c Tính tỷ giá hối đoái theo phương pháp ngang bằng sức mua PPP Purchasing power parity của Aán so với Mỹ lấy rổ hàng hóa tiêu biểu bằng sản lượng hàng hóa, dịch vụ của Aán d Cho GDP của
Trang 1BÀI TẬP KINH TẾ PHÁT TRIỂN Bài 1: Cho số liệu sau : GDP của MỸ và Aán độ năm t ( giả định nền kinh tế chỉ có thép, gạo
và dịch vụ )
Sản
phẩm
Lượïng Đơn giá Giá trị sản
lượng (tỷ $)
Lượïng Đơn giá Giá trị sản
lượng
(tỷ Rupee) Thép
(triệu tấn )
($/tấn)
(Rupee/tấn) Gạo
(triệu tấn)
($/tấn)
(Rupee/tấn) Dịch vụ
Ï(triệu người) 200 ($/người)5000 40 (Rupee/người)4200
Tổng số GDP
a) Tính GDP của Mỹ và Aán độ
b) Giả sử tỷ giá hối đoái giữa đồng Rupi và Đô-la là 80 Rupee =1 USD Tính GDP của Ấn theo USD Tỷ số giữa GDP của Mỹ và Aán theo đồng Đô-la là bao nhiêu ?
c) Tính tỷ giá hối đoái theo phương pháp ngang bằng sức mua ( PPP Purchasing power parity) của Aán so với Mỹ (lấy rổ hàng hóa tiêu biểu bằng sản lượng hàng hóa, dịch vụ của Aán)
d) Cho GDP của Mỹ và Aán năm gốc (năm 0)
Sản
phẩm Lượïng Đơn giáMỹ Giá trị sản Aán Độ
lượng (tỷ $)
Lượïng Đơn giá Giá trị sản
lượng (tỷ Rupee) Thép
(triệu tấn ) 1800 800 ($/tấn) 800 (Rupee/tấn)1800
Gạo
(triệu tấn)
($/tấn)
(Rupee/tấn) Dịch vụ
Ï(triệu người)
($/người)
(Rupee/người) Tổng số GNP
Tính tốc độ tăng trưởng GDP thực tế của Aán Độ năm t so với năm gốc 0
Bài 2 Bảng sau là dự án đầu tư cho tăng trưởng kinh tế của nước A thời kỳ 2006-2010 Năm
2006, nước A có GDP/người là 1000$, dân số 20 triệu, tỷ lệ đầu tư trong GDP là 25%
Yt
I
Trang 2a) Điền vào chỗ trống trong bảng tốc độ tăng trưởng của đầu tư hàng năm là 5%
b) Tính tốc độ tăng trưởng của GDP năm 2010 so với năm 2006
c) Nếu dân số gia tăng 3%/năm Tốc độ tăng trưởng GDP/ đầu người năm 2010 so với năm
2006 sẽ là bao nhiêu ?
Bài 3: Hàm số thể hiện quan hệ giữa thời gian T cần thiết để một chỉ tiêu nào đó tăng gấp n
lần , biết tốc độ tăng trưởng hàng năm của chỉ tiêu đó là r, r được thể hiện dưới dạng số thập phân r= R/100 như sau :
erT =n
Lấy ln hai vế của phương trình ta được : rT=ln n Do đó T=ln n/r = ln n.100/R
a) Tính thời gian cần thiết để GDP/người của nước B tăng gấp đôi,biết tốc độ tăng trưởng GNP/đầu người hàng năm làø r = 2%
b) Tính thời gian cần thiết để GDP/người của nước B tăng gấp 4 lần ,biết tốc độ tăng trưởng GNP/đầu người hàng năm làø 3%
Bài 4: Năm t GDP của nước C là 2000 tỷ $, dân số 40 triệu, GDP/người của nước C
là -$ Năm (t+1) dân số nước C tăng 2%, GDP danh nghĩa tăng gấp đôi nhưng hòan tòan do lạm phát chứ không phải do SX tăng, GDP/người danh nghĩa năm (t+1) là
-$ Tính GDP/người thực biết tỷ lệ lạm phát là 6%
Bài 5: BT về mô hình tăng trưởng Harrod-Domar:
1- Trong suốt thập niên 70, hệ số ICOR của Indonesia là 2,5
a) Tính tỷ lệ tích lũy cần thiết để Indonesia đạt tốc độ tăng trưởng 8%/năm b) Nếu tỷ lệ tích lũy là 27% thì tốc độ tăng trưởng đạt được là bao nhiêu?
