộc sống bình yên cho muôn loài Và hai ngôi sao này dường như xuất hiện để bổ sung cho nhau, góp phần tạo nên những điều tốt đẹp cho cuộc sống Chúng đều có chung một đặc điểm chỉ lui về nghỉ

khi ánh sáng mặt trời dần dần thay thế bóng đêm…

Bằng cách viết rất khơi gợi và giàu hình ảnh, tác giả Võ Quảng đã giới thiệu với các em một loài sinh vật mà có lẽ chỉ các em nhỏ ở thôn quê mới có điều kiện được chứng kiến Không những thế, nhà thơ còn liên hệ các hoạt động của chúng với những công việc có ý nghĩa khác, khiến chúng ta càng thêm lưu ý và trân trọng công việc thầm lặng đó Ngoài ra, bài thơ còn đưa chúng ta làm một cuộc phiêu lưu trong thế giới cây cỏ chim muông để thêm hiểu,

thêm yêu, thêm gần gũi đồng quê non nước mình

Nguyễn Mỹ Linh

ĐOM ĐÓM

Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần Anh Đóm chuyên cần Lên đèn đi gác.

Theo làn gió mát Đóm đi rất êm

Trang 9

Đi suốt một đêm

Lo cho người ngủ.

Đom đóm là một loài bọ cánh cứng, bụng phát ra ánh sáng lập loè

và hoạt động về đêm Từ đặc điểm trên, nhà thơ Võ Quảng đã liên

tưởng đến hoạt động của lực lượng tuần tra canh gác

Vì rằng người tuần tra canh gác – nhất lại là người hoạt động trên địa bàn rừng núi vào thời điểm đêm hôm khuya khoắt thường cặp

kè bên mình chiếc đèn pin Chiếc đèn này một phần giúp họ thuận tiện hơn trong việc đi lại nhưng chủ yếu vẫn là giúp họ phát hiện mục tiêu hay những hiện tượng nghi vấn Bỡi lẽ ấy mà những lúc cần thiết chiếc đèn trong tay họ mới bật lên, mục đích là để các đối tượng phạm tội không dễ phát hiện sự có mặt hoặc di chuyển của

họ Và cách sử dụng đèn “ lập loè” như thế càng khiến sự liên tưởng công việc của họ với hoạt động của đom đóm có điểm gần gũi Tuy nhiên, mọi sự liên tưởng nào cũng có giới hạn Thông qua việc “tuần tra canh gác” của đom đóm, nhà thơ Võ Quảng muốn ca ngợi vẻ thanh bình của thế giới cây cỏ, chim muông và sự thể chỉ

dừng ở đó mà thôi

Hãy xem, dưới cặp mắt của nhà thơ Võ Quảng, khi màn đêm buông xuống, thế giới tự nhiên cũng như thế giới của con người cũng có cảnh ru hời và tất cả những điều ấy đã diễn ra trước mắt của đom đóm trong vai người “lên đèn đi gác” giữ bình yên cho

cuộc sống

Tiếng chị Cò Bợ

“Ru hỡi! Ru hời Hỡi bé tôi ơi Ngủ cho ngon giấc”.

Một sự thanh bình trải dài, trong đó giấc ngủ của muôn loài được đảm bảo “an toàn” tuyệt đối Tuy nhiên, bên cạnh đó tác giả chú ý khắc hoạ hình ảnh những đối tượng chịu thương chịu khó kiếm ăn trong đêm hôm Điển hình ở đây là “thím Vạc” Hình ảnh thím hiện lên thật đẹp gởi có sự đồng cảm của thiên nhiên tạo vật

Ngoài sông thím Vạc

Trang 10

Lặng lẽ, mò tôm Bên cạnh sao Hôm Long lanh đáy nước

Nói đồng cảm bởi sao Hôm không chỉ rực sáng trên trời mà còn

“long lanh đáy nước”, giúp thím Vạc sáng mắt hơn khi kiếm mồi, đặc biệt là với loài tôm, một loài có màu sắc dễ lẫn vào màu nước

Cứ như vậy, từng bước, từng bước, vung ngọn đèn lồng suốt

một đêm, theo luồng gió mát, Đom Đóm được chứng kiến bao nhiêu cảnh tượng Và niềm vui bởi những điều tai nghe mắt thấy dường như phát lộ cả trong điệu bay, trong ánh sáng phát ra trên

mình anh Đom Đóm

Anh Đóm quay vòng Như sao bừng nơ

Vậy là, chỉ trong hai khổ thơ liền nhau, bác Võ Quảng đã hai lần nhắc tới hình ảnh “ngôi sao” Một ngôi sao ở trên cao bầu trời, có tác dụng trợ giúp cho loài vật trong việc kiếm sống và một ngôi sao bay lượn trên mặt đất, có ý nghĩa tuần tra canh gác bảo vệ cuộc sống bình yên cho muôn loài Và hai ngôi sao này dường như xuất hiện để bổ sung cho nhau, góp phần tạo nên những điều tốt đẹp cho cuộc sống Chúng đều có chung một đặc điểm chỉ lui về nghỉ

khi ánh sáng mặt trời dần dần thay thế bóng đêm…

Bằng cách viết rất khơi gợi và giàu hình ảnh, tác giả Võ Quảng đã giới thiệu với các em một loài sinh vật mà có lẽ chỉ các em nhỏ ở thôn quê mới có điều kiện được chứng kiến Không những thế, nhà thơ còn liên hệ các hoạt động của chúng với những công việc có ý nghĩa khác, khiến chúng ta càng thêm lưu ý và trân trọng công việc thầm lặng đó Ngoài ra, bài thơ còn đưa chúng ta làm một cuộc phiêu lưu trong thế giới cây cỏ chim muông để thêm hiểu,

thêm yêu, thêm gần gũi đồng quê non nước mình

Nguyễn Mỹ Linh

Trang 11

ĐOM ĐÓM

Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần Anh Đóm chuyên cần Lên đèn đi gác.

