II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài - Bản mô tả nghề điện dân dụng và các sách tham khảo - Các tranh ảnh về nghề điện dân dụng - HS: Nghiên cứu kỹ n
Trang 1- Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.
Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng
- Kỹ năng: Biết cách bảo vệ an toàn điện cho người và thiết bị
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài
- Bản mô tả nghề điện dân dụng và các sách tham khảo
- Các tranh ảnh về nghề điện dân dụng
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học , có thể chuẩn bị một số bài hát, bài thơ
Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng
HĐ1 Giới thiệu bài học
GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ
HĐ2 Tìm hiểu về nghề điện dân
dụng
GV: Cho học sinh đọc phần I cho học
sinh hoạt động nhóm theo nội dung sau:
- Tìm hiểu nội dung nghề điện đân
dụng
HS: Hoạt động nhóm sau 5 phút đại
diện nhóm trình bày nội dung
- Trong sản xuất cũng như trong đời sống hầu hết các hoạt động đèu gắn liền với việc sử dụng điện năng
- Nghề điện góp phần đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước
Trang 2của nghề.
GV: Cho học sinh hoạt động nhóm theo
nội dung sau:
- Tìm hiểu nội dung lao động của nghề
điện
HS: Hoạt động nhóm sau 5 phút đại
diện nhóm trình bày nội dung
GV Bổ sung và kết luận những ý chính.
GV: cho h/s nghiên cứu làm bài tập
trong SGK
GV: Kết luận.
GV: Công việc lắp đặt đường dây cung
cấp điện thường được tiến hành trong
môi trường như thế nào?
HS: Hoạt động nhóm sau 5 phút đại
diện nhóm trình bày nội dung
GV: Bổ sung và kết luận.
GV: Cho học sinh hoạt động nhóm theo
nội dung sau:
GV: Cho học sinh hoạt động nhóm về
30 / II Đặc điểm và yêu cầu của nghề
1 Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng.
2 Nội dung lao động của nghề điện dân dụng.
3 Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng.
4.Yêu cầu của nghề điện đối với người lao động.
- Kiến thức: Tối thiểu phải có trình
Trang 3sự phát triển của nghề điện trong tương
lai…
HS: Hoạt động nhóm, đại diện nhóm trả
lời
GV: Bổ sung và kết luận
GV: Em hãy cho biết nghề điện được
đào tạo ở những đâu?
HS: Thảo luận trả lời…
- GV: Nhận xét, đánh giá kết quả, khên thưởng các nhóm, cá nhân
tích cực tham gia hoạt động học tập
- Về nhà các em học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài đọc và xem trước bài 2 SGK
- Biết cách sử dụng một số vật liệu thông dụng
- Kỹ năng: Nhận biết được một số vật liệu thông dụng trong thực tế
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài
Trang 4- Chuẩn bị một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện, một số vật cách điện của mạng điện.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học , sưu tầm thêm một số mẫu về vtj liệu điện của mạng điện
III Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng
2 Kiểm tra bài cũ:
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới:
HĐ1.Giới thiệu bài học
HĐ2.Tìm hiểu dây dẫn điện
GV: Em hãy kể tên một số loại dây dẫn
GV: Dây dẫn điện gồm mấy phần? Lõi
dây dẫn điện thường làm bằng gì?
Trang 5GV: Nhận xét
GV: Em hãy cho biết tại sao lớp vỏ
cách điện của dây dẫn điện thường có
màu sắc khác nhau?
HS: Trả lời
GV: Khi thiết kế lắp đặt mạng điện
trong nhà tại sao người công nhân phải
lựa chọn dây dẫn điện theo thiết kế của
mạng điện?
HS: Nghiên cứu trả lời
GV: Hướng dẫn học sinh đọc kí hiệu
của dây dẫn bọc cách điện M( nxf )
GV: Cho h/s đọc trên dây dẫn điện.
10 /
3.Sử dụng dây dẫn điện.
- M( nxF ) + M: Là lõi đồng
+ n: Là số lõi dây
+ F: Là tiết diện của lõi dây dẫn
4 Củng cố và dặn dò 5 / :
- GV: Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài
- Yêu cầu học sinh làm được một bản sưu tập dây cáp, dây dẫn, vật cách điện trong mạng điện trong nhà và mô tả được cấu của một số vật mẫu trong bản sưu tập đó
- Về nhà học bài đọc và xem trước phần II SGK
………
………
………
………
………
………
Soạn ngày: …./…/2005
Giảng ngày:…/…/2005
Tiết: 3 ; Tuần: 2
BÀI 2
VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT
MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ ( Tiếp )
I Mục tiêu:
Trang 6- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết được một số vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Biết cách sử dụng một số vật liệu thông dụng
- Kỹ năng: Nhận biết được một số vật liệu thông dụng trong thực tế
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài
- Chuẩn bị một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện, một số vật cách điện của mạng điện
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học , sưu tầm thêm một số mẫu về vtj liệu điện của mạng điện
III Tiến trình dạy học:
1 ổn định tổ chức 1 / :
- Lớp 9A:Ngày: / / 2005 Tổng số:……… Vắng:……….…………
- Lớp 9B:Ngày: / / 2005 Tổng số:……… Vắng:………
Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng
2 Kiểm tra bài cũ:
- GV: Cho học sinh xem vật mẫu và đặt
câu hỏi dây dẫn này là dây dẫn gì? Nó
có cấu tạo ntn? Đọc KH của dây dẫn?
3.Tìm tòi phát hiện kiên thức mới.
HĐ3 Tìm hiểu về dây cáp điện.
GV: Em hiểu dây cáp điện là dây ntn?
