Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
263,5 KB
Nội dung
Tuần 4 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009 Chào cờ Toán Tiết 16 : so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên I - Mục tiêu: 1. Kiến thức : - HS nắm đợc cách so sánh hai số tự nhiên . - Nắm đợc đặc điểm về thứ tự các STN. 2. Kĩ năng : So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên . 3. Thái độ : Tính chính xác , ý thức tự giác trong học tập . II- Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ . III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : A.KTBC: - Đọc số: 4 736. -Viết số đó thành tổng. GV cùng cả lớp nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. GTB: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hớng dẫn HS so sánh hai STN : a) Luôn thực hiện đợc phép so sánh với 2 STN bất kì. - GV đa ra từng VD : So sánh các cặp số:100 và 89; 456 và 231; 4578 và 6325 để HS nhận xét sau đó rút ra kết luận : -> Vậy bao giờ cũng so sánh đợc 2 STN. b) Cách so sánh 2 STN bất kì: GV đa ra từng VD cho HS nhận xét rồi rút ra KL. c) So sánh hai số trong dãy số tự nhiên và trên tia số. - Hãy nêu dãy số tự nhiên? - Hãy só sánh 5 và 7? - Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trớc hay 7 đứng trớc? - Trong dãy số tự nhiên, số đứng trớc bé hơn hay lớn hơn số đứng sau? Ngợc lại? - GV YC HS vẽ tia số biểu diễn các STN. - YC HS so sánh 4 và 10. - Trên tia số,4 và 10 số nào gần gốc 0 hơn, số nào xa gốc 0 hơn? - Số gần gốc 0 là số lớn hơn hay số bé hơn? Ngợc lại? 3. Hớng dẫn HS nhận biết về sắp xếp các STN theo thứ tự xác định . - GV đa ra một số VD cho HS làm sau đó rút ra KL : Bao giờ cũng so sánh đợc các STN nên bao giờ cũng xếp đợc thứ tự các STN . 4. HD Thực hành Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài rồi YC HS tự làm bài và chữa bài, nhận xét. Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài .YC các em làm vào vở, chữa bài, nhận xét. Bài 3 : - Gọi HS nêu YC của bài tập. - Muốn xếp đợc các số theo thứ tự từ lớn đến béchúng ta phải làm gì? - YC HS tự làm bài. Khi chữa bài YC HS giải thích cách sắp xếp của mình. - 2 HS lên bảng đọc và viết số. - Lớp nhận xét. - HS tiếp nối nhau nêu ý kiến. - HS suy nghĩ và tìm 2 STN mà em không thể xác định đợc số nào lớn hơn, số nào bé hơn.( không thể tìm đợc). - HS nêu kết luận nh trong SGK. - HS nêu: 0,1,2,3,4,5,6,7 - 5 bé hơn 7, 7 lớn hơn 5. - Trong dãy số tự nhiên thì 5 đứng trớc 7 và 7 đứng sau 5. - Trong dãy số tự nhiên số đứng trớc bé hơn số đứng sau và ngợc lại. - 1 HS lên bảng vẽ. - 4 bé hơn 10, 10 lớn hơn 4. - Trên tia số, số 4 gần gốc 0 hơn, số 10 xa gốc 0 hơn. - Số gần gốc 0 hơn là số bé hơn và ngợc lại. - HS đọc đề bài và tự làm bài, chữa bài và nhận xét. - HS đọc YC. 3 HS lên bảng làm .Lớp làm bài vào vở . - HS nêu YC của bài. - Chúng ta phải so sánh các số với nhau. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở: a) 1984; 1978; 1952; 1942. b) 1969; 1954; 1945; 1890. 5. Củng cố , dặn dò : - Nêu cách so sánh hai số tự nhiên ,từ đó nêu cách sắp xếp các STN ? - GV nhận xét tiết học . Tập đọc Tiết 7: Một ngời chính trực I .Mục tiêu: 1. Kĩ năng: Đọc đúng: chính trực, Long Xởng, di chiếu, tham tri chính trực, gián nghị đại phu Đọc lu loát , trôi chảy toàn bài . Biết đọc truyện với giọng kể thong thả rõ ràng . Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. 2. Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa truyện : ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nớc của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cơng trực thời xa . 3. Thái độ : Giáo dục HS lòng yêu nớc , tôn trọng ngời tài . II Đồ dùng dạy- học : - Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần HD đọc. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. KTBC : Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện Ngời ăn xin , trả lời câu hỏi 2,3 ,4 trong SGK. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu chủ điểm Măng mọc thẳng . - Giới thiệu truyện đọc mở đầu chủ điểm : Cho HS QS tranh minh hoạ của bài. 2.2. HD Luyện đọc và tìm hiểu bài : a. HD luyện đọc : - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài. GV kết hợp sửa sai cho HS - Gọi 2 HS đọc toàn bài. - Gọi HS đọc phần Chú giải trong SGK. - GV đọc diễn cảm toàn bài b. HD tìm hiểu bài : *Đoạn 1: Gọi HS đọc đoạn 1. YC HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 1- SGK. + Đoạn 1 kể chuyện gì? -> GV ghi ý chính của đoạn 1. * Đoạn 2 : HS đọc thầm. Câu hỏi BS: - Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thờng xuyên chăm sóc ông? - Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao? - Đoạn 2 ý nói đến ai? -> Ghi ý chính của đoạn 2. - 3 HS tiếp nối nhau đọc ( 2 -3 lợt): Đ1:Từ đầu đến Lý Cao Tông Đ2: Tiếp theo đến Tô Hiến Thành đợc Đ3 : Phần còn lại - 2 HS đọc cả bài. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - Đọc thầm, nối tiếp nhau trả lời. + Kể về thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: +Quan tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ bên giờng bệnh. +Do bận quá nhiều việc nên không đến thăm ông đợc. + Tô Hiến Thành lâm bệnh nặng có Vũ Tán Đờng hầu hạ. *Đoạn 3 : YC HS đọc thầm - Đỗ Thái hậu hỏi ông điều gì? - Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông? - Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá? - Trong việc tìm ngời giúp nớc, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện ntn? - Vì sao nhân dân ca ngợi những ngời chính trực nh Tô Hiến Thành? - Đoạn 3 kể chuyện gì? -> Ghi ý chính đoạn 3. - Gọi HS đọc toàn bài.Tìm ND chính của bài > Ghi nội dung chính của bài. - Hỏi ai sẽ thay ông làm quan nếu ông mất. Ông đã tiến cử Trần Trung Tá. -Vì bà thấy Vũ Tán Đờng ngày đêm hầu hạ bên ông lại không đợc ông tiến cử. -Ông cử ngời tài ra giúp nớc chứ không phải cử ngời ngày đêm hầu hạ mình. - Vì ông không màng danh lợi, không vì tình riêng mà giúp đỡ, tiến cử ngời tài. +Kể chuyện Tô Hiến Thành tiến cử ngời giỏi giúp nớc. - HSK-G trả lời: Ca ngợi sự chính trực, tấm lòng vì dân vì nớc của vị quan Tô Hiến Thành. 2.3. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm : + 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài . GV hớng dẫn các em tìm giọng đọc và thể hiện đúng giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn . + GV hớng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn đối thoại trong bài theo cách phân vai . 3. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học . - Về nhà luyện đọc phân vai . - Chuẩn bị bài sau : Tre Việt Nam . Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009. Chính tả ( Nhớ - viết ) Tiết 4: Truyện cổ nớc mình I. Mục tiêu: - Nhớ- viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ Truyện cổ nớc mình . - Trình bày đúng đẹp các dòng thơ lục bát.Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng các từ có các âm đầu r/ d /gi hoặc có vần ân / âng . - Có ý thức rèn chữ đẹp , giữ gìn những nét đẹp văn hoá của dân tộc mình. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 III. Các hoạt động day- học chủ yếu: A . KTBC GV kiểm tra 2 nhóm thi tiếp sức viết đúng, viết nhanh tên các con vật bắt đầu bằng ch/ tr .(VD: trâu, trăn, chim trĩ, cá trê, trai,trùn( giun), chó, chim, chích choè, chèo bẻo, chiền chiện, chào mào, chẫu chàng, chẫu chuộc, châu chấu ) B . Dạy bài mới: 1 . GTB : GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của giờ học . 2 . Hớng dần HS nhớ- viết : - 1 HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ - viết trong bài Truyện cổ nớc mình. - Cả lớp đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ . - GV nhắc nhở các em trớc khi viết bài : cách trình bày đoạn thơ lục bát, những chữ viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả. - HS nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài . - GV chấm , chữa 7-10 bài . HS đổi bài soát lỗi . - GV nêu nhận xét chung . 