Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
393,5 KB
Nội dung
Trờng THCS Huong son Nămhọc 2009-2010 Ôn tâp về từ vựng I/ Ôn lại lý thuyết Nhắc lại các khái niệm sau và lấy ví dụ minh hoạ 1/ Từ đơn và từ phức: 2/ Thành ngữ: 3/ Nghĩa của từ: 4/ Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ: 5/ Từ đồng âm: 6/ Từ đồng nghĩa 7/ Từ trái nghĩa: 8/ Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ: 9/ Trờng từ vựng: Lu ý: GV kiểm tra lại từng mục đối với học sinh bằng nhiều hình thức: Bốc thăm lựa chọn câu hỏi ngẫu nhiên, hoặc Gv chủ động hỏi hs. Sau đó GV nhấn mạnh lại. II/Bài tập: 1/ Bài 1 a/ Đặt tên trờng từ vựng cho dãy từ: bút máy, bút bi, bút chì, bút mực. b/ Tìm trờng từ vựng Trờng học (Đề thi tuyển sinh vào 10 LHP - Đề chung, năm 2007-2008) Đáp án: a. Đặt tên trờng từ vựng cho dãy từ: - Tên chính xác: Bút viết - chỉ đặt tên: Bút, dụng cụ cầm để viết b. Tìm trờng từ vựng Trờng học - Giáo viên học sinh, cán bộ, phụ huynh, lớp học, sân chơi, bãi tập, th viện (đúng 5 từ trở lên cho 1đ) 2/ Bài 2 Vợ chàng quỷ quái tinh ma Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau Kiến bò miệng chén cha lâu Mu sâu cũng trả nghĩa sâu cho vừa a) Đoạn thơ trên nằm ở đoạn trích nào trong Truyện Kiều của ND? Đây là lời nói của ai nói về ai? b) Đoạn thơ trên có sử dụng thành ngữ không? Hãy chép lại thành ngữ đó. (Đề thi tuyển sinh vào 10 LHP - Đề chung, năm 2006-2007) Đáp án: a)Đoạn thơ trên nằm ở đoạn trích Thuý Kiều báo ân, báo oán. Đây là lời của nhân vật TK nói về Hoạn Th b) Đoạn thơ có sử dụng thành ngữ Đó là: Kẻ cắp bà già gặp nhau, kiến bò miệng chén 3/ Bài 3 Bằng sự hiểu biết của mình, em hãy giải nghĩa từ Vàng trong các cụm từ sau: - Củ nghệ vàng - Quả bóng vàng - Tấm lòng vàng - Ông lão đánh cá và con cá vàng (Đề thi tuyển sinh vào 10 năm 2002 - 2003) Đáp án: Giáo án dạy thêm NV9 GV: Nguyen Toan Thang 1 Trờng THCS Huong son Nămhọc 2009-2010 Củ nghệ vàng: Vàng- Chỉ màu sắc vàng của củ nghệ Quả bóng vàng: Vừa chỉ màu vàng của quả bóng, vừa chỉ chất liệu làm ra quả bóng, vừa chỉ đặc điểm quý của biểu tợng đợc dùng làm phần thởng ở lĩnh vực bóng đá (Có biểu tợng quả bóng vàng) Tấm lòng vàng: Vàng ở đây chỉ tấm lòng cao quý, cao cả Ông lão đánh cá và con cá vàng: Vàng ở đây vừa chỉ màu sắc (cá màu vàng). Nhng nghĩa chính là cá quý, cá thần Bài tập 4 : GV hớng dẫn hs viết một số đoạn văn có sử dụng nội dung kiến thức đã ôn tập theo một số chủ đề yêu cầu Gọi hs trình bày và sửa chữa Cho hs viết trên bảng để tiện sửa và nhận xét Củng cố : Về nhà ôn tập lại các nội dung đãhọc Ngày soạn: Ngày dạy: Ôn tâp về từ vựng A/ Mục tiêu bài dạy: - Giúp học sinh nắm chắc hơn, kỹ hơn về các biện pháp tu từ từ vựng cơ bản: So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ - Kỹ năng sử dụng trong cuộc sống. Trong các bài làm văn - Chữa một số đề thi có liên quan B/ chuẩn bị: Thầy: Đọc kỹ SGK lớp 6,7,8. Xem kỹ các đề thi có liên quan đến các BPTT trên Trò: Ôn tập lại C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động