HS: Trả lời.
GV: Đưa ra một số mẫu dây dẫn và cáp
Cho học sinh quan sát và phân biệt
được hai loại đó?
HS: Làm việc theo nhóm, quan sát và
mô tả cấu tạo của dây cáp điện?
HS: Đại diện nhóm lần lượt trình bày
20 / II Dây cáp điện
- Dây cáp điện gồm nhiều dây dẫn được bọc cách điện
1 Cấu tạo.
- Cấu tạo gồm: 3 phần chính;
+ Lõi cáp+ Vỏ cách điện+ Vỏ bảo vệ
Trang 7những vật liệu gì?
HS: Trả lời
GV: Cho học sinh liên hệ thực tế để có
thể kể ra cáp điện được dùng ở đâu?
HS: Nghiên cứu trả lời
GV: Cho học sinh quan sát hình 2.4 và
đặt câu hỏi đối với mạng điện trong nhà
dây cáp điện được lắp đặt ở đâu?
HS: Quan sát nghiên cứu trả lời
GV: Em hiểu thế nào là vật liệu cách
HS: Nghiên cứu trả lời
GV: Những vật cách điện này phải đạt
những yêu cầu gì?
HS: Nghiên cứu trả lời
GV: Cho h/s làm bài tập trong SGK để
hiểu rõ thêm vật liệu cách điện của
mạng điện trong nhà
15 /
2.Sử dụng cáp điện.
- Hình 2.4
- Lấy điện từ mạng hạ áp vào nhà
III Vật liệu cách điện
- Đảm bảo cho mạng điện làm việc đạt hiệu quả và an toàn cho người vàthiết bị
- Cách điện cao, chống ẩm, chịu nhiệt tốt…
4 Củng cố và dặn dò 4 / :
- GV: Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài
- Yêu cầu học sinh làm được một bản sưu tập dây cáp, dây dẫn, vật cáchđiện trong mạng điện trong nhà và mô tả được cấu của một số vật mẫu trong bản sưutập đó
- Về nhà học bài đọc và xem trước Bài 3 SGK
Soạn ngày: …./…/2005
Giảng ngày:…./ /2005
Tiết: 4 Tuần: 2
BÀI 3 DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT
MẠNG ĐIỆN
Trang 8I MỤC TIÊU:
- Hiểu:Công dụng của một số đồng hồ đo điện
- Phân biệt được các loại đồng hồ đo điện thông thường
- Vận dụng đo đại lượng điện trong thực tế gia đình nguồn 1 chiều cũng như xoay chiều
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC
2 Kiểm tra bài cũ:
………
3 Nội dung kiến thức mới
HĐ1: Giới thiệu bài học.
- Đối với nghề điện, động hồ đo điện được
sử dụng rất rộng rãi và đóng vai trò rất
quan trọng…
HĐ2: Tìm hiểu đồng hồ đo điện
GV: Em hãy kể tên các đồng hồ đo điện mà
Trang 9HS: Kể ra một số đồng hổ đo điện thông
dụng…
GV: Yêu cầu em khác bổ sung
Để hiểu rõ hơn GV cho HS hoạt động
nhóm làm vào bảng 3.1 SGK
HS: Đại diện từng nhóm nhận xét chéo
GV: Tại sao người ta phải lắp vôn kế và
ampe kế trên vỏ máy biến áp?
biết được tình trạng làm việc của các thiết
bị điện, phán đoán được nguyên nhân hư
hỏng, sự cố kỹ thuật…
HĐ3: Tìm hiểu cách phân loại đồng hồ đo điện
GV: Người ta dựa vào đại lượng cần đo mà
phân loại đồng hồ đo điện theo bảng 3 - 2
GV: Treo bảng cho HS quan sát, phát phiếu
học tập cho từng nhóm điền những đại
Trang 10VD: Vôn kế thang đo 6V, cấp chính xác 2,5
thì sai số tuyệt đối lớn nhất là:
6 x 2,5 = 0.15 V 100
GV: Chia nhóm HS trang bị cho mỗi nhóm một cái đồng hồ đo điện và giải thích các kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ HS: Phát biểu GV: Rút ra kết luận IV Củng cố - GV: Gọi 1- 2 h/s đọc phần ghi nhớ SGK 2’ 3 Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện - Treo bảng 3 - 3 V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 2 / a Dẫn trên lớp. - Làm bài tập ở cuối bài b Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài và làm bài tập cuối bài - Đọc và xem trước phần II SGK. ………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 11Soạn ngày: 12/9/2005
Giảng ngày:…./ /2005
Tiết: 5 Tuần: 3
BÀI 3 DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT
MẠNG ĐIỆN ( Tiếp)
I MỤC TIÊU:
- Biết được công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện
- Phân biệt được các loại dụng cụ thông thường thông thường
- Vận dụng các dụng cụ cơ khí vào lắp đặt mạng điện
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Giáo viên;
- Giáo án, tranh vẽ các dụng cụ cơ khí thông thường
- Mẫu vật: Thước dây, thước kẹp, tua vít, cưa, búa, kìm
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH T/G NỘI DUNG GHI BẢNG
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Em hãy đọc những kí hiệu của đồng
hồ đo điện?
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
GV: Giới thiệu bài học.
- Đối với nghề điện dụng cụ cơ khí là một
trong những dụng cụ không thể thiếu trong
lắp đặt mạng điện…
8 /
2 /
Trang 12HĐ1.Tìm hiểu dụng cụ cơ khí.
GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ từ 2-
4 học sinh
GV: Cho các nhóm làm làm bài tập Hãy
điền tên và công dụng của những dụng cụ
cơ khí vào những ô trống trong bảng
HS: Làm việc theo nhóm
HS : Đại diên nhóm trình bày bài làm.
