1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TU CHON - HUE

55 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 408 KB

Nội dung

Giáo án tự chọn - Lớp 7 Chủ đề bám sát Phân môn Tiếng Việt Tiết: 1- 2 - 3 - 4 Luyện viết A. Yêu cầu: Giúp học sinh: - Viết đúng chính tả, rõ ràng, sạch đẹp. B. Chuẩn bị: - Tìm một số văn bản có nội dung vừa phải cho các em luyện viết. C. Tổ chức các hoạt động dạy học: - Giáo viên đọc bài cho học sinh chép. - Cho học sinh tự tìm ra các lỗi viết sai và sửa. Ngày soạn: 10 tháng 9năm 2008 Tiết: 9 - 10 Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lợng từ, chỉ từ A. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1) k iến thức : Củng cố, nâng cao kiến thức về danh từ, cụ thể là đặc điểm của DT các nhóm DT chỉ đơn vị và chỉ sự vật, đặc điểm của nhóm DT chung và nhóm DT riêng. - Củng cố, nâng cao kiến thức về danh từ, cụ thể là đặc điểm của ĐT vá một số loại ĐT quan trọng. - Đặc điểm của tính từ và một số loại tính từ cơ bản. - ý nghĩa, công dụng của số từ, lợng từ, chỉ từ. 2) k ĩ năng : - làm các dạng bài tập một cách thành thạo. - Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, viết các đoạn văn bản có sử dụng các loại từ loại nói trên. B. Tài liệu bổ trợ: - SGK, SGV lớp 6. - Các đoạn văn mẫu, bài tập. C. Tiến trình lên lớp: - Kiểm tra bài cũ: Từ là gì? Tiếng là gì? VD Cấu tạo của từ chia làm mấy loại? Đó là những loại nào? mỗi loại cho một VD. - Bài mới: Hoạt động của thầy, trò Nội dung cần đạt I. Lí thuyết: Giáo án tự chọn - Lớp 7 DT là gì? DT giữ chức vụ gì trong câu? DT chia làm mấy loại lớn? DT chỉ đơn vị chia làm mấy nhóm? DT chỉ sự vật chia làm mấy loại? Nêu đặ điểm mỗi loại. ĐT là gì? ĐT thờng kết hợp với những từ nào? Trong câu ĐT giữ chức vụ gì? ĐT có mấy loại chính? ĐT chỉ hành động, trạng thái chia làm mấy loại nhỏ? Tính từ là gì? 1) Danh từ: - Chỉ ngời, vật, hiện tợng, khái niệm VD: Ông, con trâu, gió, độc lập, tự do - Làm chủ ngữ trong câu, khi làm vn có từ là đứng trớc. VD: Mẹ em là cô giáo. - Chia làm 2 loại lớn: DT chỉ đơn vị và DT chỉ sự vật. + DT chỉ đơn vị chia làm 2 nhóm đó là: . Đơn vị tự nhiên . Đơn vị qui ớc: chính xác, ớc chừng. + DT chỉ sự vật gồm có DT chung và DT riêng. . DT chung: là tên gọi của một loại sự vật hoặc con ngời. VD: Giáo viên, cây, xe máy . DT riêng: là tên riêng của từng ngời, từng vật, từng địa danh. VD: Nguyễn Văn Nam, Thanh Hoá 2) Động từ: - Chỉ hành động, trạng thái sự vật. - Kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vào, hãy,đừng, chớ để tạo thành cụm động từ. - Trong câu ĐT là VN, khi làm CN động từ mất khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vừa, hãy, đừng, chớ. - ĐT có 2 loại chính: ĐT tình thái, ĐT hành động. + Đt tình thái: thờng đòi hỏi các ĐT khác đi kèm nh: dám, toan, định. + ĐT chỉ hành động trạng thái: không đòi hỏi các ĐT khác đi kèm: đi, chạy, nhảy, bơi, lội. - ĐT chỉ hành động, trạng thái chia làm 2 loại nhỏ: ĐT chỉ hành động và Đt chỉ trạng thái. . ĐT chỉ hành động: trả lời câu hỏi " làm gì". . ĐT chỉ trạng thái trả lời câu hỏi" làm sao", " thế nào". 