của thầy và trò I/ Ôn tập lại lý thuyết: Một số biện pháp tu từ : ? Nhắc lại các biện pháp tu từ đã học? - So sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói quá, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ) 1.So sánh : ?Thế nào là so sánh ? Ví dụ? - So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tơng đồng để làm tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Ví dụ : Mặt trời xuống biển nh hòn lửa A nh B So sánh mặt trời = hòn lửa có sự tơng đồng về hình dáng, màu sắc để làm nổi bật vẻ đẹp của thiên nhiên vừa hùng vĩ vừa gần gũi. 2. ẩn dụ : ? Thế nào là ẩn dụ? Ví dụ? - ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng khác có nét t- ơng đồng với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Ví dụ : Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Giáo án dạy thêm NV9 GV: Nguyen Toan Thang 2 Trờng THCS Huong son Nămhọc 2009-2010 Mặt trời thứ hai là hình ảnh ẩn dụ vì : lấy tên mặt trời gọi Bác. Mặt trời Bác có sự t- ơng đồng về công lao giá trị. 3. Nhân hóa : ? Thế nào là nhân hóa? Ví dụ? - Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vậtbằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả con ngời, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vậttrở nên gần gũi với con ngời, biểu thị đợc những suy nghĩ, tình cảm của con ngời. Ví dụ : Hoa c ời ngọc thốt đoan trang Mây thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da. Nhân hóa hoa, mây, ngọc, tuyết để miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân sánh ngang với vẻ đẹp của thiên nhiên, khiến cho thiên nhiên cũng phải mỉm cời, nhờng nhịn dự báo số phận êm ấm của nàng Vân. 4. Hoán dụ : ? Thế nào hoán dụ? Ví dụ? - Hoán dụ là gọi tên các sự vật, hiện tợng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tợng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Ví dụ : Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trớc Chỉ cần trong xe có một trái tim Trái tim chỉ ngời chiến sĩ yêu nớc, kiên cờng, gan dạ, dũng cảm Giữa trái tim và ngời chiến sĩ có quan hệ gần gũi với nhau, lấy bộ phận để chỉ toàn thể. 5. Nói quá : ? Thế nào là nói quá? Ví dụ? - Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất cớngự vật, hiện tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu đạt. Ví dụ : Mồ hôi thánh thót nh m a ruộng cày Nói quá mức độ mồ hôi để nhấn mạnh nỗi vất vả của ngời nông dân. 6. Nói giảm, nói tránh : ? Thế nào là nói giảm, nói tránh? - Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự. Ví dụ : Bác nằm trong giấc ngủ bình yên. Nói Bác đang nằm ngủ là làm giảm đi nỗi đau mất Bác. 7. Điệp ngữ : ? Thế nào là điệp ngữ? Ví dụ? - Khi nói hoặc viết, ngời ta có thể dùng biện pháp lặp đi, lặp lại từngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp đi, lặp lại nh vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ đợc lặp lại gọi la điệp ngữ. Ví dụ: Ta làm con chim hót xao xuyến HS tự phân tích. 8. Chơi chữ : ? Thế nào là chơ chữ? Ví