Theo làn gió mát Đóm đi rất êm

Đi suốt một đêm

Lo cho người ngủ.

Đom đóm là một loài bọ cánh cứng, bụng phát ra ánh sáng lập loè

và hoạt động về đêm Từ đặc điểm trên, nhà thơ Võ Quảng đã liên

tưởng đến hoạt động của lực lượng tuần tra canh gác

Vì rằng người tuần tra canh gác – nhất lại là người hoạt động trên địa bàn rừng núi vào thời điểm đêm hôm khuya khoắt thường cặp

kè bên mình chiếc đèn pin Chiếc đèn này một phần giúp họ thuận tiện hơn trong việc đi lại nhưng chủ yếu vẫn là giúp họ phát hiện mục tiêu hay những hiện tượng nghi vấn Bỡi lẽ ấy mà những lúc cần thiết chiếc đèn trong tay họ mới bật lên, mục đích là để các đối tượng phạm tội không dễ phát hiện sự có mặt hoặc di chuyển của

họ Và cách sử dụng đèn “ lập loè” như thế càng khiến sự liên tưởng công việc của họ với hoạt động của đom đóm có điểm gần gũi Tuy nhiên, mọi sự liên tưởng nào cũng có giới hạn Thông qua việc “tuần tra canh gác” của đom đóm, nhà thơ Võ Quảng muốn ca ngợi vẻ thanh bình của thế giới cây cỏ, chim muông và sự thể chỉ

dừng ở đó mà thôi

Hãy xem, dưới cặp mắt của nhà thơ Võ Quảng, khi màn đêm buông xuống, thế giới tự nhiên cũng như thế giới của con người cũng có cảnh ru hời và tất cả những điều ấy đã diễn ra trước mắt của đom đóm trong vai người “lên đèn đi gác” giữ bình yên cho

cuộc sống

Tiếng chị Cò Bợ

Trang 12

“Ru hỡi! Ru hời Hỡi bé tôi ơi Ngủ cho ngon giấc”.

Một sự thanh bình trải dài, trong đó giấc ngủ của muôn loài được đảm bảo “an toàn” tuyệt đối Tuy nhiên, bên cạnh đó tác giả chú ý khắc hoạ hình ảnh những đối tượng chịu thương chịu khó kiếm ăn trong đêm hôm Điển hình ở đây là “thím Vạc” Hình ảnh thím hiện lên thật đẹp gởi có sự đồng cảm của thiên nhiên tạo vật

Ngoài sông thím Vạc Lặng lẽ, mò tôm Bên cạnh sao Hôm Long lanh đáy nước

Nói đồng cảm bởi sao Hôm không chỉ rực sáng trên trời mà còn

“long lanh đáy nước”, giúp thím Vạc sáng mắt hơn khi kiếm mồi, đặc biệt là với loài tôm, một loài có màu sắc dễ lẫn vào màu nước

Cứ như vậy, từng bước, từng bước, vung ngọn đèn lồng suốt

một đêm, theo luồng gió mát, Đom Đóm được chứng kiến bao nhiêu cảnh tượng Và niềm vui bởi những điều tai nghe mắt thấy dường như phát lộ cả trong điệu bay, trong ánh sáng phát ra trên

mình anh Đom Đóm

Anh Đóm quay vòng Như sao bừng nơ

Vậy là, chỉ trong hai khổ thơ liền nhau, bác Võ Quảng đã hai lần nhắc tới hình ảnh “ngôi sao” Một ngôi sao ở trên cao bầu trời, có tác dụng trợ giúp cho loài vật trong việc kiếm sống và một ngôi sao bay lượn trên mặt đất, có ý nghĩa tuần tra canh gác bảo vệ cuộc sống bình yên cho muôn loài Và hai ngôi sao này dường như xuất hiện để bổ sung cho nhau, góp phần tạo nên những điều tốt đẹp cho cuộc sống Chúng đều có chung một đặc điểm chỉ lui về nghỉ

khi ánh sáng mặt trời dần dần thay thế bóng đêm…

Bằng cách viết rất khơi gợi và giàu hình ảnh, tác giả Võ Quảng đã giới thiệu với các em một loài sinh vật mà có lẽ chỉ các em nhỏ ở thôn quê mới có điều kiện được chứng kiến Không những thế, nhà

Trang 13

thơ còn liên hệ các hoạt động của chúng với những công việc có ý nghĩa khác, khiến chúng ta càng thêm lưu ý và trân trọng công việc thầm lặng đó Ngoài ra, bài thơ còn đưa chúng ta làm một cuộc phiêu lưu trong thế giới cây cỏ chim muông để thêm hiểu,

thêm yêu, thêm gần gũi đồng quê non nước mình

Nguyễn Mỹ Linh

Ngày đăng: 10/07/2014, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w