2- Chính phủ các nước nghèo lo ngại rằng bất ổn chính trị sẽ xãy ra nếu tỷ lệ tăng trưởng dưới 4%,
a) nếu hệ số ICOR là 5 , tính tỷ lệ tích lũy là 14% thì mục tiêu tăng trưởng tối thiểu 4% có đạt được không?
b) Nếu tỷ lệ tích lũy là 14%, hệ số ICOR phải bằng bao nhiêu để đạt mục tiêu tăng trưởng ít nhất 4%?
c) Nên thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng nào để đạt hệ số ICOR cần thiết như trên?
Bài 6:Năm 1995 Zambia có kế hoạch khai thác 100.000 tấn đồng/năm trong vòng 5 năm, giá đồng dự đoán sẽ ổn định ở mức 2500$/tấn (đã tính đến ảnh hưởng của lạm phát), tổng chi phí khai thác là 1900$/tấn, vậy địa tô/tấn là bao nhiêu? -Với tỷ suất chiết khấu là
12%/năm tính giá trị danh nghĩa và giá trị hiện tại của địa tô từng năm
Năm Sản lượng khai
thác (tấn)
Giá trị địa tô Giá trị hiện tại
của địa tô (r=12%)
1995 (t=0) 100.000
Trang 3Để tối đa hóa giá trị hiện tại của địa tô, việc khai thác nên được quản lý sao cho: lợi ích ròng biên năm t (MNBt) phải bằng giá trị chiết khấu của MNB của năm t+1, có nghĩa là:
MNBt=MNBt+1/(1+r)
Ví dụ năm 1995, địa tô biên của 1 tấn là 600$, trong khi giá trị chiết khấu của địa tô biên năm
1996 là 600/(1+0,12)=536$, do đó nên chuyển sản lượng khai thác năm 1996 và những năm sau sang năm 1995
Năm Sản lượng khai
thác (tấn)
Giá trị địa tô Giá trị hiện tại
của địa tô (r=12%)
Giá trị hiện tại của địa tô (r=15%)
1995 (t=0) 140.000
Tổng số 500.000
Thực tế giá đồng tăng 10%/năm, trong khi chi phí khai thác không đổi,
1996
1997
1998
1999
Với chiết khấu r=15% tính tổng giá trị kinh tế của tài nguyên khai thác, so sánh với trường hợp r=12%
Bài 7:Một người cho ngân hàng vay 1000$ với lãi suất i=15%/năm, tỷ lệ lạm phát dự đoán
p=10% Tính số tiền người đó thu được sau 1 năm? Giá trị thực của số tiền đó? Người cho vay dự đoán lãi suất thực của số tiền cho vay? Tuy nhiên tỷ lệ lạm phát thực tế là 25% Tìm giá trị thực của số tiền cho vay sau 1 năm? Thực tế là người cho vay lỗ bao nhiêu? Lãi suất thực là bao nhiêu? Nếu người cho vay dự đoán được họ sẽ bị lỗ khi gửi tiền tiết kiệm họ có thể làm
gì để giảm bớt thiệt hại?
