Tìm cơ sở của IR2 sao cho ma trận của f trong cơ sở đó là ma trận chéo D... Tìm cơ sở và số chiều của kerf.. Chứng tỏ rằng A chéo hoá được khi và chỉ khi A là ma trận không.. Ma trận đối
Trang 1Câu 1 : Tính det( A) 100, với I là ma trận đơn vị cấp 3 và A =
2 1 −1
−2 5 2
Câu 2 : Trong không gian IR3 với tích vô hướng chính tắc cho hai không gian con
F = {( x1, x2, x3) |x1+ 2 x2− x3 = 0 } và G =< ( 1 , 0 , 1 ) , ( 3 , −2 , 1 ) >.
Tìm chiều và một cơ sở của ( F ∩ G) ⊥
Câu 3 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR3 −→ IR3, biết ma trận của ánh xạ tuyến tính trong cơ sở
E = {( 1 , 1 , 1 ) , ( 1 , 0 , 1 ) , ( 1 , 1 , 0 ) } là A =
2 2 −2
1 3 −1
Tìm m để véctơ ( 2 , 1 , m) là véctơ riêng của f.
Câu 4 : Tìm chiều và một cơ sở trực chuẩn của không gian nghiệm của hệ
3 x + 5 y + 7 z − 3 t = 0
4 x + 7 y + 1 0 z − 5 t = 0
Câu 5 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR2 −→ IR2, biết
f ( 1 , 1 ) = ( 5 , 1 ) ;
f ( 1 , −1 ) = ( 9 , −1 )
Tìm cơ sở của IR2 sao cho ma trận của f trong cơ sở đó là ma trận chéo D Tìm D.
Câu 6 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR3 −→ IR3 thoả
∀( x1, x2, x3) ∈ IR3 : f( x1, x2, x3) = ( 3 x1+ x2− x3, 2 x1− x2+ 2 x3, x1− x2+ 2 x3)
Tìm ma trận A của f trong cơ sở E = {( 1 , 1 , 1 ) , ( 1 , 1 , 2 ) , ( 1 , 2 , 1 ) }.
Câu 7 : Cho ma trận vuông cấp 2 A =
−1 1 6
−2 0 1 1
Tìm ma trận B sao cho B2010
= A.
Câu 8 : Chứng minh rằng A là ma trận vuông cấp n khả nghịch khi và chỉ khi λ = 0 không là trị riêng
của A Giả sử λ0 là trị riêng của ma trận A, chứng tỏ 1
λ0
là trị riêng của A −1
Giảng viên: TS Đặng Văn Vinh
Trang 2ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010 Môn học: Đại số tuyến tính
Thời gian làm bài: 90 phút Đề thi gồm 7 câu
Sinh viên không được sử dụng tài liệu
HÌNH THỨC THI: TỰ LUẬN
CA 1
Câu 1 : Cho ma trận A =
−2 −2 −5
Tính A2010, biết A có hai trị riêng là 1 và 3
Câu 2 : Tìm chiều và một cơ sở TRỰC CHUẨN của không gian nghiệm của hệ phương trình
x1 + x2 − x3 − 2 x4 = 0
2 x1 + x2 − 3 x3 − 5 x4 = 0
3 x1 + x2 − 5 x3 − 8 x4 = 0
5 x1 + 3 x2 − 7 x3 − 1 2 x4 = 0
Câu 3 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR3
−→ IR3, biết ma trận của f trong cơ sở chính tắc là
A =
2 1 −1
−1 1 0
Tìm ma trận của f trong cơ sở E = {( 1 , 2 , 1 ) , ( 1 , 1 , 2 ) ; ( 1 , 1 , 1 ) }.
Câu 4 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR3
−→ IR3, biết ma trận của f trong cơ sở
E = {( 0 , 1 , 1 ) , ( 1 , 0 , 1 ) ; ( 1 , 1 , 1 ) } là A =
2 1 −1
3 2 4
4 3 9
Tìm cơ sở và số chiều của kerf.
Câu 5 : ChoA là ma trận vuông tùy ý, thực, cấp n, thoả A10
= 0 Chứng tỏ rằng A chéo hoá được khi và chỉ khi A là ma trận không.