3) Tính từ: - Chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, Giáo án tự chọn - Lớp 7 Chức vụ ngữ pháp trong câu của tính từ là gì? Có mấy loại TT? Số từ là gì? Lợng từ là gì? Chỉ từ là gì? Chức năng của chỉ từ? hành động, trạng thái. - TT có thể làm CN, VN trong câu. Tuy vậy khả năng làm VN của TT hạn chế hơn ĐT. VD: - Xanh Hàng cây/ xanh xanh. CN - Gọn gàng/ là đức tính của mỗi ngời. CN - Có 2 loại TT + TT chỉ đặc điểm tơng đối (có thể kết hợp với từ chỉ mức độ) + TT chỉ đặc điểm tuyệt đối ( không thể kết hợp với từ chỉ mức độ: vàng hoe, vàng xuộm, vàng tơi). 4) Số từ: - Só từ chỉ số lợng và thứ tự của sự vật, khi biểu thị số lợng của sự vật só từ đứng trớc DT, khi biểu thị thứ tự số từ đứng sau DT. VD: Một canh hai canh Canh bốn canh năm 5) L ợng từ : - Là những từ chỉ lợng ít hay nhiều của sự vật. - Lợng từ chia làm 2 nhóm: + Nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể: cả, tất cả, tất thảy. + Nhóm chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: các, mọi, nhỡng, mỗi, từng. 6) Chỉ từ: - Dùng để trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian. - Làm phụ ngữ trong cụm DT. II. Luyện tập: Bài 1. - Gọi HS đứng tại chỗ trả lời - Lớp nhận xét, GV kết luận. Tìm 5 DT chỉ sự vật. Đặt câu với các DT ấy? VD: Bàn, ghế, tủ, núi sông. - HS tự đặt câu. Bài 2. - GV chép vào bảng phụ, HS đứng tại chỗ trả lời. - GV nhận xét. Liệt kê những DT chỉ đơn vị trong đoạn văn sau: Mã Lơng vẽ ngay một chiếc thuyền buồm lớn. Vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử và các đại thần kéo nhau Giáo án tự chọn - Lớp 7 xuống thuyền. Mã Lơng đa thêm vài nét bút, gió thổi lên nhè nhẹ, mặt biển nổi sóng lăn tăn, thuyền từ từ ra khơi. Trả lời - DT chỉ sự vật: Mã Lơng, thuyền buồm, vua, hoàng hậu, hoàng tử, các quan đại thần, nét bút, mặt biển, sóng, khơi - DT chỉ đơn vị: Một, các, vài. Bài 3. - GV treo bảng phụ, HS lên bảng làm bài tập. - GV nhận xét, bổ sung. Tìm DT riêng và DT chung trong đoạn trích sau: "Cháu bé dắt ông già Thuyết đến trớc cửa tr ờng Nữ học rụt rè không dám vào. Anh bộ đội gác lúc đầu có vẻ hoài nghi nhng sau khi hỏi chuyện, bèn bảo hai ông cháu đứng chờ rồi chạy đi báo cáo. Lát sau, anh bộ đội chạy ra vẫy đứa bé dắt ông già vào, vừa tới phòng khách đã thấy Hồ Chủ Tịch đứng ở ng ỡng cửa". ( Kể chuyện Bác Hồ ) DT riêng: Thuyết, Nữ học, Hồ Chủ Tịch. DT chung: Cháu bé, ông già, cửa, trờng, anh, bộ đội, ông cháu, đứa bé, phòng khách, ngỡng cửa. Bài 4: - GV treo bảng phụ, HS lên bảng làm. - HS nhận xét, GV kết luận. Trong các câu sau đây DT giữ chức vụ gì. 1. Gà/gáy giục, trời/ sáng mờ mờ DTcn DTcn 2. Tối hôm ấy/ là hôm rằm DTcn DT vn kết hợp với từ là 3. Anh đã cơm n ớc gì cha? DTvn 4. Tất cả làng đều vào rừng. DTcn DTbn Bài 5: - GV treo bảng phụ, HS đứng tại chỗ trả lời. - HS nhận xét, GV kết luận. Đặt câu. 1. DT làm CN Lan / học bài CN 2. DT làm VN Mẹ Lan là/ giáo viên VN 3. DT làm BN Lan hay vẽ/ tranh BN 4. DT làm ĐN Nhân dân Việt Nam rất anh hùng ĐN 5. DT làm TN Chiều nay Lan ở nhà TrN D. H ớng dẫn học bài ở nhà : - Học bài cũ - Chuẩn bị bài tập về phần từ loại( tiếp) Giáo án tự chọn - Lớp 7 Ngày soạn 14/ 9/2009 Tiết 9- 10 Luyện tập A. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Xác định đợc DT, ĐT, TT trong các đoạn văn, đoạn thơ. - Biết đặt câu, dựng đoạn trong khi viết. 2- k ỹ năng : làm các dạng bài tập một cách thành thạo. B. Tiến trình lên lớp: - Kiểm tra bài cũ: Thế nào là động từ? VD. Thế nào là danh từ? VD. - Bài mới: Bài tập 1. - GV chép vào bảng phụ - HS lên bảng làm, lớp nhận xét, GV nhận xét bổ sung. Tìm động từ trong phần trích sau đây?( không kể làm thành phần gì trong câu) Ngay lúc ấy, kiến Chúa cho mời cả Trũi, cả Xiến tóc và các bạn Châu chấu uà vào. Cũng ngay lúc ấy, câu chuyện quan trọng đã lọt ra. Các bạn kiến nhanh thế, cả làng mạc, hang ổ, thành luỹ, và ở những nơi đơng xây dựng đều đã biết đầy đủ câu chuyện mà kiến Chúa đơng bàn bạc với chúng tôi. Đâu đâu cũng bàn tán sôi nổi, tan hẳn vẻ u ám nh lúc tai hoạ hôm qua. ( Tô Hoài) Bài tập 2. - GV chép vào bảng phụ - HS lên bảng làm, lớp nhận xét, GV nhận xét bổ sung Chỉ ra động từ chỉ hành động và động từ chỉ trạng thái trong phần trích ở bài tập1 - ĐT chỉ hành động: cho, mời, vào, xây dựng, bàn bạc, bàn tán, ra. - ĐT chỉ trạng thái: lọt, biết, tan. Bài tập 3. - GV chép vào bảng phụ - HS lên bảng làm, lớp nhận xét, GV nhận xét bổ sung Cho biết những ĐT in nghiêng ( đợc gạch chân) trong phần trích sau đây thuộc lớp động từ nào?. Chuột Cống bị móc thủng bụng. Lảo đảo, mèo con ngao một tiếng to, tát luôn mấy cái nữa, Chuột Cống lăn kềnh. Bùng boong, bùng boong, bác Nồi đồng múa lên ở trên chạn, ngao ngao! mèo con quắc mắt, Chuột Cống cố ngóc đầu dậy, toan chạy, nhng bị một cái tát nữa, những vuốt sắc cắm vào mặt nó. Chuột Cống gục hẳn. Mèo con thò vuốt quắp đợc luôn một thằng chuột Nhắt nữa. Ngao ngao! Mèo con đuổi mãi lũ chuột chạy bán sống, bán chết. ( Nguyễn Đình Thi ) Trả lời: Những động từ trên thuộc 2 lớp: ĐT chỉ hành động và ĐT chỉ trạng thái. Giáo án tự chọn - Lớp 7 a) ĐT chỉ hành động: Móc, quắc mắt, ngóc đầu, chạy, ngao, tát, múa, đuổi, thò, quắp. b) ĐT chỉ trạng thái: Bị, thủng, lảo đảo, lăn kềnh, quắc(mắt), ngóc(đầu), toan, gục. Bài tập 4. - GV chép vào bảng phụ - HS làm bài độc lập, lớp nhận xét, GV nhận xét kết luận. * Gạch dới các động từ trong những câu sau và cho biết chức vụ ngữ pháp của nó. a) Ông lão về tới chòi, trời đã sụp tối, cô du kích theo kịp ông lão luồn trớc vào đt vn đt vn vn đt vn vn chòi. Trong phút chốc, ánh đèn đã cháy lên. vn ( Anh Đức) b) Lao động là vinh quang. đt làmvn c) Chúng tôi vào cửa hàng ăn uống huyện Hoài Đức đt làmvn đt làmvn d) Bác bảo đi là đi. bn bn đ) Thấy