(Chú ý:
- Khi tỷ lệ lạm phát cao nên sử dụng công thức sau để tính lãi suất thực r =
(1+i)/(1+p)-1 với i:lãi suất danh nghĩa, p: tỷ lệ lạm phát)
- Nếu thu nhập từ tiền lãi bị đánh thuế với thuế suất t thì : r = [1+i(1-t)]/(1+p)- 1
Trường hơp trên nếu nhà nước đánh thuế thu nhập đối với lãi t=10%, tính lãi suất thực r
a) Điền vào bảng sau (số liệu cho sẵn năm 1995)
Nước Lãi suất
danh nghĩa i
Tỷ lệ lạm phát
Lãi suất thực
r = (1+i)/(1+p)-1
Lãi suất thực
r = [1+i(1-t)]/(1+p)- 1
Hàn quốc 14,7 5,1
Trang 4Venezuela 17,5 71,2
Russia 242,4 205,2
b) giải thích nguyên nhân sự khác biệt kết quả cột (4) và (5)
Bài 9: Ta có công thức sau giải thích nguồn gốc của tăng trưởng
g = a + rk.k + rl.l g: tốc độ tăng trưởng GDP
rk,rl: tốc độ tăng trưởng vốn và lực lượng lao động
k,l: tỷ trọng của vốn và giá trị lao động trong GDP
a: tác động tổng hợp của các nhân tố sản xuất
a) Một nước có tốc độ tăng trưởng lực lượng lao động và vốn là 2,7% và 4%, tỷ trọng của giá trị lao động và vốn trong GDP là 55% và 45%, nếu a=0 thì tốc độ tăng trưởng GDP là bao nhiêu?
b) Nếu tốc độ tăng GDP là 4,5%, tính giá trị a
c) Xem xét một nước khác có tỷ trọng giá trị lao động trong GDP là 60%, tỷ trọng vốn 45%, tốc độ tăng của vốn và lực lượng lao động là 5% và 3% trong khi GDP thực chỉ tăng 1%, tính giá trị a
d) Từ năm 1970 đến 1989 tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm của Singapore là 8,4%, giá trị a là 1,2%/năm, tỷ trọng giá trị lao dộng và vốn trong GDP là 33% và 67% Lực lượng lao động tăng 2,6%/năm trong suốt thời kỳ trên, tính tốc độ tăng bình quân hàng năm của nhân tố vốn Tính sự đóng góp của nhân tố vốn và nhân tố lao động đối với tốc độ tăng trưởng 8,4%
Bài 10:Có số liệu sau đây hãy tính chỉ số HDI của nước A và nhận xét về trình độ phát triển của nước
này
trị tối thiểu
Tỷ lệ đăng ký học
bình quân ở các cấp
lớp (%)
Tuổi thọ trung bình
Thu nhập bình quân
Bài 11: Machismo là một nước nhỏ, giả sử một nền kinh tế chỉ có 2 khu vực công nghiệp
và nông nghiệp, dân số 70 triệu người, trong đó 70% dân cư sống ở nông thôn, lực lượng lao động chiếm 50% dân số thành thị cũng như nông thôn
a) Tính lực lượng lao động ở thành thị và nông thôn?
b) Quan sát đồ thị sau và cho biết: sản lượng lúa mì tối đa là bao nhiêu? Năng suất trung bình trước khi sản lượng sụt giảm? có thể rút ra khỏi khu vực nông nghiệp bao nhiêu lao động thặng dư?
Trang 5c) Giá trị trung bình một lao động trong nông nghiệp làm ra là bao nhiêu biết giá lúa mì là 1000$/tấn? Giả sử ở nông thôn thu nhập dựa trên năng suất trung bình, thu nhập bình quân của 1 lao động nông nghiệp là bao nhiêu?
d) Khu vực công nghiệp phát triển thu hút lao động thặng dư từ nông nghiệp với mức lương 1.300 $/năm Sau đó nếu có thêm 2 triệu lao động rời bỏ nông nghiệp gia nhập vào khu vực công nghiệp thì sẽ ảnh hưởng đến sản lượng và năng suất của lao động nông nghiệp như thế nào? Do cung giảm giá lúa mì tăng lên 1200$/tấn, tính chi tiêu của người tiêu dùng khi giá lúa tăng? Số lao động thặng dư ở nông nghiệp và thêm 2 triệu lao động rời bỏ nông thôn gia nhập vào khu vực công nghiệp, lúc này khu vực công nghiệp có bao nhiêu lao động?