HS: nhận xét chéo bài làm
GV: nhận xét rút ra kết luận
GV: Đưa ra một số dụng cụ cơ khí thông
thường để học sinh nhận biết nêu công
V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 2 /
a Dẫn trên lớp.
- Làm bài tập ở cuối bài
b Hướng dẫn về nhà.
- Về nhà học bài và làm bài tập cuối bài
- Đọc và xem trước bài 4 SGK
Soạn ngày: 12 / 9 /2005
Giảng ngày:…/…/2005
Tiết: 6 ; Tuần: 3
Trang 13- Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện
- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài 3 bài 4 SGK
- Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan
- Chuẩn bị: Ampe kế điện – từ ( thang đo 1A) Vôn kế điện – từ ( thang đo 300V) , oát kế, ôm kế, đồng hồ vạn năng công tơ điện
- Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn
- Nguồn điện xoay chiều 220V
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
III Tiến trình dạy học:
1 ổn định tổ chức 1 / :
- Lớp 9A:Ngày: / / 2005 Tổng số:……… Vắng:……….…………
- Lớp 9B:Ngày: / / 2005 Tổng số:……… Vắng:………
Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng
2 Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu tên và công dụng của dụng
cụ cơ khí trong bảng 3- 4?
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới:
GV: Giới thiệu bài học:
HĐ1.Chuẩn bị và nêu yêu cầu bài
+ Thái độ thực hành đảm bảo an toàn và
vệ sinh môi trường
5 /
2 /
3 / I Dụng cụ và vật liệu cần thiết.
- (SGK)
Trang 14HĐ2 Tìm hiểu đồng hồ đo điện
- GV: giao cho các nhóm đồng hồ đo
điện: ampe kế, vôn kế, công tơ điện…
GV: Giao nhiệm vụ thực hành cho các
nhóm
GV: Dùng phiếu học tập yêu cầu học
sinh giải thích ý nghĩa của kí hiệu trên
mặt đồng hồ đo điện
HS: Làm việc theo nhóm theo các nội
dung sau:
+ Đọc và giải thích những kí hiệu ghi
trên mặt đồng hồ đo điện
+ Chức năng của đồng hồ đo điện đo đại
lượng gì?
+ Tìm hiểu chức năng của các núm điều
khiển của đồng hồ đo điện
+ Đo điện áp của nguồn điện thực hành
4 Củng cố:
GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh và
đánh giá chéo giữa các nhóm kết quả
thực hành theo tiêu chí đã đặt ra trước
khi bước vào thực hành
- Kết quả đo
- Trình tự và thao tác đo
30 /
2 /
II Nội dung và trình tự thực hành
1 Tìm hiểu đồng hồ đo điện.
IV Hướng dẫn về nhà 2 / .
- Về nhà thực hành tập đọc các thang đo trên mặt đồng hồ, các kí hiệu, thao tác đo - Đọc và xem trước phần 2 sử dụng đồng hồ ………
………
………
………
………
………
………
………
Soạn ngày: 20 / 9 /2005
Trang 15- Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện
- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài 3 bài 4 SGK
- Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan
- Chuẩn bị: Ampe kế điện – từ ( thang đo 1A) Vôn kế điện – từ ( thang đo 300V) , oát kế, ôm kế, đồng hồ vạn năng công tơ điện
- Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn
- Nguồn điện xoay chiều 220V
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
III Tiến trình dạy học:
1 ổn định tổ chức 1 / :
- Lớp 9A:Ngày: / / 2005 Tổng số:……… Vắng:……….…………
- Lớp 9B:Ngày: / / 2005 Tổng số:……… Vắng:………
Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng
2 Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu dụng cụ
của học sinh
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới:
GV: Giới thiệu bài học:
GV: Nêu rõ tiêu chí đánh giá:
HS: Làm việc theo nhóm theo những
a.Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện.
Trang 16hiệu ghi trên mặt công tơ điện
HS: Lần lượt lên đọc KH
GV: Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ
mạch điện công tơ điện trong SGK
GV: Mạch điện có bao nhiêu phần tử?
Kể tên những phần tử đó?
HS: Làm vào bảng SGK (19)
GV: Nguồn điện được nối với những
đầu nào của công tơ điện?
HS: Nghiện cứu trả lời?
GV: Phụ tải được nối với đầu nào của
công tơ điện?
HS: Nghiện cứu trả lời?