3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả . - Bài tập 2a : HS đọc yêu cầu của bài HS làm bài vào vở bài tập , 1 HS làm bài vào bảng phụ . HS làm bài vào bảng phụ trình bày kết quả . HS và GV nhận xét . GV chốt lại lời giải đúng . 4. Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại khổ thơ trong bài tập 2 , ghi nhớ để viết không sai . Toán Tiết 17: luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về viết và so sánh số tự nhiên . Bớc đầu làm quen với dạng bài tập x< 5 , 68< x < 92 ( với x là STN ) - Viết và so sánh STN , vận dụng vào làm bài tập dạng tìm x . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : A. KTBC: GV kiểm tra VBTT của một số HS . B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hớng dẫn luyện tập: Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài. Nhận xét. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. GV HD phần b: - Số nhỏ nhất có hai chữ số là số nào? - Số lớn nhất có hai chữ số là số nào? - Từ 10 đến 19 có bao nhiêu số? - GV vẽ lên bảng tia số từ 10 đến 99. Chia thành các đoạn: Nếu chia các số từ 10 -> 99 thành các đoạn từ 10 -> 19, từ 20 ->29, từ 30-> 39 , từ 90 -> 99 thì đợc bao nhiêu đoạn? - Mỗi đoạn nh thế có bao nhiêu số? - Vậy từ 10 -> 99 có bao nhiêu số? * Yêu cầu HS có thể tìm cách tính khác. * GV giới thiệu thêm công thức tính số các số trong 1 dãy số cách đều: (Số cuối số đầu): khoảng cách + 1 Bài 3 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài -> Chốt về cách so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. Bài 4: a.Gv giới thiệu bài mẫu: GV viết bảng x<5 và hớng dẫn HS đọc " x bé hơn 5 " ; GV nêu : Tìm STN x , biết x bé hơn 5 . Cho HS tự nêu các số tự nhiên bé hơn 5 rối trình bày bài làm nh SGK . b, Cho HS tự làm bài tập rồi chữa Bài 5 : Tơng tự bài 4. Cho HS làm bài rồi chữa bài. - HS tự làm rồi chữa bài. - HS đọc đề. - Là số 10. - Là số 99. - Có 10 số là: 10, 11, 12, , 18, 19. - HS tự nhẩm hoặc đếm trên tia số, trả lời: có 9 đoạn. - Mỗi đoạn có 10 số. - Có 10 x 9 = 90 số. - Từ 0 -> 99 có 100 số, bớt đi 10 số có 1 chữ số thì còn lại 90 số có hai chữ số. - HS làm bài rồi chữa bài. - Các số bé hơn 5 là: 0, 1, 2, 3, 4. - HS tự làm rồi chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS về chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Tiết 7: từ ghép và từ láy I .Mục tiêu: - Nắm đợc hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt . - Bớc đầu phân biệt đợc từ ghép với từ láy, tìm đợc các từ ghép, láy đơn giản. - Sử dụng đợc từ láy và từ ghép để đặt câu. II. Đồ dùng dạy học: - Từ điển - Bảng phụ viết sẵn ví dụ của phần nhận xét. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. KTBC: - 1HS làm bài tập 4 - 1 HS trả lời câu hỏi : Từ phức khác từ đơn ở điểm nào ? Nêu VD ? B. Dạy bài mới: 1. GTB : Vào bài trực tiếp 2. Phần nhận xét: - Gọi HS đọc VD và gợi ý. - YC HS suy nghĩ và thảo luận cặp đôi. +Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành? + Từ truyện, cổ có nghĩa là gì? + Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại tạo thành? - Kết luận : +Những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ ghép. + Những từ có tiếng phối hợp với nhau có phần âm đầu hay vần giống nhau gọi là từ láy. 3.HD Ghi nhớ: - YC HS đọc phần Ghi nhớ. - Hỏi: Thế nào là từ ghép, từ láy? Cho ví dụ? 4. HD luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC. -Phát bảng nhóm và bút dạ cho nhóm HS - YC HS trao đổi làm bài. - Các nhóm xong trớc lên trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - KL lời giải đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc YC. - YC HS làm vào bảng nhóm: YC HS trao đổi, tìm từ và viết vào phiếu. - Gọi các nhóm treo bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận đã có một phiếu đầy đủ nhất trên bảng. - 