dụ? - Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc. làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị. Ví dụ : Nhớ nớc đau lòng con quốc quốc Thơng nhà mỏi miệng cái gia gia Quốc quốc, gia gia là chơi chữ chỉ nớc, nhà - nỗi nhớ nớc thơng nhà của nhà thơ. GV hớng dẫn hs hệ thống kiến thức theo bảng sau : . Tổng kết từ vựng 1. Từ đơn và phức 2. Thành ngữ 3. Nghĩa của từ Ví dụ 1 : Ăn, giam giữ, tốt tơi Ví dụ 2 : Nớc mắt cá sấu Ví dụ 3 :Trắng tay- tay trắng. Giáo án dạy thêm NV9 GV: Nguyen Toan Thang 3 Trờng THCS Huong son Nămhọc 2009-2010 4. Từ nhiều nghĩa và hiện t ợng chuyển nghĩa của. 5.Từ đồng âm 6. Từ đồng nghĩa 7. Từ trái nghĩa 8. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. 9. Tr ờng từ vựng 10. Từ t ợng thanh, t ợng hình Ví dụ 4 : ăn, cuốc, bàn Ví dụ 5 : Lồng, chín Ví dụ 6 : Quả- trái; máy bay- phi cơ Ví dụ 7 : Xấu- đẹp, cao- thấp Ví dụ 8 : Từ : từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy Ví dụ 9 : Mặt lão đột nhiên co rúm lại hu hu khóc. Ví dụ 10 : ầm ầm. Thấp thoáng, man mác, 11. Một số phép tu từ vựng : a. So sánh: ( A nh B) b. ẩ n dụ : ( ẩn về A) c. Nhân hoá d. Hoán dụ e. Nói quá(khoa trơng, phóng đại) g. Nói giảm, nói tránh h. Điệp ngữ i. Chơi chữ Ví dụ 11: a. Mặt trời xuống biển nh hòn lửa b.Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ c. Sóng đã cài then đêm sập cửa d. Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi e. Thuyền ta lái gió biển bằng g.Con ở Miền Nam ra thăm lăngBác h. Buồn trông ghế ngồi i. Chữ tài liền với chữ tai một vần III- Luyện tập : Bài tập1: Chỉ ra và nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau: Vì sao trái đất nặng ân tình? Nhắc mãi tên ngời HCM Nh một niềm tin nh dũng khí Nh lòng nhân nghĩa, đức hy sinh (Tố Hữu) ( Đề thi vào 10 LHP- Đề chuyên- Năm học 2002-2003) a) Chỉ ra: Các BPTT chính: Câu hỏi tu từ và so sánh (Mô hình: A nh B1 nh B2 nh B3 , B4). b) Nêu tác dụng: Nhà thơ đã sáng tạo cách biểu đạt giàu chất suy tởng, KĐ sự vĩ đại, ảnh hởng to lớn của cuộc sống sự nghiệpvà phẩm chất HCM đối với nhân loại. Đó là sự trân trọng, ngỡng vọng của nhân loại trớc vẻ đẹp cao quý từ bản lĩnh đến cốt cách đến tâm hồn, tình cảm ủa chủ tịch HCM. Bài tập 2: Chỉ ra và nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau: 1/ Nh ng mỗi năm nghiên sầu (Ông Đồ- VĐL) 2/ Từ ấy tiếng chim (Từ ấy- TH) 3/ Lũ chúng ta tâm hồn (Ngời đi tìm hình của nớc- CLV) Củng cố : Về nhà ôn lạilí thuyết và xem lại bài tập Giáo án dạy thêm NV9 GV: Nguyen Toan Thang 4 Trờng THCS Huong son Nămhọc 2009-2010 Ngày soạn Ngày dạy Ôn tập tiếng việt A/ Mục tiêu bài dạy: - Tổng hợp kiến thức TV thi THPT - Một số dạng câu hỏi cho học sinh nắm vững B/ chuẩn bị: Thầy: Tổng hợp kiến thức Trò: Ôn tập lại kiến thức C , Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học I/ Lí thuyết: Các ph ơng châm hội thoại Câu 1: Thế nào là PC về lợng ? Cho VD minh hoạ? 1/ KN: - Khi giao tiếp cần nói có nội dung. - Nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. 