thế nguy, tôi đỡ đòn, cúi xuống, thúc nhanh một răng rất sâu vào bụng Vn vn vn vn hắn. * Đặt câu theo yêu cầu sau: a. ĐT làm VN Tất cả chúng tôi đang học Tiếng Việt. ĐT VN b. ĐT làm CN Học tập là quyền lợi của mỗi ngời. ĐT CN c. ĐT làm BN Em bé đang tập đi. ĐT BN d. ĐT làm ĐN Tất cả các lớp đều hởng ứng phong trào thi đua của nhà tr- ờng ĐT ĐN Bài tập 5 - GV chép vào bảng phụ - HS lên bảng làm, lớp nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. Gạch dới tính từ trong phần trích sau: Con đờng mòn đã bị lúa che lấp cả. Tầm mắt tôi bị vớng không trông thấy chỗ quặt ở đằng xa và vệt cỏ may hung đỏ ở bờ đờng kéo thẳng tắp về bản. Lúa cao đã đến thắy lng ngời. Những đám ruộng cao thấp không đều nhau, có lúc lúa cao quá đầu tôi. Mắt tôi nhìn dính vào những gốc lúa san sát. ( Trần Đăng ) Bài tập 6. - GV chép vào bảng phụ - HS đứng tại chỗ trả lời, - HS khác nhận xét. - GV nhận xét kết luận. Giáo án tự chọn - Lớp 7 Tìm 3 tính từ chỉ phẩm chất và đặt câu với mỗi tính từ đó: Tốt, xấu, thật thà. Trả lời - Anh ấy đối xử với mọi ngời rất tốt. - Cô luôn nghĩ xấu về ngời khác. - Thật thà là đức tính tốt của con ngời. Bài tập7: - HS lên bảng làm, lớp nhận xét. - GV nhận xét bổ sung Đặt câu: a. TT làm CN Cần cù là đức tính tốt của Nam. b. TT làm VN Bức tranh này rất đẹp. c. TT làm BN ánh điện trong nhà sáng dịu dàng d. TT làm ĐN Nhớ mãi một nụ cời duyên dáng Bài tập 8: - GV chép vào bảng phụ - HS làm bài tập. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét kết luận. a) Trong những câu sau đây, từ chính ở CN thuộc từ loại nào: Mèo con sợ quá, đứng thót lên, xù lông và phì một tiếng. Bác Nồi đồng to ngời nhng nhát, bác cũng hoảng hồn lên: - ái, ái, kìa chú làm gì thế? ( Nguyễn Đình Thi) b)Tìm DT, ĐT, TT trong mấy dòng th sau: " Ngời là Cha là Bác là Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ Ngời ngồi đó với cây chì đỏ Vạch đờng đi từng bớc từng giờ" ( Tố Hữu ) Trả lời a)- ĐT: phì, đứng, xù, sợ, hoảng, làm. - TT: to, nhát b) + DT: ngời, cha, bác, anh, qủa tim, máu, cây chì, đờng, dòng. + ĐT : là, học, ngồi, vạch, đi, bớc + TT: lớn, nhỏ, đỏ. C. H ớng dẫn học bài : - Về nhà học bài cũ. - Chuẩn bị phần số từ nghĩa của từ, danh từ, động từ. Giáo án tự chọn - Lớp 7 Ngày soạn 20/ 9/2009 Tiết 11- 12 Luyện tập A. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Tiếp tục giúp HS nắm chắc phần DT, ĐT, TT, ST. 2. kỹ năng: - vận dụng thực hành một cách thành thạo. B. Tiến trình lên lớp: * KT bài cũ: Thế nào là DT? DT chia làm mấy loại lớn.? Thế nào là ĐT? ĐT chia làm mấy loại chính? * Bài mới: Bài tập1 - GV treo bảng phụ. - HS làm việc độc lập lớp nhận xét GV bổ sung, kết luận. - Gạch dới các số từ và cho biết chức vụ ngữ pháp của nó trong câu. "Một canhhai canh lại ba canh. Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành. Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt. Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh". ( Hồ Chí Minh ) Trả lời: Các số từ: Một, hai, ba, bốn, năm, làm định tố. Bài tập 2 : - GV treo bảng phụ - HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung. Các số từ dùng kèm DT trong bài tập 1 có nghĩa khác nhau nh thế nào? ( So sánh dòng thơ 1 với dòng thơ 3 và dòng thơ 4) Trả lời: ý nghĩa khác nhau của các số từ có trong bài thơ. a. Số từ chỉ số lợng sự vật: Một( canh), hai( canh), ba( canh), năm( canh). b. Số từ chỉ thứ tự sự vật: ( canh) bốn, ( canh) năm. Bài tập 3: - GV treo bảng phụ - HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung. Qua 2 VD sau , em thấy nghĩa của các từ " từng" và "mỗi" có gì khác nhau? a) Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi. b) Một hôm bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tớng rút lui mỗi ngời một ngả. Trả lời: "Từng" và "mỗi" khác nhau ở chỗ: - Từng mang ý nghĩa lần lợt theo trình tự cái trớc, cái sau nhiều cái. - Mỗi mang ý nghĩa nhấn mạnh. Bài tập 4: Giáo án tự chọn - Lớp 7 - GV treo bảng phụ - HS lên bảng làm bài tập, HS khác nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung Tìm chỉ từ trong những câu sau đây, xác định ý nghĩa và chức vụ của các chỉ từ ấy. a) " Đấy vàng đây cũng đồng đen Đấy hoa thiên lý, đây sen Tây Hồ" ( Ca dao) b) Nay ta đa 50 con xuống biển, nàng đa 50 con lên rừng chia nhau cai quản các phơng. ( Con Rồng cháu Tiên) c) Từ đó nhuệ khí của nghĩa quân ngày càng một tăng. ( Sự tích Hồ Gơm). Trả lời: - Đấy, đây : Làm CN Định vị sự vật trong không gian. - Nay: Làm trạng ngữ Định vị sự vật trong thời gian. - Đó: Làm trạng ngữ Định vị sự vật trong thời gian. Bài tập 5 - GV treo bảng phụ - HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung. Đọc phần trích sau đây, tìm DT, ĐT, TT, ST và xếp vào các cột trong bảng bên dới. Từ ngày ông cụ ra đây, bà cụ cứ ba ngày một lần lại lóc cóc từ trong làng đem chè, đem thức ăn ra tiếp cho ông cụ. Và mỗi lần ra nh thế bà cụ lại quét quáy, thu dọn, kỳ cho căn lều gọn ghẽ, sạch bóng lên, bà cụ mới yên tâm cắp cái rổ không trở về làng. ấy, chăm cho ông cụ thế, nhng thật thà mà nói bà cụ vẫn chả ng cho ông cụ ra đây một mảy nào. ( Vũ Thị Thờng) DT ĐT TT ST Trả lời: Xếp các DT, ĐT, TT, ST vào bảng: DT ĐT TT ST Ngày, ông cụ, bà cụ, lần, làng, chè, thức ăn, căn lều, rổ. Ra, lóc cóc, đem, ra, tiếp, cho, lại quét quáy, thu dọn, kì cho, cắp, trở về, chăm. Gọn ghẽ, sạch bóng, yên tâm, thật thà, ng. Ba, một, mỗi Bài tập 6: Các từ gạch chân trong hai dòng thơ sau đợc dùng với ý nghĩa nh thế nào? " Con đi trăm núi ngàn khe Cha bằng muôn nỗi tái tê lòng Bầm" ( Tố Hữu ) Trả lời: Các từ trăm, ngàn, muôn, đợc dùng với ý nghĩa số từ chỉ lợng nhiều, rất nhiều, nhng không chính xác. Giáo án tự chọn - Lớp 7 Bài tâp7 - GV treo bảng phụ - HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung. Đặt câu: 1) Đặt câu có danh từ làm định ngữ Nhân dân Việt Nam rất anh hùng. 2) Đặt câu có động từ làm bổ ngữ Em bé đang tập đi. 3) Đặt câu có tính từ làm vị ng Bức tranh này rất đẹp. 4) Đặt câu có số từ làm vị ngữ. Nớc Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. 