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS cùng bàn trao đổi, thảo luận. +Từ phức: truyện cổ, ông cha, đời sau, lặng im ( các tiếng này đều có nghĩa). +Từ truyện: tác phẩm văn học miêu tả nhân vật hay diễn biến của sự kiện. Cổ: có từ xa xa, lâu đời. +Từ phức: thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ. (thầm thì:lặp lại âm đầu th ). - 2- 3 HS đọc thành tiếng. - Nhắc lại ghi nhớ sau đó lấy VD. - HS đọc . - Nhận đồ dùng học tập. - Hoạt động nhóm. - Treo bảng, trình bày, nhận xét bổ sung. - Chữa bài ( nếu sai). - HS đọc. - Hoạt động nhóm. - Treo bảng, nhận xét, bổ sung. - Đọc lại các từ trên bảng. - Lời giải: Từ Từ ghép Từ láy ngay ngay thẳng, ngay thật, ngay lng, ngay đơ ngay ngắn thẳng thẳng băng, thẳng cánh, thẳng cẳng, thẳng đuột, thẳng đứng, thẳng góc, thẳng tay, thẳng tắp, thẳng tuột, thẳng tính thẳng thắn thật chân thật, thành thật, thật lòng, thật lực, thật tâm, thật tình thật thà 5. Củng cố , dặn dò: - Hỏi: Từ ghép là gì? Từ láy là gì ? Cho VD? - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập về từ ghép và từ láy . Kể chuyện Tiết 4: Một nhà thơ chân chính I- Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa câu truyện : ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp , thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cờng quyền . - Rèn kĩ năng nói và kĩ năng nghe cho HS . - GD HS tính dũng cảm , bảo vệ cái đúng . II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn câu hỏi 1 . III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. KTBC Gọi 1-2 HS kể một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về lòng nhân hậu , tình cảm thơng yêu , đùm bọc lẫn nhau giữa mọi ngời . B . Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : trực tiếp 2. GV kể chuyện Một nhà thơ chân chính 2-3 lợt . - GV kể lần 1, HS nghe, sau đó giải nghĩa một số từ khó đợc chú thích trong bài . - GV kể lần 2: Trớc khi kể yêu câu HS đọc thầm yêu cầu 1 . Kể đến đoạn 3 , kết hợp quan sát tranh minh hoạ trong SGK. 3. Hớng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a. Yêu cầu 1 : Dựa vào câu truyện đã nghe , trả lời các câu hỏi . - Một HS đọc các câu hỏi a, b, c , d . Cả lớp lắng nghe suy nghĩ . - HS trả lời lần lợt từng câu hỏi b. Yêu cầu 2, 3 : Kể lại toàn bộ câu chuyện , trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện . - Kể chuyện theo nhóm - Thi kể toàn bộ câu chuyện trớc lớp và nói về ý nghĩa của câu chuyện . Cả lớp và GV bình xét bạn kể chuyện hấp dẫn nhất , hiểu nhất ý nghĩa của câu chuyện . 4. Củng cố , dăn dò - GV nhận xét tiết học . - Gv khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe . - Chuẩn bị bài sau : Tuần 5 Tập đọc Tiết 8: Tre Việt Nam I- Mục tiêu: - Biết đọc lu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm phù hợp với nội dung cảm xúc và nhịp điệu của các câu thơ, đoạn thơ. - Hiểu đợc ý nghĩa của bài thơ: Cây tre tợng trng cho con ngời VN . Qua hình t- ợng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con ngời VN:giàu tình thơng yêu, ngay thẳng, chính trực . HTL những câu thơ em thích - GD HS lòng tự hào về những phẩm chất tốt đẹp của con ngời Việt Nam. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết câu đoạn thơ cần hớng dẫn HS đọc . III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. KTBC: - Một HS đọc truyện Một ngời chính trực, trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK. - Hai, ba HS trả lời câu hỏi: Vì sao nhân dân ca ngợi những ngời chính trực nh Tô Hiến Thành ? B. Dạy bài mới: 1. GTB : trực tiếp, HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK. 