Câu 6 : Tìm m để ma trận A =
có ba trị riêng dương (có thể trùng nhau)
Câu 7 : Trong hệ trục toạ độ Oxy cho đường cong ( C) có phương trình 5 x2
+2 xy+5 y2
−2 √ 2 x+4 √
2 y = 0 Nhận dạng và vẽ đường cong ( C)
Đáp án đề thi Đại số tuyến tính, năm 2009-2010, ca 1 Thang điểm: Câu 1, 2, 3, 4, 5, 6: 1.5 điểm; câu 7: 1.0 điểm
Câu 1(1.5đ) Chéo hóa ma trận ( 1đ) A = P DP −1 ; P =
−2 −1 −4
D =
1 0 0
0 3 0
0 0 3
A2010
= P D2010
P −1 , tính ra được P −1 =
−1 −1 −3
; D2010
=
0 3 2010
0 0 3 2010
Câu 2 (1.5đ) Tìm một cơ sở tùy ý của không gian nghiệm: E = {( 2 , −1 , 1 , 0 ) , ( 3 , −1 , 0 , 1 ) }
Dùng quá trình Gram-Schmidt đưa về cơ sở trực giao: E1 = {( 2 , −1 , 1 , 0 ) , ( 4 , 1 , −7 , 6 ) }
Chuẩn hóa, có cơ sở trực chuẩn: E2 = { √1
6( 2 , −1 , 1 , 0 ) , √ 1
67( 4 , 1 , −7 , 1 ) }
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com
Trang 3⇔
2 1 −1
x1
x2
x3
=
⇔ [x] E =
6 α
−1 1 α α
⇔ x = ( −1 0 α, 7 α, −4 α)
Dim( Kerf) = 1 , cơ sở: ( 1 0 , −7 , 4 )
Câu 5 (1.5đ) Vì A10
= 0 nên A chỉ có một trị riêng là λ = 0 (theo tính chất, nếu λ0 là TR của A, thì λ10
0 là TR của A10 A chéo hóa được ⇔ A = P · D · P −1 , D là ma trận 0 nên A = 0
Câu 6 (1.5đ) Ma trận đối xứng thực có ba trị riêng dương, suy ra dạng toàn phương tương ứng xác
định dương ( hay ma trận đã cho xác định dương) Theo Sylvester, A xác định dương khi và chỉ khi các định thức con chính dương ⇔ δ1 = 1 > 0 , δ2 = 1 > 0 , δ3 = det( A) = m − 5 8 > 0 ⇔ m > 5 8
Câu 7(1.0đ) Xét dạng toàn phương 5 x2
1 + 2 x1x2+ 5 x2
2 có ma trận A =
5 1
1 5
Chéo hóa trực
giao ma trận A bởi ma trận trực giao P = √1
1 −1
1 1
và ma trận chéo D =
6 0
0 4
Đường cong ( C) có ptrình trong hệ trục Ouv với hai véctơ cơ sở là
√
2 ,
√
,
−1
√
2 ,
√
là:
6 ( u +1
6) 2
+ 4 ( v +3
4) 2
= 11
12 Đây là đường cong ellipse Hệ trục Ouv thu được từ hệ Oxy bằng cách
quay 1 góc 4 5 o ngược chiều kim đồng hồ
Trang 4ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010 Môn học: Đại số tuyến tính
Thời gian làm bài: 90 phút Đề thi gồm 7 câu
Sinh viên không được sử dụng tài liệu
HÌNH THỨC THI: TỰ LUẬN
CA 2
Câu 1 : a/ Cho ma trận A =
7 −3
1 0 −4
a/ Chéo hoá ma trận A.
b/ Áp dụng, tìm ma trận B sao cho B20
= A.
Câu 2 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR3
−→ IR3, biết ma trận của f trong cơ sở
E = {( 1 , 2 , 1 ) , ( 1 , 1 , 2 ) ; ( 1 , 1 , 1 ) } là A =
1 2 0
2 1 −1
3 0 2
Tìm ma trận của f trong cơ sở chính tắc
Câu 3 : Cho ma trận A =
−3 −2 −3
Tìm trị riêng, cơ sở của các không gian con riêng của
ma trận A6
Câu 4 : Tìm m để vectơ X = ( 2 , 1 , m) T là véctơ riêng của ma trận A =
−5 3 3
−3 1 3
−3 3 1
Câu 5 : Tìm m để ma trận A =
có đúng hai trị riêng dương và một trị riêng âm
Câu 6 : Cho ánh xạ tuyến tính f là phép quay trong hệ trục toạ độ Oxy quanh gốc tọa độ CÙNG chiều
kim đồng hồ một góc 6 0 o Tìm ánh xạ tuyến tính f Giải thích rõ.