5) Đặt câu có số từ làm chủ ngữ: Ba chìm, bảy nổi. C. H ớng dẫn học bài ở nhà : - Học bài cũ - Chuẩn bị bài cụm DT, ĐT, TT Tiết: 13 - 14 Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ, phó từ A. Mục tiêu: Giúp học sinh 1. Kiến thức: - Nắm đợc khái niệm, đặc điểm, cấu tạo cụm danh từ. - Nắm đợc khái niệm, đặc điểm, cấu tạo cụm động từ - Nắm đợc khái niệm, đặc điểm, cấu tạo cụm tính từ - Nắm đợc khái niệm về phó từ, phân loại phó từ. 2 . Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng thực hành một cách thành thạo. B. Tài liệu hỗ trợ: - SGV, SGK lớp 6 - Các đoạn văn mẫu, bài tập. C. Tiến trình lên lớp: * Kiểm tra bài cũ: Thế nào là động từ, danh từ, tính từ? Cho VD? * Bài mới: I) Lý thuyết Hoạt động của thầy, trò Nội dung cần đạt Thế nào là cụm danh từ? VD? 1. Cụm danh từ: * K/n: là loại tổ hợp từ do danh từ và một số từ ngữ phụ khác tạo thành. - Có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình danh từ. VD: Một túp lều nát - Ba thúng gạo. [...]... - Đỗ Phủ) ? Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau: Thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tu t, môi * GV treo bảng phụ 2 khổ thơ để học sinh quan sát - Thu1: mùa thu - Nam1: phơng nam - Thu2: thu tiền - Nam2: nam nữ - Cao1: cây cao - Sức1: sức lực - Cao2: nấu cao - Sức2: sức nớc hoa - Ba1: số ba - nhè1: nhè vào ta - Ba2: ba mẹ - nhè2: khóc nhè - Tranh1: Mái tranh - Tu t1: đi tu t - Tranh2: Tranh giành -. .. Tranh2: Tranh giành - Tu t2: Tu t lúa - Sang1: sang sông - Môi1: môi khô - Sang2: giàu sang - Môi2: cái môi múc canh Bài tập 2: Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau ( mỗi câu có cả 2 từ đồng âm) *Bàn ( DT) - bàn (ĐT) : - Cái bàn này hỏng rồi - Tôi bàn với cậu chuyện học hành * Sâu(DT) - sâu (ĐT): + Tôi sợ con sâu này lắm + Hố nớc này sâu thật * Năm (DT) - năm (ST): - Năm hết tết đến rồi - Năm ngón tay có... Rắn bắt ngoé - Thịt, mỡ, giò, nem, chả (những món ăn) - Ô là quạ, (ô ngạc nhiên) - Xà cũng là rắn ( chơi chữ đồng âm; gần nghĩa) D Hớng dẫn học bài: - Học bài cũ - Làm các bài tập 5, 6 - Chuẩn bị bài mới Thông tin về giáo án: - Giáo án tự soạn - Rút kinh nghiệm giờ dạy: Tiết 45 - 46 ngày soạn: 26/1/2010 Giáo án tự chọn - Lớp 7 Rút gọn câu - câu đặc biệt A Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức: - Nắm đợc cách... ra khi đã da mồi tóc sơng" ( Truyện Kiều) - Da mồi tóc sơng: nói đến tu i già + da mồi: da nổi đồi mồi, có những vết đen sạm rõ nhất là ở mặt cổ tay + Tóc sơng: tóc bạc trắng Bài 4: Điền thêm yếu tố để thành ngữ đợc trọn vẹn * GV treo bảng phụ - HS làm - lớp nhận xét - GV bổ sung - Lời.tiếng nói - Một .hai sơng - Ngày lành tháng - No cơm ấm - Bách chiến bách - Sinh cơ lập Bài 5: Su tầm 10 câu thành... là các bạn chim đi tránh rét cũng sắp về b) ý