GV: Dựa vào kết quả phân tích mạch
điện công tơ điện ở trên GV hướng dẫn
học sinh nối mạch điện theo sơ đồ mạch
điện công tơ hình 4-2 SGK
GV: Hướng dẫn học sinh, làm mẫu
cachs đo điện năng tiêu thụ của mạch
điện theo các bước sau:
+ Đọc và ghi chỉ số của công tơ trước
khi tiến hành đo
+ Quan sát tình trạng làm việc của công
tơ
+ Tính kết quả tiêu thụ điện năng sau
30/
- HS: Tiến hành đo điện năng
GV: Đi tới các nhóm để hướng dẫn chi
tiết, giải đáp thắc mắc
4 Củng cố:
GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh và
đánh giá chéo giữa các nhóm kết quả
thực hành theo tiêu chí đã đặt ra trước
khi bước vào thực hành
- Kết quả đo
- Trình tự và thao tác đo
2 /
SốTT
Tên các phần tử
12345
Trang 17- Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện
- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài 3 bài 4 SGK
- Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan
- Chuẩn bị: Ampe kế điện – từ ( thang đo 1A) Vôn kế điện – từ ( thang đo 300V) , oát kế, ôm kế, đồng hồ vạn năng công tơ điện
- Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn
- Nguồn điện xoay chiều 220V
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
III Tiến trình dạy học:
1 ổn định tổ chức 1 / :
- Lớp 9A:Ngày: / / 2005 Tổng số:……… Vắng:……….…………
- Lớp 9B:Ngày: / / 2005 Tổng số:……… Vắng:………
Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng
2 Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu dụng cụ
của học sinh
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới:
GV: Giới thiệu bài học:
HĐ1.Viết báo cáo thực hành
GV: Cho học sinh viết báo cáo thực
hành theo nội dung đã thực hành của
bài trước theo mẫu sau:
BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐO ĐIỆN
NĂNG TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN
Trang 183:………
4:………
Lớp: 9………
GV: Chép mẫu báo cáo thực hành lên bảng học sinh làm bài; 4 Củng cố: GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh và đánh giá chéo giữa các nhóm kết quả thực hành theo tiêu chí đã đặt ra trớc khi bớc vào thực hành - Kết quả đo - Trình tự và thao tác đo 2 / Chỉ số công tơ tr-ớc khi đo Chỉ số công tơ sau khi đo Số vòng quay Điện năng tiêu thụ IV Hướng dẫn về nhà 1 / .
- Về nhà thực hành tập đọc cỏc thang đo trờn mặt đồng hồ, cỏc kớ hiệu, thao tỏc đo - Đọc và xem trước bài 5 chuẩn bị dụng cụ vật liệu để giờ sau thực hành ………
………
………
………
………
………
………
………
Soạn ngày: 23 / 9 /2005
Giảng ngày:…/…/2005
Tiết: 9 ; Tuần: 5
BÀI 5
Trang 19TH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN
I Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện
- Hiểu được các phương pháp nối và cách điện dây dẫn điện
- Nối và cách điện được các loại mối nối dây dẫn điện
- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV
- Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan
- Chuẩn bị: Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện, một số mẫu các loại mối nối
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, mỏ hàn
- Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, nhựa thông, thiếc hàn…
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
III Tiến trình dạy học:
1 ổn định tổ chức 1 /:
- Lớp 9A:Ngày: / / 2005 Tổng số:……… Vắng:……….…………
- Lớp 9B:Ngày: / / 2005 Tổng số:……… Vắng:………
Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài
thực hành.
GV: Chia lớp ra làm 4 nhóm.
GV: Nêu nội quy thực hành.
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, yêu
cầu đánh giá kết quả thực hành trên 3
tiêu chí:
+ Các mối nối đạt yêu cầu kỹ thuật
+ Nối dây dẫn theo đúng quy trình và
thao tác đúng kỹ thuật
+Làm việc nghiêm túc, đảm bảo an toàn
lao động và vệ sinh môi trường
HĐ2.Tìm hiểu mối nối dây dẫn điện.
GV: giao cho nhóm 1 bộ 5 loại mối nối
a Các loại mối nối dây dẫn điện
- Mối nối thẳng
- Mối nối phân nhánh
Trang 20GV: Cho học sinh quan sát hình 5.1 sgk
về các loại mối nối dây dẫn điện
GV: Hướng dẫn học sinh phân loại mỗi
nối mẫu theo hình vẽ trong sách
GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu quy
trình chung nối dây dẫn điện và giải
thích tạo sao lại không đảo thứ tự các
bước trong quy trình
GV: Mối nối dây dẫn điện có những
yêu cầu gì? Những yêu cầu đó thể hiện
trong các bước của quy trình nối dây
ntn?
HS: Trả lời
GV: Bổ sung và kết luận:
+ Bóc vỏ cách điện và làm sạch lõi để
mối nối dẫn điện tốt
+ Hàn mối nối để làm tăng độ bền cơ
học cho mối nối và tăng khả năng dẫn
điện
+ Bọc cách điện để đảm bảo an toàn
điện
HĐ3.TH nối nối tiếp dây dẫn điện
GV: Giao dụng cụ thực hành cho mỗi
nhóm
GV: Giao nhịêm vụ thực hành.
GV: Thao tác mẫu bước 3 quy trình bóc
vỏ cách điện làm sạch lõi; nối dây
GV: Thực hiện thao tác mẫu và hướng
dẫn ban đầu cho từng công đoạn của
quy trình nối dây, lưu ý lỗi thường mắc
phải
HS: Thực hành giáo viên quan sát và
hướng dẫn thường xuyên cho từng
nhóm
4 /
32 /
- Mối nối dùng phụ kiện
b.Yêu cầu mối nối.
- Kiểm tra mối nối
* Nối nối tiếp dây dẫn lõi nhiều
Trang 21và tới từng học sinh.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát lại mối
nối mẫu và giải thích cho các em nhận
biết sự khác nhau của hai mối nối
GV: Thực hiện thao tác mẫu và hướng
dẫn ban đầu cho từng công đoạn của
quy trình nối dây, lưu ý lỗi thường mắc
phải
HS: Thực hành giáo viên quan sát và
hướng dẫn thường xuyên cho từng
nhóm
và tới từng học sinh
4 Củng cố
GV:Hướng dẫn học sinh tự đánh giá và
đánh giá chéo kết quả thực hành theo
- Chuẩn bị dây dẫn điện, giấy giáp, kìm, băng dính… để giờ sau thực hành
- Hiểu được các phương pháp nối và cách điện dây dẫn điện
- Nối và cách điện được các loại mối nối dây dẫn điện
Trang 22- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV
- Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan
- Chuẩn bị: Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện, một số mẫu các loại mối nối
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, mỏ hàn
- Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, nhựa thông, thiếc hàn…
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
III Tiến trình dạy học:
1 ổn định tổ chức 1 /:
- Lớp 9A:Ngày: / / 2005 Tổng số:……… Vắng:……….…………
- Lớp 9B:Ngày: / / 2005 Tổng số:……… Vắng:………
Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học
sinh
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài
thực hành.