Câu 7 : Cho A là ma trận vuông cấp n Chứng tỏ rằng A khả nghịch khi và chỉ khi λ = 0 KHÔNG là
trị riêng của A.
Khi A khả nghịch chứng tỏ rằng nếu λ là trị riêng của A, thì 1
λ là trị riêng của A −1
Đáp án đề thi Đại số tuyến tính, năm 2009-2010, ca 2 Thang điểm: Câu 1, 2, 3, 4, 5, 6: 1.5 điểm; câu 7: 1.0 điểm
Câu 1(1.5đ) Chéo hóa ma trận ( 0.5đ) A = P DP −1 ; P =
3 1
5 2
D =
2 0
0 1
Ta có A = P · D · P −1 Giả sử B = Q · D1· Q −1 , ta có B20
= Q · D20
1 · Q −1 = A Chọn Q = P và
D1 =
20√
0 20√
Vậy ma trận B = P · D1 · P −1
Câu 2 (1.5đ) Có nhiều cách làm Gọi ma trận chuyển cơ sở từ E sang chính tắc làP Khi đó ma trận chuyển cơ sở từ chính tắc sang E là : P −1 =
1 1 1
2 1 1
1 2 1
Ma trận của ánh xạ tuyến tính trong
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com
Trang 5TR của A6: δ1 = 1 6
, δ2 = 2 6, Cơ sở của: E δ1 : {( −1 , 1 , 0 ) T , ( −1 , 0 , 1 ) T }, của E δ2 : {( 2 , −3 , 2 ) T }.
Câu 4 (1.5đ) x là VTR của A ⇔ A · x = λ · x ⇔
−5 3 3
−3 1 3
−3 3 1
m
= λ ·
m
⇔ m = 1
Câu 5 (1.5đ) Ma trận đối xứng thực Dạng toàn phương tương ứng f( x, x) = x2
1 + mx2
2 + 6 x2
3+
6 x1x2 − 4 x1x3 − 8 x2x3 Đưa về chính tắc bằng biến đổi Lagrange f( x, x) = ( x1 + 3 x2− 2 x3) 2+
2 ( x3+ x2) 2+ ( m − 1 1 ) x2
3 Ma trận A có một TR dương, 1 TR âm ⇔ m < 1 1
Câu 6 (1.5đ) f : IR2
−→ IR2 f được xác định hoàn toàn nếu biết ảnh của một cơ sở của IR2
Chọn cơ sở chính tắc E = {( 1 , 0 ) , ( 0 , 1 ) }.
Khi đó f( 1 , 0 ) = ( 1
2, − √ 3
2 ) ,f ( 0 , 1 ) = ( √23,12) f ( x, y) = ( x2 +y √23, −x √ 3
2 +y2)
Câu 7 (1.0đ) A khả nghịch ⇔ det( A) = 0 ⇔ λ = 0 không là TR của A Giả sử λ0 là TR của A
⇔ ∃x0 : A · x0 = λ0· x0 ⇔ A −1 · A · x0 = A −1 · λ0· x0 ⇔ A −1 · x0 = 1
λ0 · x0 (vì λ0 = 0 ) → đpcm.
Trang 6ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010 Môn học: Đại số tuyến tính
Thời gian làm bài: 90 phút Đề thi gồm 7 câu
Sinh viên không được sử dụng tài liệu
HÌNH THỨC THI: TỰ LUẬN
CA 3
Câu 1 : Trong không gian IR4 với tích vô hướng chính tắc, cho không gian con
F = {( x1, x2, x3, x4) |x1+x2−x3−2 x4 = 0 & 2 x1+x2−3 x3−5 x4 = 0 & 3 x1+x2−5 x3−8 x4 = 0 } Tìm chiều và một cơ sở TRỰC CHUẨN của F
Câu 2 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR3
−→ IR3, biết ma trận của f trong cơ sở
E = {( 1 , 2 , 1 ) , ( 1 , 1 , 2 ) ; ( 1 , 1 , 1 ) } là A =
−1 4 −2
−3 4 0
−3 1 3
Chéo hoá ánh xạ tuyến tính f.
Câu 3 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR3
−→ IR3, biết ma trận của f trong cơ sở
E = {( 1 , 0 , 1 ) , ( 1 , 1 , 0 ) ; ( 1 , 1 , 1 ) } là A =
1 1 2
2 3 0
3 5 −4
Tìm cơ sở và số chiều của Imf.