nghĩa của các phó từ - đã: phó từ chỉ quan hệ thời gian - không: pt chỉ sự phủ định - còn: pt chỉ sự tiếp diễn, tơng tự - đều: pt chỉ sự tiếp diễn - đơng, sắp: pt chỉ t.gian - lại: pt chỉ sự tiếp diễn - cũng: pt chỉ sự tiếp diễn Bài tập 2: Giáo án tự chọn - Lớp 7 - GV chép vào bảng phụ - HS lên bảng làm, HS khác nhận xét, GV bổ sung, kết luận ? Tìm phó... nhà: - HS học bài cũ - Chuẩn bị bài mới Thông tin về giáo án - Giáo án tự soạn - Rút kinh nghiệm giờ dạy: ngày soạn: 18/1/2010 Tiết 43 - 44 Điệp ngữ - Chơi chữ Giáo án tự chọn - Lớp 7 A Mục tiêu cần đạt: - Hiểu đợc thế nào là điệp ngữ, giá trị của điệp ngữ - Biết sử dụng điệp ngữ khi cần thiết - Hiểu... trong cửa hang - Các phó từ in nghiêng Bài tập 3: - GV kẻ sẵn bảng phân loại phó từ - HS lên bảng làm ? Điền các phó từ đẫ tìm đợc ở bài tập 2 vào bảng phân loại dới đây Phó từ đứng trớc Phó từ đứng sau - Chỉ quan hệ thời gian đã, đang, đã - Chỉ mức độ thật, rất lắm - Chỉ sự tiếp diễn tơng tự vẫn, cũng - Chỉ sự phủ định cha, không - Chỉ sự cầu khiến đừng vào, ra - chỉ kết quả và hớng đợc - chỉ khả năng... nào là trạng ngữ trong câu - Nắm đợc tác dụng của trạng ngữ - Nắm đợc tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng B Tài liệu bổ trợ: - SGV, SGK, STK Ngữ văn 7 - các bài tập, đoạn văn mẫu C Tiến trình lên lớp: * KT bài cũ: - ? Thế nào là câu rút gọn? VD - ? tác dụng của câu đặc biệt * bài mới: I/ Lý thuyết: - Thảo luận nhóm: - Đại diện nhóm trả lời - HS nhận xét lẫn nhau - GV bổ sung, kết luận Nhóm... chỉ thời gian) - các nhóm làm việc độc lập - Đại diện lên bảng trình bày - HS nhận xét lẫn nhau - GV bổ sung, kết luận D hớng dẫn học bài ở nhà: - Chuẩn bị bài : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Thông tin về giáo án - Giáo án tự soạn - Rút kinh nghiệm giờ dạy: Tiết 5 0-5 1-5 2 ngày soạn: 20/ 2/ 2010 Giáo án tự chọn - Lớp 7 Chuyển... biệt, rút gọn - Hs làm bài tập - Gọi 2, 3 em đọc - nhận xét, bổ sung D Hớng dẫn học bài ở nhà: - Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ cho câu Thông tin về giáo án - Giáo án tự soạn - Rút kinh nghiệm giờ dạy: Tiết 47 4 8- 49 ngày soạn 02/ 0 2/ 2010 Giáo án tự chọn - Lớp 7 Thêm trạng ngữ cho câu A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu: - Thế nào là . từ. - đã: phó từ chỉ quan hệ thời gian. - không: pt chỉ sự phủ định. - còn: pt chỉ sự tiếp diễn, tơng tự. - đều: pt chỉ sự tiếp diễn - đơng, sắp: pt chỉ t.gian - lại: pt chỉ sự tiếp diễn - cũng:. sau - Chỉ quan hệ thời gian đã, đang, đã - Chỉ mức độ thật, rất lắm - Chỉ sự tiếp diễn tơng tự vẫn, cũng - Chỉ sự phủ định cha, không - Chỉ sự cầu khiến đừng - chỉ kết quả và hớng vào, ra - chỉ. Phần TT P. phụ sau - Nó sun sun nh con đỉa - Nó bè bè nh cái quạt thóc - Nó tun tủn nh cái chổi sể 4. Phó từ: - Là những từ chuyen đi kèm ĐT, TT để bổ sung ý nghĩa cho ĐT,TT. - Phó từ gồm có 2

Ngày đăng: 10/07/2014, 00:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w