GV: Chia lớp ra làm 4 nhóm.
GV: Nêu nội quy thực hành.
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, yêu
cầu đánh giá kết quả thực hành trên 3
tiêu chí:
+ Các mối nối đạt yêu cầu kỹ thuật
+ Nối dây dẫn theo đúng quy trình và
thao tác đúng kỹ thuật
+Làm việc nghiêm túc, đảm bảo an toàn
lao động và vệ sinh môi trường
HĐ2.Tìm hiểu mối nối phân nhánh.
GV: Giao dụng cụ thực hành cho mỗi
nhóm
GV: Giao nhịêm vụ thực hành.
GV: Thao tác mẫu bước 3 quy trình bóc
vỏ cách điện làm sạch lõi; nối dây
GV: Thực hiện thao tác mẫu và hướng
dẫn ban đầu cho từng công đoạn của
quy trình nối dây, lưu ý lỗi thường mắc
Trang 23HS: Thực hành giáo viên quan sát và
hướng dẫn thường xuyên cho từng
nhóm
và tới từng học sinh
GV: Thực hiện thao tác mẫu và hướng
dẫn ban đầu cho từng công đoạn của
quy trình nối dây, lưu ý lỗi thường mắc
phải
HS: Thực hành giáo viên quan sát và
hướng dẫn thường xuyên cho từng
nhóm
và tới từng học sinh
HĐ3.Tìm hiểu nối dây dùng phụ kiện.
GV: Hướng dẫn học sinh làm một số
mối dây với các thiết bị: công tắc điện ổ
cắm điện và hộp nối dây
HS: Tiến hành làm việc theo nhóm nhỏ,
nối dây công tắc điện, ổ cắm điện và
hộp nối dây dưới sự giám sát của GV
GV: Kiểm tra sản phẩm và chuẩn bị cho
học tập bài sau
4 Củng cố
GV:Hướng dẫn học sinh tự đánh giá và
đánh giá chéo kết quả thực hành theo
- Kiểm tra mối nối
b Nối dây bằng phụ kiện.
- Chuẩn bị dây dẫn điện, giấy giáp, kìm, băng dính, mỏ hàn, thiếc
để giờ sau thực hành
Trang 24- Hiểu được các phương pháp nối và cách điện dây dẫn điện.
- Nối và cách điện được các loại mối nối dây dẫn điện
- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV
- Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan
- Chuẩn bị: Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện, một số mẫu các loại mối nối
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, mỏ hàn
- Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, nhựa thông, thiếc hàn…
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
III Tiến trình dạy học:
1 ổn định tổ chức 1 /:
- Lớp 9A:Ngày: / / 2005 Tổng số:……… Vắng:……….…………
- Lớp 9B:Ngày: / / 2005 Tổng số:……… Vắng:………
Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học
sinh
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
HĐ1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài
thực hành.
GV: Nêu nội quy thực hành.
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành
+ Các mối nối đạt yêu cầu kỹ thuật
+ Nối dây dẫn theo đúng quy trình và
1 /
3 /
B.Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu.
- SGK
Trang 25thao tác đúng kỹ thuật.
+Làm việc nghiêm túc, đảm bảo an toàn
lao động và vệ sinh môi trường
HĐ2.Tìm hiểu cách hàn mỗi nối.
GV: Giao dụng cụ thực hành cho mỗi
nhóm
GV: Giao nhịêm vụ thực hành.
GV: Thao tác mẫu bước 3 quy trình bóc
vỏ cách điện làm sạch lõi; láng nhựa
thông, hàn thiếc mối nối
GV: Thực hiện thao tác mẫu và hướng
dẫn ban đầu cho từng công đoạn của
quy trình nối dây, lưu ý lỗi thường mắc
phải
HS: Chọn trong các mối nối thực hành
hàn giáo viên quan sát và hướng dẫn
thường xuyên cho từng nhóm
và tới từng học sinh
HĐ3.Tìm hiểu cách điện mối nối.
GV: Hướng dẫn họ sinh cách điện mối
nối bằng băng dính cách điện
GV: Thực hiện thao tác mẫu và hướng
dẫn ban đầu cho từng công đoạn của
quy trình nối dây, lưu ý lỗi thường mắc
phải
HS: Chọn trong các mối nối thực hành
bọc băng dính cách điện giáo viên quan
sát và hướng dẫn thường xuyên cho
- Hàn thiếc mối nối
b Cách điện mối nối.
Hình 5 -12Hình 5 - 13
Trang 265 Hướng dẫn về nhà 2 / .
- Về nhà tập thực hành các thao tác sao cho đúng yêu cầu kỹ thuật, mối nối sao cho chắc, tiếp súc tốt, có độ an toàn điện và thẩm mỹcao
- Chuẩn bị dây dẫn điện, giấy giáp, kìm, băng dính, mỏ hàn, thiếc
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện,bảng điện
- Lắp được bảng điện gồm 2 cầu chì, một ổ cắm điện và một công tắc điều khiển một bóng đèn đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật
- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV
- Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn
- Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, một công tắc điện
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
III Tiến trình dạy học:
1 ổn định tổ chức 1 /:
- Lớp 9A:Ngày: / / 2005 Tổng số:……… Vắng:……….…………
- Lớp 9B:Ngày: / / 2005 Tổng số:……… Vắng:………
Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh?