2/VD:Không có gì quí hơn độc lập tự do (Các khẩu hiệu, câu nói nổi tiếng) Câu 2: Thế nào là PC về chất? Cho VD minh hoạ? 1/ KN: - Trong giao tiếp đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. 2/ VD: Đất nớc 4000 năm Vất vả và gian lao Đất nớc nh vì sao Cứ đi lên phía trớc Câu 3: Thế nào là PC Quan hệ ? Cho VD minh hoạ? 1/ KN: Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp tránh nói lạc đề 2/ VD: Ông nói gà, bà nói vịt Câu 4: Thế nào là PC cách thức ? Cho VD minh hoạ? 1/ KN: Khi GT cần chú y nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ 2/ VD: Tôi đồng y với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn Câu 5: Thế nào là PC lịch sự ? Cho VD minh hoạ? 1/ KN: Khi GT cần tế nhị, tôn trọng ngời khác 2/ VD: Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau VD2: Mĩ: Về phơng tiện chiến tranh các ông chỉ xứng làm con chúng tôi BH: nớc chúng tôi đã có 4000 năm lịch sử. Nớc Mĩ các ông mới ra đời cách đâý 200 năm Gv : Hớng dẫn HS kẻ bảng hệ thống sau để kháI quát các bài đã học Tên bài Lí thuyết Thực hành I. Các ph ơng châm hội thoại 1. Phơng châm Giáo án dạy thêm NV9 GV: Nguyen Toan Thang 5 Trờng THCS Huong son Nămhọc 2009-2010 về lợng 2. Phơng châm về chất 3. Phơng châm quanhệ 4.Phơngchâm cáchthức 5. Phơng châm lịch sự - Giao tiếp, phải đáp ứng đúng yêu cầu : Không thiếu, không thừa Đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực - Nói đúng đề tài, tránh lạc đề - Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh mơ hồ. - Cần tế nhị, tôn trọng ngời khác Ví dụ 1: Bác có thấy con lợn cới của tôi chạy qua đây không? Ví dụ 2: Thi nói khoác Ví dụ 3: Xem gặp nhau cuối tuần. Ví dụ 4 : tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy. - Trâu cày không đợc giết Ví dụ5: II. X ng hô trong hội thoại - Tiếng Việt có một hệ thống xng hộ rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm. - Căn cứ vào tình huống giao tiếp mà x- ng hô cho phù hợp Ví dụ : Chị Dậu xng hô với cai lệ - Lần 1 : Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh đợc một lúc, xin ông tha cho - Lần 2 : Chồng tôi đau ốm ông không đ- ợc phép hành hạ - Lần 3 : Mày trói ngay chồng bà đi bà cho mày xem III. Dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp 1. Trực tiếp : Nhắc lại nguyên văn lời nói, hay ý nghĩ. đợc đặt trong dấu ngoặc kép. 2. Dẫn gián tiếp : Nhắc lại ý của ngời khác. Không để trong dấu ngoặc kép Ví dụ1 : Gor Ki nói : Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn Ví dụ 2 : Hai bím tóc dài, cổ cao kiêu hãnh nh đài hoa loa kèn, mắt nâu. IV : Sự phát triển của từ vựng 1. Phát triển của từ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng. - 2 phơng thức : ẩn dụ, hoán dụ 2. Tạo từ ngữ mới 3. M ợn từ ngữ của n ớc ngoài ( Mợn tiếng Hán nhiều nhất) Ví dụ 1 : Từ Ăn ( có 13 nghĩa). Từ Chân, Đầu (có nhiều nghĩa) Ví dụ 2 : O Sin, in ter net, điện thoại di động Ví dụ 3 : Ti vi, Gacđbu, quốc kỳ, quốc ca, giáo viên , học sinh V. Thuật ngữ Thuật ngữ : 2 đặc điểm: - Mỗi thuật ngữ biểu thị một khái niệm và ngợc lại. - Không có tính biểu cảm Ví dụ : Trờng từ vựng, ẩn dụ, hoán dụ ,đơn chất, mẫu hệ thị tộc, d chỉ VI. Trau dồi vốn từ 1. Nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ. 