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : a. HD luyện đọc: - YC HS đọc nối tiếp từng đoạn thơ. + Lần 1: Đọc kết hợp luyện phát âm , GV đa ra những từ khó gọi HS đọc , chú ý ngắt hơi đúng chỗ để câu thơ có nghĩa . + Lần 2: Đọc kết hợp hiểu các từ mới và khó trong bài , HS đọc thầm phần chú thích cuối bài . + Giải nghĩa thêm: tự ( từ); áo cộc ( áo ngắn, nghĩa trong bài: lớp bẹ bọc bên ngoài củ măng). - YC HS luyện đọc . - GV đọc diễn cảm bài thơ. b. HD tìm hiểu bài: * YC HS đọc thầm đoạn 1: Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với ngời VN ? -> Đoạn 1 muốn nói với chúng ta điều gì? * YC HS đọc đoạn 2, 3: Câu hỏi BS: - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ: Đ1:Từ đầu đến nên luỹ nên thành tre ơi ? Đ2 : Tiếp theo đến hát ru lá cành. Đ3 : Tiếp theo đến truyền đời cho măng . Đ 4 : Phần còn lại . - HS luyện phát âm: tre xanh, nắng nỏ, khuất mình, bão bùng, nòi tre, lng trần - HS luyện đọc theo cặp . - 1,2 HS đọc cả bài . Tre xanh Xanh tự bao giờ Chuyện ngày xa đã có bờ tre xanh -> Đoạn 1 nói lên sự gắn bó lâu đời của tre với ngời Việt Nam. - 2 HS nối tiếp đọc thành tiếng. - Những hình ảnh nào của tre tợng trng cho tính cần cù? - Những hình ảnh nào của tre gợi lên phẩm chất đoàn kết của ngời VN? - Những hình ảnh nào của tre tợng trng cho tính ngay thẳng? -> Đoạn 2, 3 nói lên điều gì? * YC HS đọc thầm đoạn 4: Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì?->GV ghi ý chính. GV chốt : Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ, điệp ngữ: xanh, mai sau thể hiện rất tài tình sự kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già, măng mọc. - Nội dung của bài thơ là gì? -> GV ghi nội dung chính của bài. c. HD đọc diễn cảm và học thuộc lòng . - Gọi HS đọc bài thơ. - Giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc: bảng phụ. - YC HS luyện đọc diễn cảm. - Nhận xét, tuyên dơng HS đọc hay. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc từng đoạn thơ và cả bài. - Gọi HS thi đọc. Nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. - Nhận xét và cho điểm những HS đọc hay, nhanh thuộc - ở đâu tre cũng xanh tơi Rễ siêng không ngại đất nghèo - Bão bùng thân bọc lấy thân Lng trần phơi nắng phơi sơng - Nòi tre đâu chịu mọc cong - Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của cây tre. - Sức sống lâu bền của cây tre. HSK-G trả lời: Ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con ngời Việt Nam: giàu tình thơng yêu, ngay thẳng, chính trực thông qua hình tợng cây tre. - 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Tìm cách đọc. - HS thi đọc hay. - HS thi đọc thuộc cá nhân từng đoạn 1,2 HSK-G đọc thuộc cả bài. 3. Củng cố dặn dò : - Hỏi: Qua hình tợng cây tre, tác giả muốn nói điều gì? - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục HTL bài thơ. - Chuẩn bị bài sau : Những hạt thóc giống . Đạo đức Tiết 4 : Bài 2: Vợt khó trong học tập (Tiết 2) I- Mục tiêu: Đã ghi ở tiết 1 - Thái độ: Luôn có ý thức khắc phục khó khăn trong việc học tập của bản thân mình và giúp đỡ ngời khác khắc phục khó khăn. - Hành vi: Biết cách khắc phục một số khó khăn trong học tập. II. Tài liệu và phơng tiện: + Phiếu học tập nhóm cho HĐ 2. + HS chuẩn bị thẻ ý kiến xanh- đỏ cho HĐ 3. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: +Khi gặp khó khăn trong học tập, em sẽ làm gì? +Trớc khó khăn của bạn bè, chúng ta có thể làm gì? 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Gơng sáng vợt khó - GV tổ chức HĐ cả lớp: + YC HS kể một số tấm gơng vợt khó học tập ở xung quanh hoặc kể những câu - HS kể những gơng vợt khó mà em biết (3- 4 HS ). chuyện về gơng sáng học tập mà em biết. - GV kể về gơng vợt khó của bạn Lan. -> Chuyển ý sang HĐ 2. HS khác lắng nghe. - Lớp chú ý lắng nghe Hoạt động 2: Xử lí tình huống * GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm * GV phát phiếu học tập có ghi sãn các tình huống, YC các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết các tình huống đó. * HS thảo luận nhóm. Sau 15 phút, các nhóm trình bày kết quả thảo luận. * YC các nhóm khác nhận xét giải thích cách giải quyết . -> GV chốt: với mỗi khó khăn, các em có những cách khắc phục khác nhau nhng tất cả đều cố gắng để