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
GV: Giới thiệu bài học
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội
quy thực hành
- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5
học sinh Các nhóm trưởng kiểm tra
việc chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật
liệu thiết bị cho bài thực hành
Trang 27HĐ1.Tìm hiểu chức năng của bảng
điện
GV: Cho học sinh quan sát hình 6.1 kết
hợp với mạch điện thực tế ở lớp học và
mô tả rtheo yêu cầu sau:
GV: Em hãy liệt kê những thiết bị được
lắp đặt trên bảng điện? Trình bày chức
năng của thiết bị đó trong mạch điện?
HS: Nghiên cứu trả lời.
GV: Bảng điện trong lớp học là bảng
điện chính hay bảng điện nhánh của hệ
thống điện của trường học?
HS: Nghiên cứu trả lời.
GV: Em hãy mô tả bảng điện nhánh của
GV: Cho học sinh quan sát một số sơ đồ
điện cho học sinh nhận biết, phân
biệt sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp
phần tử gì? Chúng được nối với
nhau như thế nào?
HS: Nghiên cứu trả lời
HS: Làm việc theo nhóm để vẽ sơ đồ
lắp đặt mạch điện giáo viên
hướng dẫn học sinh vẽ
GV: Giải thích cho học sinh hiểu từ một
sơ đồ nguyên lý, chúg ta có thể
xây dựng được một sơ đồ lắp đặt
và phải tuỳ thuộc vào mục đích
người sử dụng
4.Củng cố:
- GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá
theo kết quả bài học theo tiêu chí
- Sơ đồ hình 6-2
b Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.
- Vẽ đường dây nguồn
- Xác định vị trí để bảng điện, bóngđèn
- Xác định vị trí cácthiết bị điện trênbảng điện
- Vẽ đường dây dẫn điện theo sơ đồnguyên lý
Trang 28đã nêu.
-Gv Nhận xét bài thực hành về tinh thần
thái độ tác phong làm việc, thực
hiện an toàn lao động…
5 Hướng dẫn về nhà1 / .
- Về nhà tập vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt, chuẩn bị dụng
cụ, vật liệu để giờ sau thực hành lắp bảng điện
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện, bảng điện
- Lắp được bảng điện gồm 2 cầu chì, một ổ cắm điện và một công tắc điều khiển một bóng đèn đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật
- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV
- Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn
- Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, một công tắc điện
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
III Tiến trình dạy học:
1 ổn định tổ chức 1 /:
- Lớp 9A:Ngày: / / 2005 Tổng số:……… Vắng:……….…………
- Lớp 9B:Ngày: / / 2005 Tổng số:……… Vắng:………
Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh?
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
GV: Giới thiệu bài học
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội
Trang 29việc chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật
liệu thiết bị cho bài thực hành
HĐ1.Tìm hiểu cách lắp đặt mạch
điện bảng điện.
Sau khi xây dựng được sơ đồ lắp đặt
mạch điện
GV: Hướng dẫn học sinh tiến hành các
bước của quy trình lắp đặt mạch điện,
HS: Quan sát và làm theo sự hướng dẫn
của giáo viên
Bước2: Khoan lỗ bảng điện.
GV: Hướng dẫn học sinh cách chọn
mũi khoan cho lỗ luồn dây và lỗ vít,
khoan chính xác lỗ khoan và thẳng
HS: Quan sát và làm theo sự hướng dẫn
của giáo viên
Bước3: Nối dây thiết bị điện của bảng
điện
GV: Hướng dẫn học sinh nối dây các
thiết bị trên bảng điện và đi ra đèn, nối
dây đúng sơ đồ, mối nối đúng yêu cầu
kỹ thuật
HS: Quan sát và làm theo sự hướng dẫn
của giáo viên
Bước4: Lắp thiết bị vào bảng điện
GV: Hướng dẫn học sinh cách vít cầu
chì, công tắc và ổ cắm vào vị trí đã
được đánh dấu trên bảng điện
HS: Quan sát và làm theo sự hướng dẫn
của giáo viên
Bước 5: Kiểm tra.
GV: Hướng dẫn học sinh lắp đặt thiết bị
và đi dây đúng sơ đồ mạch điện, nối
nguồn, vận hành thửi mạch điện, bút
thửi điện
HS: Quan sát và làm theo sự hướng dẫn
của giáo viên
3 /
3.Lắp đặt mạch điện bảng điện.
* Bước1: Vạch dấu.
* Bước2: Khoan lỗ bảng điện
* Bước3: Nối dây thiết bị điện của
bảng điện
*Bước4: Lắp thiết bị vào bảng điện
* Bước5: Kiểm tra.
Trang 30GV: Nói rõ cho học sinh hiểu khi thực
hiện làm mẫu những thao tác hình thành
kỹ năng mới cho học sinh
HS: Làm việc theo nhóm tiến hành lắp
đặt bảng điện theo quy trình
GV: Lưu ý cho học sinh về an toàn lao
động
4.Củng cố:
- GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá
theo kết quả bài học theo tiêu chí
- Về nhà tập vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt, chuẩn bị dụng
cụ, vật liệu để giờ sau thực hành lắp bảng điện
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện, bảng điện
- Lắp được bảng điện gồm 2 cầu chì, một ổ cắm điện và một công tắc điều khiển một bóng đèn đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật
- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV
- Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn
- Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, một công tắc điện
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
III Tiến trình dạy học:
1 ổn định tổ chức 1 /:
Trang 31- Lớp 9A:Ngày: / / 2005 Tổng số:……… Vắng:……….…………
- Lớp 9B:Ngày: / / 2005 Tổng số:……… Vắng:………
Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh?