Bài 12: Giả sử đời người chia làm 2 giai đoạn: giai đoạn 1: thời gian trong độ tuổi đi học; giai đoạn 2: trưởng thành Mỗi cá nhân có thể chọn 1 trong 2 phương án sau
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2
a) Tính tổng giá trị hiện tại hai giai đoạn của lợi ích của việc đi học, biết lãi suất chiết khấu theo thời gian là r = 10%,
b) Tính tổng giá trị hiện tại hai giai đoạn lợi ích ròng tư nhân nếu chi phí học phí 400$, nhà nước trợ cấp hoàn toàn,
c) Tính tỷ suất chiết khấu tư nhân để tổng giá trị hiện tại của lợi ích ròng bằng 0
d) Tính tổng giá trị hiện tại hai giai đoạn lợi ích ròng của xã hội
e) Tính tỷ suất chiết khấu xã hội để tổng giá trị hiện tại của lợi ích ròng bằng 0
Bài 13: Giả sử cuộc đời một người trải qua 4 giai đoạn: giai đoạn 1 học tiểu học, giai đoạn 2
học trung học, giai đoạn 3 học đại học, giai đoạn 4 tham gia lực lượng lao động
Sản lượng lúa mì (triệu tấn) có thể rút
ra khỏi khu vực nông nghiệp bao nhiêu lao
động thặng dư?
22 18
20 22 24,5 Lao động nông nghiệp (triệu người)
Hàm SX nông nghiệp
Trang 6Bảng sau thể hiện các lựa chọn của một người
Thu nhập Phương án Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Giai đoạn 4
a) Vẽ 3 đường thu nhập tương ứng với 3 lựa chọn
b) Xem xét sự lựa chọn giữa học hay không học trung học
Thu nhập gia tăng khi học trung học so với chỉ học tiểu học:
- Thu nhập gia tăng của giai đoạn 2:
- Thu nhập gia tăng của giai đoạn 3:
- Thu nhập gia tăng của giai đoạn 4:
Một người có suất chiết khấu r = 40% có nên chọn phương án B không?
c) Đến giai đoạn 3, một người tốt nghiệp trung học phải quyết định nên hay không học đại học, chi phí học đại học là 1000$, chính phủ tài trợ 50%
Xem xét đầu tư cho việc học đại học từ quan điểm cá nhân, lợi ích tư nhân ròng:
- Ở giai đoạn 3:
- Ở giai đoạn 4:
Viết phương trình tính tỷ suất lợi ích tư nhân r(p) của việc đầu tư học đại học, quyết định học đại học bắt đầu giai đoạn 3, do đó lúc này giai đoạn 3, 4 trở thành giai đoạn 1,2 trong công thức tính giá trị hiện tại V = _
Tính tỷ suất lợi ích tư nhân r để V= 0? r(p)=
d) Xem xét đầu tư cho việc học đại học từ quan điểm xã hội, lúc này học phí là bao nhiêu? lợi ích xã hội ròng:
- Ở giai đoạn 3:
- Ở giai đoạn 4:
Viết phương trình tính tỷ suất lợi ích xã hội r(s) của việc đầu tư học đại học, quyết định học đại học bắt đầu giai đoạn 3, do đó lúc này giai đoạn 3, 4 trở thành giai đoạn 1,2 trong công thức tính giá trị hiện tại V’=
Tính tỷ suất lợi ích xã hội r(s) để V’= 0? r(s) =
e)Sau đó do có nhiều người tốt nghiệp đại học tham gia lực lượng lao động nên thu nhập của người học đại học giảm từ 5000$ xuống 4500$ (các số liệu khác không đổi) làm cho việc học đại học ít lợi ích hơn người ta kỳ vọng
Lợi ích tư nhân ròng của giai đoạn 4 khi học đại học?
Tỷ suất lợi ích tư nhân r(p) khi học đại học
Tỷ suất lợi ích xã hội r(s) khi học đại học
Bài 14: Nước D năm 2007 có lực lượng lao động là 100 triệu người, trong đó có 15 triệu lao
động công nghiệp Cứ 10% giá trị gia tăng trong công nghiệp tăng thêm 4% việc làm
a) Tính hệ số co dãn việc làm(hệ số này cho biết giá trị gia tăng công nghiệp tăng 1% thì việc làm tăng mấy %)
b) Năm 2008, với hệ số co dãn như trên, tốc độ gia tăng của giá trị gia tăng công nghiệp là 15%, vậy việc làm trong công nghiệp sẽ tăng bao nhiêu % ?