2. Rèn luyện để biết thêm từ những từ Ví dụ 1 : Quy mô Phong thanh, cỏ áy, trắng tay Ví dụ 2 : Lữ khách, Lữ hành, đa đoan, Giáo án dạy thêm NV9 GV: Nguyen Toan Thang 6 Trờng THCS Huong son Nămhọc 2009-2010 cha biết làm tăng vốn từ cha biết là việc thờng xuyên để trau dồi vốn từ VII Khởi ngữ - Đứng trớc chủ ngữ nêu đề tài đợc nói đến trong câu - Có thể thêm quan hệ từ từ đằng trớc: Về, đối với Ví dụ : Giàu, thì tôi cũng giàu rồi. Sang, thì tôi cũng sang rồi. Củng cố : Về nhà xem lại các nội dung đã học Ngày soạn: Ngày dạy: Ôn tập tiếng việt A/ Mục tiêu bài dạy: - Tổng hợp kiến thức TV thi THPT - Một số dạng câu hỏi cho học sinh nắm vững B/ chuẩn bị: Thầy: Tổng hợp kiến thức Trò: Ôn tập lại kiến thức C/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học GV hớng dấn hs kẻ bảng hệ thống sau : Tên bài Lý thuyết Thực hành Giáo án dạy thêm NV9 GV: Nguyen Toan Thang 7 Trờng THCS Huong son Nămhọc 2009-2010 . Các thành phần biệt lập 1. Tình thái: - Cách nhìn của ngời nói đối với sự việc đợc nói đến ở trong câu. - Gắn với ý kiến của ngời nói: - Thái độ ngời nói đối với ngời nghe. 2. Cảm thán: Biểu lộ tâm lí ngời nói: 3. Gọi đáp: Tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp 4. Phụ chú : - Nằm giữa 2 dấu phảy - Nằm giữa 2 dấu gạch ngang - Nằm giữa 2 dấu ngoặc đơn - Nằm sau 2 chấm ( ít gặp) Ví dụ : Tin cậy cao : Chắc chắn, chắc hẳn . + Tin cậy thấp : Hình nh, dờng nh Ví dụ: Theo ý tôi, ý anh , ý ông ấy Ví dụ : ạ, à, , nhỉ, nhé, hả, hử, đây, đấy Ví dụ 2 : Than ôi!thời oanh liệt nay còn đâu? Ví dụ 3 : Này; xin lỗi, làm ơn, tha ông! Ví dụ 4: Cô bé nhà bên ( có ai ngờ) Cũng vào du kích. Hôm gặp tôi vẫn cời khúc khích Mắt đen tròn ( thơng thơng quá đi thôi) Liên kết câu và liên kết đoạn văn: 1. Về nội dung : Câu chủ đề, sắp xếp các câu lô gích. 2. Về hình thức : Lặp , thế, nối Nghĩa t - ờngminh hàm ý: 1. Nghĩa t ờng minh : Đợc diễn đạt trực tiếp ( bằng những từng ngữ trong câu) 2. Hàm ý : Không đợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu Ví dụ 1 : Ô! Cô còn quên chiếc khăn mùi soa đây này. Ví dụ 2 : Cơm chín rồi ( mời vào ăn cơm) Chè đã ngấm rồi đấy ( mời uống chè) Từloại 1. Danh từ : Chỉ sự vật 2. Động từ : Chỉ hoạt động, trạng thái 3. Tính từ: Đặc điểm, tính chất 1. Những, các DT Này, nọ, kia, 2. Hãy, đứng, chờ ĐT Rồi 3. Rất, hơi, quá TT Lắm, quá Các từ loại khác: Cụm từ 1. Số từ 2. Đại từ 3. L ợng từ 4. Chỉ từ 5. Phó từ 6. Quan hệ từ 7. Trợ từ 8. Tình thái từ 9. Thán từ Cụm danh từ ( danh từ là trung tâm) Cụm động từ( động từ là trung tâm) Cụm tính từ (Tính từ là trung tâm) Ví dụ 1 :. Ví dụ 2 :. Ví dụ 3 : Ví dụ 4 :. Ví dụ 5 :. Ví dụ 6 :. Ví dụ 7 : Ví dụ 8 : Ví dụ 9 :. Ví dụ 1 : Một nhân cách Việt Nam Ví dụ 2 : Sẽ chạy xô vào lòng anh Ví dụ 3 : Sẽ không êm ả Giáo án dạy thêm NV9 GV: Nguyen Toan Thang 8 