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
GV: Giới thiệu bài học
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội
quy thực hành
- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5
học sinh Các nhóm trưởng kiểm tra
việc chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật
liệu thiết bị cho bài thực hành
HĐ1.Tìm hiểu cách lắp đặt mạch
điện bảng điện.
Sau khi xây dựng được sơ đồ lắp đặt
mạch điện
GV: Hướng dẫn học sinh tiến hành các
bước của quy trình lắp đặt mạch điện,
bảng điện theo các bước sau:
Bước 1 Vạch dấu:
Bước2: Khoan lỗ bảng điện.
Bước3: Nối dây thiết bị điện của bảng
điện
Bước4: Lắp thiết bị vào bảng điện
Bước 5: Kiểm tra.
GV: Nói rõ cho học sinh hiểu khi thực
hiện làm mẫu những thao tác hình thành
kỹ năng mỡi cho học sinh
HS: Làm việc theo nhóm tiến hành lắp
đặt mạch điện, bảng điện theo quy trình
GV: Quan sát sự làm việc của học sinh
và lưu ý lại cho học sinh về an toàn lao
động khi lắp đặt, đảm bảo tính chính
xác của sơ đồ nguyên lý
4.Củng cố:
- GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá
theo kết quả bài học theo tiêu chí
* Bước2: Khoan lỗ bảng điện
* Bước3: Nối dây thiết bị điện của
bảng điện
*Bước4: Lắp thiết bị vào bảng điện
* Bước5: Kiểm tra.
Trang 32thái độ tác phong làm việc, thực hiện an
toàn lao động…
5 Hướng dẫn về nhà 2 / .
- Về nhà tập vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt, chuẩn bị dụng
cụ, vật liệu để giờ sau thực hành lắp bảng điện
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện, bảng điện
- Lắp được bảng điện gồm 2 cầu chì, một ổ cắm điện và một công tắc điều khiển một bóng đèn đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật
- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV
- Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn
- Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, một công tắc điện
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
III Tiến trình dạy học:
1 ổn định tổ chức 1 /:
- Lớp 9A:Ngày: / / 2005 Tổng số:……… Vắng:……….…………
- Lớp 9B:Ngày: / / 2005 Tổng số:……… Vắng:………
Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh?
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
GV: Giới thiệu bài học
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội
2 /
3 /
Trang 33quy thực hành.
- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5
học sinh Các nhóm trưởng kiểm tra
việc chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật
liệu thiết bị cho bài thực hành
HĐ1.Tìm hiểu cách lắp đặt mạch
điện bảng điện.
Sau khi xây dựng được sơ đồ lắp đặt
mạch điện
GV: Hướng dẫn học sinh tiến hành các
bước của quy trình lắp đặt mạch điện,
bảng điện theo các bước sau:
Bước 1 Vạch dấu:
Bước2: Khoan lỗ bảng điện.
Bước3: Nối dây thiết bị điện của bảng
điện
Bước4: Lắp thiết bị vào bảng điện
Bước 5: Kiểm tra.
GV: Nói rõ cho học sinh hiểu khi thực
hiện làm mẫu những thao tác hình thành
kỹ năng mỡi cho học sinh
HS: Làm việc theo nhóm tiến hành lắp
đặt mạch điện, bảng điện theo quy trình
GV: Quan sát sự làm việc của học sinh
và lưu ý lại cho học sinh về an toàn lao
động khi lắp đặt, đảm bảo tính chính
xác của sơ đồ nguyên lý
4.Củng cố:
- GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá
theo kết quả bài học theo tiêu chí
đã nêu
-GV: Nhận xét bài thực hành về tinh
thần thái độ tác phong làm việc, thực
hiện an toàn lao động…
35 /
2 /
3.Lắp đặt mạch điện bảng điện.
* Bước1: Vạch dấu.
* Bước2: Khoan lỗ bảng điện
* Bước3: Nối dây thiết bị điện của
bảng điện
*Bước4: Lắp thiết bị vào bảng điện
* Bước5: Kiểm tra.
III Đánh giá.
- Chất lượng sản phẩm thực hành
- Thực hiện theo quy trình
5 Hướng dẫn về nhà 2 / .
- Về nhà tập vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt, chuẩn bị dụng
cụ, vật liệu để giờ sau thực hành lắp bảng điện
Tuần: 8
Soạn ngày: 20/ 10 /2005
Trang 34- Vẽ được sơ đồ lắp đặt đèn ống huỳnh quang.
- Lắp đặt được đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật
- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV
- Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn
- Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, một công tắc điện
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
III Tiến trình dạy học:
1 ổn định tổ chức 1 /:
- Lớp 9A:Ngày: / / 2005 Tổng số:……… Vắng:……….…………
- Lớp 9B:Ngày: / / 2005 Tổng số:……… Vắng:………
Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh?
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
GV: Giới thiệu bài học
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội
quy thực hành
- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5
học sinh Các nhóm trưởng kiểm tra
việc chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật
liệu thiết bị cho bài thực hành
HĐ1: Tìm hiểu sơ đồ lắp đặt mạch
điện.
GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ hình
(7-1 ) Sau đó cho các nhóm thảo luận,
tìm hiểu, phân tích sơ đồ nguyên lý
mạch điện theo nội dung:
Trang 35GV: Mạch điện gồm bao nhiêu phần tử,
gọi tên và nêu chức năng của các phần
tử đó
HS: Nghiên cứu thảo luận trả lời
GV: Các phần tử nối với nhau như thế
GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá
Hoặc đánh giá chéo kết quả thực hành
theo các tiêu chí của bài
GV: Nhận sét bài học về sự chuẩn bị,
kết quả thực hành quy trình tiến hành,
thái độ tham gia thực hành của các
Trang 36- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang.