Trang 7c) Nếu năm 2008, lực lượng lao động tăng 2% thì khu vực công nghiệp có giải quyết hết việc làm cho số lao động tăng thêm không ?
Bài 15: Xem đồ thị sau:
K(triệu $)
Q2 =200.000 đvsp, P = 50$
Q1 =100.000 đvsp, P = 50$
L(triệu người)
100 200
20
10
B
D
C A
K(triệu $)
Q2 =200.000 đvsp, P = 50$
Q1 =100.000 đvsp, P = 50$
L(triệu người)
100 200
20
10
B
D
C A
Ban đầu xí nghiệp chọn phương án SX tại A sử dụng 10 triệu đồng vốn và 100 lao động, SX
ra sản lượng Q1=100.000đvsp, đơn giá P=50$ Nếu muốn tăng sản lượng lên gấp đổi
Q2=200.000Đvsp, có 3 phương án lựa chọn là B, C và D
a) Từ phương án A nếu muốn tăng sản lượng lên gấp đôi có thể chọn một trong 3 phương án B, C, D, tính hệ số ICOR của từng phương án
b) Nếu xí nghiệp muốn tiết kiệm lao động thì nên chọn phương án nào? Nếu xí nghiệp muốn tiết kiệm vốn thì nên chọn phương án nào?
Bài 16: Cho đồ thị sau:
Quan sát đồ thị và cho biết:
24
17
K
600
400 200
30 60 90 120 150 L
Q=400
Q=300 Q=200 Q=100
Trang 8a-Với 400K và 60L, Q= -, lúc đó tỷ số
K/L= -b- Với 600K và 90L, Q= -, lúc đó hệ số ∆
K/∆L= -c- Với 600K và 120L, Q= -, lúc đó hệ số ∆ K/∆L= -, có thặng dư lao động không? Thặng dư bao nhiêu người?
Bài 17: Bài tập này hướng dẫn cách xây dựng kế hoạch nhân lực thực hiện năm 2005 để đáp
ứng nhu cầu lao động có kỹ năng cho năm 2010
Về mặt cầu:
Bước 1: Xác định mục tiêu tăng trưởng GDP- Ví dụ 6%/năm trong thời kỳ 5 năm 2006-2010, biết GNP năm 2005 là 1000 tỷ$ (giá cố đinh) Tính GNP các năm sau:
GNP
Bước 2: Ước lượng thay đổi cơ cấu sản lượng theo khu vực (giả sử có 2 khu vực công nghiệp
và nông nghiệp)
Sản lượng theo khu vực (1000$ giá cố định 2005)
2010/2005
Tổng GNP
Bước 3: ước lượng việc làm theo khu vực, xác định hệ số lao động (lao động từng khu
vực/1000$ sản lượng từng khu vực) biết năm 2005 có 1000 lao động trong đó có 800 lao động nông nghiệp và 200 lao động công nghiệp
-Vậy hệ số lao động nông nghiệp là: _, hệ số lao động công nghiệp là: _ -Năm 2005 năng suất lao động khu vực nào cao nhất?
-Nếu hệ số lao động không đổi năm 2010 cần bao nhiêu lao động trong khu vực công
nghiệp: _, lao động nông
nghiệp: _ Do năng suất lao động tăng, nhu cầu lao động khu vực nông nghiệp giảm 5%, nhu cầu lao động khu vực công nghiệp giảm 15% Hệ số lao động mới của nông nghiệp là: _, của công nghiệp là: _ Nhu cầu lao động năm 2010 của khu vực nông nghiệp là: , của khu vực công nghiệp là: _
Bước 4:Cơ cấu lao động theo kỹ năng
Khu vực LĐ không kỹ năng LĐ có kỹ năng Tổng số lao động
Lao động có kỹ năng ở khu vực nông nghiệp chiếm bao nhiêu % lao động NN? Lao động có kỹ năng ở khu vực công nghiệp chiếm bao nhiêu % lao động CN? Giả sử cơ cấu lao động kỹ năng không đổi, cần bao nhiêu lao động có kỹ năng cho năm 2010 cho khu vực nông nghiệp? _cho khu vực công nghiệp? _
Bước 5: Cần đào tạo bao nhiêu lao động có kỹ năng cho nền kinh tế?