học tập đợc duy trì và đạt kết quả tốt. Điều đó rất đáng hoan nghênh. Hoạt động 3 : Trò chơi Đúng- Sai * GV tổ chức cho HS làm việc theo lớp. * GV HD cách chơi: GV lần lợt đa ra các tình huống. HS dùng thẻ màu để đánh giá xem tình huống đó đúng hay sai. Nếu đúng giơ thẻ màu đỏ, nếu sai giơ thẻ màu xanh. * GV tổ chức cho HS chơi. * GV hỏi HS giải thích vì sao câu 1, 2, 3, 4, 6 lại sai. GV giúp đỡ các em phân tích. + Hỏi : Các em đã bao giờ gặp phải những khó khăn giống nh trong các tình huống không? Em xử lí thế nào? -> Chốt: Vợt khó trong học tập là đức tính rất quý. Hoạt động 4: Thực hành - YC HS đọc các tình huống trong BT4- SGK rồi thảo luận cách giải quyết. - HS làm việc cả lớp rồi báo cáo kết quả thảo luận. YC HS khác nhận xét bổ sung. - GV giảng giải những ý kiến mà HS thắc mắc. Nêu kết luận. - YC 1 HS nhắc lại Ghi nhớ trong SGK. 3- Củng cố dặn dò: - GV kết thúc bài và nhận xét giờ học. Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009 Luyện từ và câu Tiết 8: Luyện tập về Từ ghép và từ láy I. Mục tiêu: - Nhận diện đợc từ ghép và từ láy trong các đoạn văn, câu văn. - Xác định đợc mô hình cấu tạo của từ ghép: từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại, từ láy âm, láy vần, láy cả âm cả vần. - Hiểu thêm về từ láy và từ ghép. II. Đồ dùng: - Từ điển học sinh . - Bảng phụ ghi bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc lại phần ghi nhớ. - Học sinh đọc và lấy ví dụ 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài - Học sinh nghe b) Hớng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1 (nhóm 2) - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập . - 2 học sinh đọc thành tiếng - Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. - Học sinh thảo luận và trả lời - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. + Bánh trái có nghĩa là tổng hợp. + Bánh rán có nghĩa là phân loại Bài 2: (cá nhân) - GV treo bảng phụ. - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung - 2 học sinh đọc thành tiếng. - Cho 2 học sinh đại diện cho 2 dãy lên thi tìm nhanh từ ghép theo mẫu - 2 học sinh lên bảng, lớp làm nháp - Nhận xét- chốt lời giải đúng. - Lớp nhận xét - đọc lại. - Cho hs giải thích từ: tàu hoả và từ núi non là từ ghép phân loại, tổng hợp. - Học sinh khá, giỏi nêu . - Lớp nhận xét . - Tuyên dơng học sinh trả lời đúng. - Bài 3 (nhóm 2): - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung - 2 học sinh đọc thành tiếng. - Cho các nhóm thảo luận và đại diện trả lời. - Các nhóm thảo luận - trình bày. Nhóm khác nhận xét. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. - Học sinh làm bài. - Hỏi: Muốn xếp đợc các từ láy vào đúng ô, cần xác định những bộ phận nào ? - Vần, âm đầu và vần. - Cho học sinh lấy ví dụ từ láy vần, âm, âm và vần. - Học sinh lấy ví dụ 3. Củng cố - dặn dò - Từ ghép có những loại nào? Cho ví dụ từng loại. - Tứ láy có những loại nào? Cho ví dụ từng loại. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở chuẩn bị bài sau. toán Tiết 19: bảng đơn vị đo khối lợng i. mục tiêu 1. Kiến thức : Nắm đợc tên gọi, kí hiệu , độ lớn của dag , hag ,quan hệ của dag , hag , và g . - Nắm đợc tên gọi , kí hiệu , thứ tự , mối quan hệ của các đơn vị đo khối lợng trong bảng đơn vị đo khối lợng . 2. Kĩ năng : HS đọc dúng tên gọi , viết đúng kí hiệu , thứ tự , mối quan hệ cảu các đơn vị đo khối lợng trong bảng đơn vị đo khối lợng . 3. Thái độ : Yêu thích môn học và ứng dụng trong thực tế cuộc sống . ii. đồ dùng dạy học - Bảng phụ kẻ sẵn các dòng , các cột nh trong SGK nhng cha viềt chữ và số iii. các hoạt động dạy học A. KTBC ? 1yến = ? kg , 1 tạ = yến , 1 tấn = tạ B . Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu dag và hag a, Giới thiệu dag - HS nêu lại các đơn vị đo khối lợng . - Cho HS nêu lại 1kg = 1000 g -GV nêu : để đo khối lợng các vạt nặng hàng chục g , ngời ta dùng đơn vị dag . - GV viết kí hiệu lên bảng . GV nêu và viết tiếp : 1dag = 10 g - Cho HS đọc b. Giới thiệu hag : tơng tự nh trên 3. GIới thiệu bảng đơn vị đo khối lợng - HS nêu các đơn vị đo khối lợng dã học khong theo thứ tự - HS nêu đúng theo thứ tự GV viết vào bảng kẻ sẵn . GV cho HS nhận xét : Những đơn vị bé hơn kg , những đơn vị lớn hơn kg - Cho HS nêu lại mối quan hệ giữa hai đơn vị đo kế tiếp nhau , giữa một số đơn vị đo thông dụng rồi viết tiếp vào bảng kẻ sẵn - GV hớng dẫn HS quan sát bảng đơn vị đo khối lợng vùa thành lập , chú ý mối quan hệ giữa hai đơn vị liền nhau , từ đó nêu lên nhận xét + Mỗi đơn vị đo khối lợng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn , liên nó . - Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lợng . 4. HD Thực hành Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài vào vở . - GV giúp HS củng cố lại mốiquan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng đã học Bài 2 : Cho HS làm bài rồi chữa Bài 3 : GV hớng dẫn HS làm chung một câu 8 tấn 8100kg Trớc hết phải đổi 8tấn = 8000 kg Vì 8000kg < 8100 kg nên 8 tấn < 8100 kg ( viết dấu < vào chỗ chấm . ) Bài 4 : Còn thời gian HSK-G làm bài vào vở - GV theo dõi, hớng dẫn. 5. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc bảng đơn vị đo khối lợng Tập làm văn Tiết 7: Cốt truyện I.Mục tiêu: - Nắm đợc thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện ( mở đầu , diễn biến , kết thúc ) - Vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một câu chuyện, tạo thành cốt truyện .Kể lại câu chuyện sinh động, hấp dẫn dựa vào cốt truyện. - Vận dụng để làm các bài văn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm+ bút dạ. - Hai bộ băng giấy mỗi bộ gồm 6 băng giấy viết các sự việc ở BT1. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. KTBC: +Một bức th thờng gồm những phần nào ? Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì ? B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : 2. Phần nhận xét : Bài tập 1: * YC HS đọc đề bài. - Theo em thế nào là sự việc chính? - Phát bảng nhóm , YC các nhóm đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và tìm các sự việc chính? - GV đi giúp đỡ từng nhóm. - Nhóm xong trớc treo kết quả lên bảng, các nhóm khác nhận xét. - Kết luận về phiếu đúng - HS đọc. -Sự việc chính là những sự việc quan trọng, quyết định diễn biến của câu chuyện mà khi thiếu nó câu chuyện không còn nội dung và hấp dẫn nữa. - Hoạt động nhóm. - Nhận xét, bổ sung. Bài 2: - Chuỗi các sự việc nh bài 1 đợc gọi là cốt truyện của truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Vậy cốt truyện là gì? Bài 3: Gọi HS đọc YC - Sự việc 1 cho em biết điều gì? - Sự việc 2, 3, 4 kể lại những chuyện gì? - Sự việc 5 nói lên điều gì? - Cốt truyện là 1 chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. - Sự việc1 nêu nguyên nhân Dế Mèn bênh vực Nhà Trò. - Sự việc 2, 3, 4 kể lại Dế Mèn đã bênh vực Nhà Trò ntn. - Sự việc 5 nói lên kết quả bọn nhện phải nghe theo Dế Mèn. -> GV chốt lại kiến thức. [...]... sinh hoạt Tiết 4: Nhận xét tuần 4 phơng hớng tuần 5 Gdatgt: Bài 6: An toàn khi đi trên các phơng tiện giao thông A Mục tiêu - HS biết các phơng tiện giao thông trên các đờng đi Biêt thế nào là an toàn khi đi trên các phơng tiện ấy - Có ý thức và thói quen đi an toàn trên các phơng tiện giao thông - Nhận xét những u , khuyết điểm của tuần 4, nêu phơng hớng của tuần 5 B các hoạt động dạy- học I... Tiết 4: Mĩ thuật Vẽ trang trí: Hoạ tiết trang trí dân tộc ( GV chuyên dạy) Địa lí Hoạt động sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn ( GV chuyên dạy) Sinh hoạt Tiết 4: Nhận xét tuần 4 Phơng hớng tuần 5 I- Nhận xét các hoạt động trong tuần về: - Hoạt động học tập: Do lớp phó học tập phụ trách chung báo cáo trớc lớp - Hoạt động lao động và vệ sinh: Do lớp phó lao động phụ trách chung báo cáo - Hoạt động văn... chính ? - GV nhận xét tiết học Sinh hoạt ổn định nề nếp lớp I Mục