Trờng THCS Huong son Nămhọc 2009-2010 Thành phần câu 1. Thành phần chính : C- V 2. Thành phần phụ : Trạng ngữ, khởi ngữ Câu đơn : C- V Câu ghép : C- V, C- V Biến đổi câu Các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp khác nhau Ví dụ 1 : Hoa nở Ví dụ 2 : Sáng nay, hoa nở . Dùng để hỏi, mời, ra lệnh, yêu cầu, +Hệ thống hoá kiến thức vềtiếngViệt. -Khởi ngữ và các thành phần biệt lập -Liên kết câu và liên kết đoạn văn -Nghĩa tờng minh và hàm ý +Tích hợp với các văn bản Văn và Tập làm văn đã học. +Rèn luyện kĩ năng sử dụng các thành phần câu; nghĩa tờng minh và hàm ý. Ôn tập khởi ngữ và các thành phần biệt lập +GV yêu cầu tìm hiểu các ví dụ trong SGK: +Sau đó, GV gợi dẫn HS trả lời các câu hỏi: 1. Gọi tên các thành phần câu đợc in đậm. -Câu a: xây cái lăng ấylà khởi ngữ. -Câu b: dờng nh là thành phần tình thái -Câu c: những ngời con gái nhìn ta nh vậy là thành phần phụ chú. -Câu d: :tha ông là thành phần gọi -đáp; vất vả quá! là thành phần cảm thán. 2. Lập bảng theo mẫu tong SGK: Khởi ngữ Thành phần biệt lập Tình thái Cảm thán Gọi-đáp Phụ chú Dờng nh Vất vả quá Tha ông Những ngời con gái nhìn ra nh vậy 3. Viết đoạn văn giới thiệu truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu, trong đoạn văn có những câu sử dụng các thành phần biệt lập: (Bến quê là một câu chuyện về cuộc đời - cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta- với những nghịch lí không dễ gì hoá giải. Hình nh trong cuộc sống hôm nay, chúng ta có thể gặp ở đâu đó một số phận giống nh hoặc gần giống nh số phận của nhân vật Nhĩ trong câu chuyện của Nguyễn Minh Châu ? Ngời ta có thể mải mê kiếm danh, kiếm lợi để rồi sau khi đã rong ruổi gần hết cuộc đời, vì một lí do nào đó phải nằm bẹp dí một chỗ, con ngời mới chợt nhận ra rằng: gia đình chính là cái tổ ấm cuối cùng Giáo án dạy thêm NV9 GV: Nguyen Toan Thang 9 Trờng THCS Huong son Nămhọc 2009-2010 đa tiễn ta về nơi vĩnh hằng ! Cái chân lí giản dị ấy, tiếc thay, Nhĩ chỉ kịp nhận ra vào những ngày tháng cuối cùng của cuộc đời mình. Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất, nhng khi chẳng may bị mắc bệnh hiểm nghèo, liệt toàn thân thì cuộc sống của anh lại hoàn toàn phụ thuộc vào những ngời khác. Nhng chính vào cái khoảnh khắc mà trực giác đã mách bảo cho anh biết rằng cái chết đã cận kề thì trong anh lại bừng lên những khát vọng thật đẹp đẽ và thánh thiện. Có thể nói, Bến quê là câu chuyện bàn về ý nghĩa của cuộc sống, nhân vật Nhĩ là một nhân vật t tởng; nhng là thứ t tởng đã đợc hình tợng hoá một cách tài hoa và có khả năng gây xúc động mạnh mẽ cho ngời đọc.) *Các thành phần biệt lập: -Thành phần phụ chú: cuộc đời vốn rất bình lặng quanh ta -Thành phần tình thái: hình nh -Khởi ngữ: cái chân lí giản dị ấy -Thành phần cảm thán: tiếc thay. - Ôn tập về liên kết câu và liên kết đoạn văn +GV yêu cầu HS tìm hiểu các ví dụ trong SGK: +Sau đó, GV gợi dẫn HS trả lời câu hỏi: 1. Gọi tên phép liên kết đợc thể hiện bằng các từ ngữ in đậm. -Đoạn trích a: sử dụng phép nối (nhng, nhng rồi, và). -Đoạn trích b: sử dụng phép lặp từ vựng (cô bé); phép thế đại từ (cô bé-nó) -Đoạn trích c: Sử dụng phép thế đại từ (bây giờ cao sáng rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa-thế!) 2. Lập bảng kết quả phân tích ở câu hỏi 1: Phép liên kết Lặp từ ngữ Đồng nghĩa , trái nghĩa, Thế, Nối và Liên tởng. Từ ngữ tơng ứng Cô bé- Cô bé, Nó, Thế, Nhng, Nhng rồi, Và Bài tập tổng hợp I. Nhận xét về sự liên kết câu trong các đoạn trích sau: 1. Ông Huyến có sức hấp dẫn thực đặc biệt. Đờng làng không dài nhng nhiều ngóc ngách. Ông có thể đột ngột rẽ vào bất cứ đâu cũng có thể tìm ra đợc những sự việc cụ thể và khêu gợi lên những câu chuyện lí thú. (Nguyễn Kiên) 2. Bắt đầu từ gà gáy một tiếng, trâu bò lục tục kéo thợ cày đến đoạn đờng phía trong điếm tuần. Mọi ngời, giờ ấy, những con vật này cũng nh những ngời cổ cày, vai bừa kia đã lần lợt đi mò ra ruộng làm việc cho chủ. (Ngô Tất Tố) 3. Lớp anh có cha đầy bốn chục học trò. Lũ trẻ choai choai ấy khiến anh vừa yêu quý, vừa sợ hãI (Báo) 4. Tiếng hát của các em lan xa trên các cánh đồng bay theo gió. Tiếng hát trong nh những giọt sơng trên bờ cỏ. (Nguyễn Thị Ngọc Tú) Giáo án dạy thêm NV9 GV: Nguyen Toan Thang 10 [...]... kháng chiến, bỏ cụ Hồ ? Ông về cũng không đợc, ở lại cũng không xong Ông Hai đang rơi vào trong tình trạng gì? - Bế tắc tuyệt vọng, sinh ra thù hận với làng ? Bế tắc, tuyệt vọng ông chỉ biết tâm sự với con Trong lời tâm sự với con ta tháy ông tâm sự gì với con? Ông muốn con ghi nhận điều gì? - Ông tâm sự với con về làng chợ Dầumuốn con ghi nhận mình là ngời làng Dầu, ủng hộ cụ Hồ, ủng hộ kháng chiến,... Sa Pa nơi ngời ta nghĩ đến nghỉ ngơicó những con ngời làm việc và lo nghĩ nh vậy cho đất nớc Đồng thời TP còn gợi lên vđ về ý nghĩa và niềm vui của lao động tự giác, vì những mục đích chân chính của con ngời Giáo án dạy thêm NV9 26 GV: Nguyen Toan Thang Trờng THCS Huong son - Nămhọc 2009-2 010 NT: NV chỉ xuất hiện trong thoáng chốc, song vẫn in đậm trong tâm trí ngời đọc, rất ấn tợng nhân vật anh thanh... sống Trong các bài làm văn - Chữa một số đề thi có liên quan B/ chuẩn bị: Thầy: Đọc kỹ SGK Giáo án dạy thêm NV9 31 GV: Nguyen Toan Thang Trờng THCS Huong son Nămhọc 2009-2 010 Trò: Ôn tập lại C/ Lên lớp: ổn định : Kiểm tra bài cũ : Bài mới : I/ Nghị luận về một sự việc- hiện tợng trong đời sống Đề bài: Hiện nay ngành GD đang phát động phong trào: Chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong GD... mặc cả đúng một nòi con buôn Trong khi mụ mối và MGS dờng nh đang say với một cuộc mua bán thì nàng Kiều đáng thơng chết lặng đi trong nỗi đau đớn, tủi nhục ê chề Nàng đâu ngờ cuộc đời mình lại đến nông nỗi này? Cuối cùng thì cuộc mặc cả cũng đến hồi kết thúc Chao ôi, một ngời con gái tài sắc, đoan Giáo án dạy thêm NV9 18 GV: Nguyen Toan Thang Trờng THCS Huong son Nămhọc 2009-2 010 trang, hiếu thảo nh... cam, H5N1, những tấm gơng trong học tập , xem thêm đề trong SGK) Đề bài1: Hiện nay ngành giáo dục đang phát động phong