Âm nhạc thường thức:

Một phần của tài liệu GIAO AN (Trang 30 - 31)

- Âm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN

2.Âm nhạc thường thức:

Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến

a. Sáo.

- Sáo được làm bằng thân cây trúc, nứa…dùng hơi để thổi. - Có hai loại sáo: Sáo ngang và sáo dọc

b. Đàn bầu

- Chỉ có một dây, dùng que gảy.

c. Đàn tranh

- Còn gọi là đàn thập lục, dùng móng gẩy, đàn tranh thường đệm cho ngâm thơ.

d. Đàn nhị

- Còn gọi là đàn cò có hai dây, dùng cung kéo.

e.Đàn nguyệt

- Đàn nguyệt ở miền nam còn gọi là đàn kìm, dùng móng gảy - Chỉ định học sinh đọc bài

trang 35 Sgk.

?Cây sáo làm bàng chất liệu gì? - Kết luận.

? Có mấy loại sáo? - Kết luận.

? Đàn bầu có mấy dây? - Kết luận.

? Đàn tranh còn gọi là đàn gì? được sử dụng như thế nào? - Kết luận

? Đàn nhị còn gọi là đàn gì? được sử dụng như thế nào? - Kết luận.

?Đàn nguyệt thường dùng trong

- Đọc SGK. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Tìm hiểu và trả lời. - Tìm hiểu và trả lời. - Tìm hiểu và trả

hát gì? - Kết luận. ?Có mấy loại trống? - Kết luận. lời. - Tìm hiểu và trả lời.

và thường đệm cho hát chầu văn một thể loại đặc sắc của đồng bào Bắc Bộ.

f. Trống

- Có nhiều loại khác nhau: Trống cái, trống cơm, trống đế…

c. Củng cố, luyện tập:

- Nhắc lại nội dung trọng tâm.

d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:

- Học thuộc bài.

- Làm bài tập ở cuối bài, ôn tập các bài hát đã học.

*********************************************************************

Lớp dạy: 6A Tiết (Theo TKB) : ….Ngày dạy: ……….Sĩ số:………Vắng… Lớp dạy:6B Tiết ( Theo TKB):.…Ngày dạy: ……….……….Sĩ số:………..Vắng…

Tuần 15 – Tiết 15: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ÔN TẬP1. Mục tiêu: 1. Mục tiêu:

Một phần của tài liệu GIAO AN (Trang 30 - 31)