Câu 4 : Cho A và B là hai ma trận đồng dạng Chứng tỏ rằng A chéo hoá được khi và chỉ khi B chéo
hoá được
Câu 5 : Tìm m để ma trận A =
có ít nhất một trị riêng âm
Câu 6 : Cho ánh xạ tuyến tính f : IR3
−→ IR3, biết f( x) = f( x1, x2, x3) = ( −x2 + 2 x3, −2 x1+ x2 +
2 x3, x1− x2+ x3) Tìm m để véctơ x = ( 2 , 2 , m) là véctơ riêng của f
Câu 7 : Cho ánh xạ tuyến tính f là phép đối xứng trong hệ trục toạ độ Oxy qua đường thẳng 2 x−3 y = 0
Tìm tất cả các trị riêng và cơ sở của các không gian con riêng của f Giải thích rõ.
Đáp án đề thi Đại số tuyến tính, năm 2009-2010, ca 3 Thang điểm: Câu 1, 2, 3, 5, 6, 7: 1.5 điểm; câu 4: 1.0 điểm
Câu 1(1.5đ) Tìm một cơ sở tùy ý của F : E = {( 2 , −1 , 1 , 0 ) , ( 3 , −1 , 0 , 1 ) }
Dùng quá trình Gram-Schmidt đưa về cơ sở trực giao: E1 = {( 2 , −1 , 1 , 0 ) , ( 4 , 1 , −7 , 6 ) }
Chuẩn hóa, có cơ sở trực chuẩn: E2 = { 1
√ 6( 2 , −1 , 1 , 0 ) , 1
√ 67( 4 , 1 , −7 , 1 ) }
Câu 2(1.5đ) Chéo hóa ma trận (1.0 đ) A = P · D · P −1 , P =
2 1 1
3 1 3
3 1 4
D =
2 0 0
0 1 0
0 0 3
Cơ sở cần tìm là B = {( 8 , 1 0 , 1 1 ) , ( 3 , 4 , 4 ) , ( 8 , 9 , 1 1 ) } Ma trận của f trong B là D Các cột của P là các VTR của A, phải đổi sang cơ sở chính tắc!!
Câu 3(1.5đ) Dim(Imf) = r( A) = 3 ; Im( f) =< f( E) >=< f( 1 , 0 , 1 ) , f( 1 , 1 , 0 ) , f( 1 , 1 , 1 ) >=
Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com
Trang 7f ( x, x) = ( x1+ 4 x2− x3) + 3 ( x3+ 2 x2) + ( m − 2 8 ) x2 A có một TR âm ⇔ m < 2 8
Câu 6 (1.5đ) x là VTR của f ⇔ f( x) = λ · x ⇔ ( f( 2 , 2 , m) = λ · ( 2 , 2 , m)
⇔ ( −2 + 2 m, −2 + 2 m, m) = ( 2 λ, 2 λ, λm) ⇔ m = 0 ∨ m = 2
Câu 7 (1.5đ).f : IR2
−→ IR2 VTR là véctơ qua phép biến đổi có ảnh cùng phương với véctơ ban
đầu Các véctơ cùng phương với véctơ chỉ phương a = ( 3 , 2 ) của đường thẳng là tất cả các VTR tương ứng với TR λ1 = 1 ; các véctơ cùng phương với véctơ pháp tuyến n = ( 2 , −3 ) của đường thẳng là tất cả các VTR tương ứng với λ2 = −1 Vì f là axtt của không gian 2 chiều nên không còn VTR khác Kluận: Cơ sở của E λ1 : ( 3 , 2 ) của E λ2 : ( 2 , −3 )
... data-page="2">ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010 Môn học: Đại số tuyến tính
Thời gian làm bài: 90 phút Đề thi gồm câu
Sinh viên không sử dụng tài liệu
HÌNH THỨC THI: TỰ LUẬN... data-page="4">
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010 Môn học: Đại số tuyến tính
Thời gian làm bài: 90 phút Đề thi gồm câu
Sinh viên không sử dụng tài liệu
HÌNH THỨC THI: TỰ LUẬN... data-page="6">
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010 Mơn học: Đại số tuyến tính
Thời gian làm bài: 90 phút Đề thi gồm câu
Sinh viên khơng sử dụng tài liệu
HÌNH THỨC THI: TỰ LUẬN