trào Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục Em có suy nghĩ gì về vấn đề này? Dàn ý: 1/ Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận 2/ Thân bài: a) Nêu bản chất, biểu hiện của vấn đề: *NX: Tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục , trở thành... dàng, chân thành nh với mẹ đẻ - Làm lụng nuôi con, ân cần, trìu mến với con => là ngời phụ nữ hiền thục, lo toan vẹn cả đôi bề * Vũ Nơng: Một ngời phụ nữ đẹp ngời, đẹp nết: đảm đang, hiếu thảo, chung thủy và trong trắng Bài tập : 1,Câu văn sau đây nói lên mong ớc gì của Vũ Nơng khi tiễn chồng ra trận : Chàng đi chuyến này thiếp chẳng dám mong đeo đợc ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày... động bình thờng, những con ngời nghèo khổ, địa vị thấp hèn lại lung linh vẻ đẹp tâm hồn, nhà thơ Xuân Diệu nhận xét: " Cái u ái đối với ngời lao động, sự kính mến họ chính là một đặc điểm của tâm hồn Đồ Chiểu" Củng cố : về nhà xem lại các nội dung ôn tập Giáo án dạy thêm NV9 20 GV: Nguyen Toan Thang Trờng THCS Huong son Tuần 9 Ngày soạn:26 /10/ 2007 Ngày dạy:31 /10/ 2007 Nămhọc 2009-2 010 Ôn tập văn thuyết... thì ông phản ứng ra sao? Giáo án dạy thêm NV9 23 GV: Nguyen Toan Thang Trờng THCS Huong son Nămhọc 2009-2 010 - Ngồi lặng trên một góc giờng, bao nhiêu ý nghĩ đen tối bời bời nối tiếp trong óc ông : Hay là quay về phản đối Làng thì yêu thật nhng làng đã theo tây mất rồi thì phải thù - Ông chẳng biết làm gì chỉ biết ôm con vào lòng thủ thỉ ? Vì sao ông lại phản đối việc quay về làng, ông lại thù làng?... vấn đề xã hội, con ngời mà tác giả chứng kiến suy ngẫm Tác phẩm ghi lại 1 cách sinh động, hấp dẫn hiện thực đen tối của lịch sử nớc ta thời đó 1 Tác giả - (1768 - 1839) còn gọi là Chiêu Hộ - Quê xã Nhân Quyền, huyện Bình Giang Hải Dơng, từng là sinh đồ Quốc tử giám Chuyện cũ trong phủ chúa trích trong "Vũ Trung tuỳ bút" là 1 trong 88 mẩu chuyện nhỏ mà tác giả tuỳ theo ngọn bút viết trong ma một cách... Toan Thang Trờng THCS Huong son Nămhọc 2009-2 010 ? Theo dõi vào phần chữ nhỏ còn lại? Cho biết khi nhận đợc tin cải chính thì ông Hai có những biểu hiện gì? - Cái mặt buồn thỉu mọi khi bỗng tơi vui rạng rỡ hẳn - Mồm bỏm bẻn nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ hấp háy - Mua quà bánh chia cho các con - Đi khắp mọi nhà khoe cái tin tây nó đốt nhà, cái tin cải chính ? Lại nhận ra điều gì trong cách kể chuyện, . theo gió. Tiếng hát trong nh những giọt sơng trên bờ cỏ. (Nguyễn Thị Ngọc Tú) Giáo án dạy thêm NV9 GV: Nguyen Toan Thang 10 Trờng THCS Huong son Nămhọc 2009-2 010 1. Cơm xong, Minh trở về buồng. ở Thăng Long mà tất cả đều đi bộ. - 7 tháng giêng sẽ vào ăn tết ở Thăng Long, thực tế vợt mức 2 ngày. Giáo án dạy thêm NV9 GV: Nguyen Toan Thang 14 Trờng THCS Huong son Nămhọc 2009-2 010 - Chiều. THCS Huong son Nămhọc 2009-2 010 4. Từ nhiều nghĩa và hiện t ợng chuyển nghĩa của. 5.Từ đồng âm 6. Từ đồng nghĩa 7. Từ trái nghĩa 8. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. 9. Tr ờng từ vựng 10. Từ