Về mặt cung: giả sử mỗi năm lực lượng lao động tăng thêm 35 người, điền vào bảng sau:
Trang 9Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng
cung LĐ Lực
lượng LĐ 1000
Tính tỷ lệ cung LĐ/cầu LĐ
Tuy nhiên lao động có kỹ năng chỉ tăng 4 lao động/năm do hạn chế
của giáo dục hướng nghiệp, điền vào bảng sau;
cung LĐ có kỹ năng Lực
lượng LĐ
có kỹ
năng
1000
Theo kết quả tính toán trên cho thấy tổng cầu lao động có kỹ năng năm 2010
là: _nhưng thực tế chỉ đào tạo được _ lao động có kỹ năng
Vậy lao động có kỹ năng thiếu _ người, dự đoán xu hướng tiền lương của lao động
có kỹ năng sẽ (tăng/giảm)? Khu vực công nghiệp (giảm/tăng)? Sử dụng lao động có kỹ
năng?
Bài 18: Đồ thị thể hiện: S đường cung, D đường cầu mặt hàng X, X được bán ở một cửa hàng
nhà nước quản lý Quan sát đồ thị và cho biết:
a) Lượng cung, lượng cầu khi nhà nước không can thiệp giá
b) Tính lượng cung, lượng cầu khi nhà nước qui định giá 0,5$/đvsp
P
3
2
1
100 200 300 400 500 600 Q
S S’
D
Trang 10c) Sự thiếu hụt do chính sách giá qui định làm giảm cung, những người tiêu dùng sẵn lòng trả tối đa 2$, tạo cơ hội cho những người kinh doanh tư nhân, họ tìm đến những người sản xuất mua với giá 0,75$/đvsp và bán cho những người sẵn lòng mua với giá 1,5$, những người sản xuất bán cho tư nhân không bán cho cửa hàng nhà nước nữa d) Giả sử ban đầu nước này không sản xuất X, toàn bộ là nhập khẩu, đường cung S trong hình dưới đây thể hiện cung nhập khẩu, , quan sát đồ thị cho biết P và Q cân bằng, nhà nước quyết định bảo hộ cho những người sản xuất trong nước để sản xuất sản phẩm X trong nước bằng cách cấm nhập khẩu, S’ là đường cung nội địa mới phát triển Xác định giá cân bằng P’ và lượng cân bằng Q’ Aûnh hưởng của chính sách này đối với thặng dư tiêu dùng.và thặng dư sản xuất Một số người nhập lậu 100 đơn vị sản phẩm X và bán với giá 0,5$ và bán với giá 1$, tính lợi nhuận mà người buôn lậu thu được
Bài 19: Có thông tin như sau :
Công nghệ Vốn (đơn vị ) Lao động (đơn vị)
Biết giá của mỗi nhân tố sản xuất như sau :
Một xí nghiệp trong khu vực thành thị chính thức sẽ chọn công nghệ nào ?
Một xí nghiệp trong khu vực thành thị không chính thức sẽ chọn công nghệ nào ?
Bài 20:
Phân F
(1) Lao độngL (2) Sản lượngQ (3) Chi phí C(4) Giá trị sảnlượng
V(5)
Thu nhập ròng Y(6) gia tăngChi phí
C (7)
S/lng gia tăng Q (8)
1) Biết giá phân Pf = 3000Đ/Kg; giá lúa Pr = 1000Đ/Kg; giá công lao động Pl = 200000 Đ/lđ Điền vào bảng 1 Cho biết tại mức giá này, người nông dân sẽ tối đa hóa lợi ích tại mức sản lượng nào ?
2) Vẽ đồ thị thể hiện quan hệ giữa sản lượng Q ( trên trục hoành ) và chi phí biên MC, doanh thu biên MR (trên trục tung )