đích yêu cầu : - Kiểm điểm việc thực hiện nề nếp trong tuần - Phát huy những u điểm, khắc phục những mặt còn tồn tại - Đề ra phơng hớng hoạt động tuần tới II Nội dung : 1 Lớp trởng báo cáo tình hình hoạt động chung trong tuần 2 GV nhận xét a Ưu điểm - Nhìn chung lớp đã đi vào nề nếp : đi học đúng giờ, thực hiện nghiêm túc thời khoá biểu... Dũng, Hà 3 Phơng hớng hoạt động tuần tới - Khắc phục những mặt tồn tại, phát huy những u điểm đạt đợc - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp : đi học đúng giờ, đồng phục đúng lịch, học bào và làm bài trớc khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu bài sinh hoạt ổn định nề nếp lớp i Mục đích yêu cầu - Tiếp tục củng cố nề nếp lớp , kiểm điểm các hoạt động trong tuần - Phát huy những u điểm ,... yêu cầu - Tiếp tục củng cố nề nếp lớp , kiểm điểm các hoạt động trong tuần - Phát huy những u điểm , khắc phục những mặt còn tồn tại - Đề ra phơng hớng hoạt động tuần tới ii nội dung 1 Lớp trởng báo cáo tình hình hoạt động chung trong tuần 2 Giào viên nhận xét chung a, Ưu điểm - Nhìn chung lớp đã ổn định nề nếp , các em đã thực hiện đúng nội qui , qui định của nhà trờng , của lớp đề ra - Y thức... chú ý nghe giảng : Vinh Hùng - Một số em còn thiếu vở viết : Long , Hà , Phơng 3 Phơng hớng hoạt đọng tuần tới - Khắc phục những mặt còn tồn tại , phát huy những u điểm đã đạt đợc - Thực hiện đúng nội qui , qui định của nhà trờng - Giúp đỡ nhau trong học tâp theo nhóm " đôi bạn cùng tiến " Tuần 5 Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2005 tập đọc những hạt thóc giống i mục đích yêu cầu 1 Kiến thức : - Hiểu... cách đi an toàn trên các phơng tiện giao thông- HS chú ý lắng nghe - HS nối tiếp nêu lại - GD hs luôn chấp hành luật giao thông II Sinh hoạt lớp 1 Lớp trởng điều hành: - Báo cáo kết quả hoạt động trong tuần 4 - ý kiến đóng góp của các tổ và các thành viên trong lớp - Bình bầu thi đua :cá nhân xuất sắc, tổ xuất sắc 2 Giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung - Duy trì tốt sĩ số, đi học đều đúng giờ - Có nhiều... Anh) Một số tồn tại : - Vẫn còn hiện tợng nói tục - Một số học sinh cha tự giác học bài cũ: Nhung, Thịnh - Trực nhật lớp cha đều - Chữ viết cha đẹp , còn cha cẩn thận khi viết: Ban, Ngọc 3) Phơng hớng tuần 5 - Tiếp tục duy trì các nền nếp - Rèn luyện ý thức tự giác học tập , rèn chữ viết - Tích cực lao động vệ sinh, trực nhật lớp - Tự giữ gìn và bảo quản đồ dùng học tập - Tích cực tham gia các hoạt... 3: HS so sánh rồi lựa chọn Bài 4: HS cần so sánh chiều cao của từng bạn trong nhóm rồi làm bài Đối với HS K- G: YC HS làm các bài tập trong VBTT tiết 16 Bài tập bổ sung: YC HS làm các bài tập tiết 1- Tuần 3- Giúp em giỏi Toán 4 * Trong khi HS làm bài, GV theo dõi và giúp đỡ những HS còn lúng túng * Tổng kết bài Nhắc HS về nhà ôn lại bài toán (Bồi dỡng) tiết 18: ÔN TậP CáCH viết số, tìm giá trị của... phụ trách chung báo cáo - Hoạt động và phong trào thi đua của lớp: Do lớp trởng phụ trách báo cáo - Kết quả chấm VSCĐ tháng 9: GV thông báo kết quả đã theo dõi trong sổ chủ nhiệm II- Phổ biến nhiệm vụ tuần tới: - Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp của lớp nh nề nếp học tập, lao động vệ sinh, hoạt động Đội- sao - Phát huy truyền thống nhà trờng nêu cao tinh thần học tập tốt, rèn luyện bản thân và tinh thần . dân ở Hoàng Liên Sơn. ( GV chuyên dạy). Sinh hoạt Tiết 4: Nhận xét tuần 4. Phơng hớng tuần 5. I- Nhận xét các hoạt động trong tuần về: - Hoạt động học tập: Do lớp phó học tập phụ trách chung báo. quen đi an toàn trên các phơng tiện giao thông. - Nhận xét những u , khuyết điểm của tuần 4, nêu phơng hớng của tuần 5. B. các hoạt động dạy- học I. GDATGT: An toàn khi đi trên các phơng tiện giao. 3 hs nêu. Nhận xét, đánh giá của tổ chuyên môn sinh hoạt Tiết 4: Nhận xét tuần 4 ph ơng hớng tuần 5 Gdatgt: Bài 6: An toàn khi đi trên các phơng tiện giao thông. A. Mục tiêu - HS