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt đèn ống huỳnh quang
- Lắp đặt được đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật
- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV
- Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn
- Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, một công tắc điện
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
III Tiến trình dạy học:
1 ổn định tổ chức 1 /:
- Lớp 9A:Ngày: / / 2005 Tổng số:……… Vắng:……….…………
- Lớp 9B:Ngày: / / 2005 Tổng số:……… Vắng:………
Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học
sinh?
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
GV: Giới thiệu bài học
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội
quy thực hành
- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm
4-5 học sinh Các nhóm trưởng kiểm tra
việc chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật
liệu thiết bị cho bài thực hành
Mỗi nhóm học sinh thảo luận lập dự
trù vật liệu, dụng cụ, thiết bị cho công
việc dựa trên cơ sở của sơ đồ lắp đặt
Số lượng kỹ thuật Yêu cầu
Trang 37HĐ2.Tìm hiểu cách lắp đặt mạch
điện đèn ống huỳnh quang.
GV: Cho học sinh nghiên cứu quy
trình lắp đặt mạch điện trong SGK để
tiến hành công việc
- Đo, vạch dấu các vị trí thiết bị, lỗ
khoan trên bảng điện
- Tiến hành khoan lỗ trên bảng điện
- Nối dây và lắp thiết bị điện lên bảng
điện
- Nối dây bộ đèn
- Kiểm tra và vận hành thửi
GV: Phân tích kỹ nội dung, yêu cầu
kỹ thuật cuat từng công đoạn để chỉ
ra công đoạn và kỹ năng mới
GV: Thao tác kỹ năng mới học sinh
quan sát làm theo
Làm việc theo nhóm, tiến hành thực
hiện từng công đoạn
GV: Đi kiểm tra, hướng dẫn chi tiết
cho từng nhóm và giải đáp các thắc
mắc cho từng học sinh
4.Củng cố:
GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá
Hoặc đánh giá chéo kết quả thực
hành theo các tiêu chí của bài
GV: Nhận sét bài học về sự chuẩn bị,
kết quả thực hành quy trình tiến hành,
thái độ tham gia thực hành của các
nhóm
2 /
1 2 3 4
3.Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.
Vạch dấu- Khoan lỗ – Lắp TBĐ của BĐ- Nối dây mạch điện – Kiểm tra
Trang 38- Vẽ được sơ đồ lắp đặt đèn ống huỳnh quang.
- Lắp đặt được đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật
- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV
- Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn
- Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, một công tắc điện
- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
III Tiến trình dạy học:
1 ổn định tổ chức 1 /:
- Lớp 9A:Ngày: / / 2005 Tổng số:……… Vắng:……….…………
- Lớp 9B:Ngày: / / 2005 Tổng số:……… Vắng:………
Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh?
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
GV: Giới thiệu bài học
GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội
quy thực hành
- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5
học sinh Các nhóm trưởng kiểm tra
việc chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật
liệu thiết bị cho bài thực hành
HĐ1.Tìm hiểu cách lắp đặt mạch điện
đèn ống huỳnh quang.
GV: Cho học sinh nghiên cứu quy trình
lắp đặt mạch điện trong SGK để tiến
hành công việc
1 /
2 /
28 /
Trang 39- Đo, vạch dấu các vị trí thiết bị, lỗ
khoan trên bảng điện
- Tiến hành khoan lỗ trên bảng điện
- Nối dây và lắp thiết bị điện lên bảng
điện
- Nối dây bộ đèn
- Kiểm tra và vận hành thửi
GV: Phân tích kỹ nội dung, yêu cầu kỹ
thuật của từng công đoạn để chỉ ra công đoạn và kỹ năng mới
GV: Thao tác kỹ năng mới học sinh
quan sát làm theo
Làm việc theo nhóm, tiến hành thực
hiện từng công đoạn
GV: Đi kiểm tra, hướng dẫn chi tiết cho
từng nhóm và giải đáp các thắc mắc chotừng học sinh
HĐ2.Kiểm tra và vận hành thửi mạch điện đèn ống huỳnh Quang.
GV: Kiểm tra sản phẩm khi chưa nối
nguồn
GV: Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra và
kiểm tra chéo trong nhóm theo những
tiêu chuẩn sau:
tiện cho việc vận hành
-Sau khi học sinh báo cáo kiểm tra xong
GV: Kiểm tra lại và chỉ ra lỗi cho học
sinh sửa nếu có
Sản phẩm đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ
thuật, giáo viên nối nguồn, vận hành
thửi mạch điện xem có làm việc đúng
theo yêu cầu thiết kế không Nừu khôngtìm nguyên nhân sửa chữa
4.Củng cố:
GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá
Hoặc đánh giá chéo kết quả thực hành
theo các tiêu chí của bài
10 /
2 /
Trang 40GV: Nhận sét bài học về sự chuẩn bị,
kết quả thực hành quy trình tiến hành,
thái độ tham gia thực hành của các
- GV: Chuẩn bị câu hỏi kiểm tra và đáp án
- Học sinh: Ôn tập , giấy kiểm tra…
- Phân loại được từng đối tượng học sinh
- Kỹ năng: Làm bài chính xác, kiên trì, khoa học và an toàn
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị câu hỏi, đáp án
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học, ôn tập, giấy kiểm tra
III Tiến trình dạy học:
1 ổn định tổ chức :
- Lớp 9A:Ngày: / / 2005 Tổng số:……… Vắng:……….…………
- Lớp 9B:Ngày: / / 2005 Tổng số:……… Vắng:………
Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
Câu hỏi Câu1 ( 3điểm ).
- Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng
C©u1 ( 3 ®iÓm ).