1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn thi lớp 10- Thơ Mới, Thơ CM

12 613 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ễn thi vo 10 Th mi, th CM Phan Thanh ễn thi lp 10 th mi, th CM ông đồ a. Tác giả: Vũ Đình Liên(1913-1996) - Quê: Châu Khê- Bình Giang-Hải Dơng - Thuộc lớp nhà thơ đầu tiên của phong trào thơ mới. Ông làm thơ từ năm 13 tuổi. Đỗ tú tài, học Luật, đi dạy học, viết báo, làm thơ - Sau CM, dạy học ĐHSP, ĐHSPNN, nghiên cứu văn học và dịch thuật - Đ/Đ phong cách: Mang nặng lòng thơng ngời và niềm hoài cổ - TP chính: Đôi mắt(thơ 1957); Sơ thảo lịch sử Văn học VN(nghiên cứu-viết chung 1957); Nguyễn Đình Chiểu( nghiên cứu 1957); Thơ Bôđơle( dịch 1995) b. Tác phẩm: - Đăng trên báo Tinh hoa 1935 - Thể thơ ngũ ngôn 3. Bố cục:2 phần a. bụi bay: Hình ảnh ông đồ b. Còn lại: Tâm sự của nhà thơ II. Phân tích văn bản: 1. Hình ảnh ông đồ: a. Ông đồ thời chữ Nho còn đ ợc chú ý - Xuất hiện: - Mỗi năm đào nở \ Lại thấy ông đồ \ Bên phố -> cụm từ mỗi năm, lại thấy gợi sự x/hiện đều đặn, thờng kì của ông đồ mỗi dịp Tết đến, xuân về. H/a ông đã trở thành thân quen, ko thể thiếu trong dịp Tết cổ truyền. - Công việc: -Bày mực tàu, giấy đỏ \ Thảo nét fợng múa, rồng bay: SS gợi nét chữ đẹp uyển/ch -> Viết chữ, bán câu đối- công việc thể hiện nét đẹp VH cổ truyền của dt ( thú chơi chữ, treo câu đối tết) - Thái độ mọi ng: Bao nhiêu thuê Tấm tắc ngợi khen ->Ngỡng mộ thán phục tài viết chữ đẹp, thởng thức ý nghĩa thâm thuý của từng câu đối tết->tài hoa của ông còn đợc XH tôn vinh, trọng vọng, dẫu chữ nho ko còn giữ v/trí độc tôn trong XH( Dấu hiệu vẻ đẹpVH cổ truyền một thời ở VN khi nền Hán học, chữ Nho còn chỗ đứng trong XH) => H/a ông đồ cùng những câu đối đỏ góp phần tô điểm thêm cho hơng vị của Tết xa: Thịt mỡ, da hành câu đối đỏ. Cây nêu, tràng pháo, bánh trng xanh. Ô & nhg ng thuê viết làm nên một nét đẹp v/h truyền thống b. Ông đồ thời Nho học suy tàn - Nhng mỗi năm mỗi vắng Ngời thuê viết nay đâu? -> Nhng-> ý thơ đối lập tơng phản với hai khổ đầu -> MỗiĐN hai lần gợi cái lặp lại, tuần tự của t/g. Mỗi năm vắng dần, tha dần ng thuê viết-> Ko còn ai. Câu hỏi tu từ-> tâm trạng ngỡ ngàng của ô đồ hay của thi nhân trớc cảnh vắng lặng thê lơng - Giấy đỏ buồn ko thắm THCS 2 Thanh Ba 2009- 2010 1 ễn thi vo 10 Th mi, th CM Phan Thanh Mực đọng trong nghiên sầu -> Nhân hoá giấy, mực, nghiên mang t/sự, mang nỗi buồn của con ng. Giấy u sầu, buồn tủi, sắc đỏ của giấy nh lợt lạt, tàn phai, vô duyên, lạc lõng chứ ko tơi thắm màu son. Mực lắng đọng trong nghiên( sinh khí, chất đời,men đời khô cằn, cặn lại) nh sầu tủi.Dùng giấy, mực nói thân phận, tâm sự, nỗi buồn thầm lặng của ông đồ. - Ông đồ vẫn ngồi đó Qua đờng ko ai hay -> Ông đồ vẫn ngồi đấy, bên đng phố đông vui, tấp nập, ô vẫn cố gắng bám lấy c/đời. Nhng bị c/đời lạnh lùng gạt bỏ, lãng quên=> lạc lõng, trơ trọi, bơ vơ - Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời ma bụi bay -> Tả cảnh ngụ tình: Cảnh lá vàng rơi trên giấy, ô đồ ngồi bó gối ko buồn nhặt, mắt nhìn màn ma bụi bay mịt mờ( l/v: chi tiết gợi buồn, gợi sự tàn phai rơi rụng, ko sự sống; ma bụi gợi c/g lạnh lẽo, ảm đạm).Ông đồ nh bị bủa vây trong ko/g, th/g buồn thảm, vắng lặng=> Tâm trạng buồn bã, cô đơn, sầu tủi của ô đồ, nỗi buồn của 1 lớp ng ko gặp thời bị gạt ra ngoài lề XH và dần vắng bóng, n/b lan toả thấm vào c/vật H/a ô đồ, thú chơi câu đối Tết dần bị mai một, chìm vào quên lãng->1 nét đẹp VH cổ truyền của dân tộc đang dần mất đi Do a/h của VH fơng Tây, nền Hán học, chữ nho mất vị thế trong đ/s VH VN, đầu t/k xx suy tàn; chế độ thi cử chữ Hán bị bãi bỏ(1915-bỏ thi Hơng ở Bắc kì; 1919 bỏ thi Hội), trẻ con ít học chữ nho, học tiếng Pháp, chữ q/ngữ. 2. Tâm sự của nhà thơ: ? Một khoảng t/g trôi qua, để rồi đến lúc thi nhân chợt thảng thốt khi nhận Ra Năm nay đào lại nở ko thấy ô/đ xa - K1: Mỗi năm đào nở-> thấy ô đồ già - K5: Năm nay đào lại nở ko thấy ô/đ xa -> Kết cấu đầu cuối tơng ứng+ h/a t /phản, khổ thơ có cái tứ cảnh cũ ng đâu thờng gặp trong thơ cổ tô đậm sự vắng bóng của ô đồ(Tết đến, đào nở, qui luật xa ko còn đúng- ô đồ hoàn toàn biến mất giữa cuộc đời). - Những ng muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ? -> Câu hỏi tu từ vang lên nh lời tự vấn, nh tiếng gọi hồn diễn tả nỗi niềm bâng khuâng,thơng tiếc ngậm ngùi của nhà thơ trớc sự vắng bóng của ô/đồ già- ô/đ xa- những ng muôn năm cũ. Câu hỏi ko lời đáp gieo vào lòng ng đọc những cảm thơng tiếc nuối ko dứt. Hồn phải chăng là là t/hồn, là nét tài hoa của nhg ng có chữ nghĩa Bài thơ ko phải chỉ nói chuyện ô/đ. Mà còn gợi cho ng đọc bao nỗi niềm trắc ẩn. Đằng sau ô/đ là cả một thế hệ nhà nho bị v/m fơng Tây đẩy ra khỏi c/đời, còn là thú chơi chữ, chơi câu đối- một thú chơi v/h cao quí đẹp đẽ, hớng con ng vào cõi t/thần thanh cao đã trở nên lạc lõng. Theo c/nhận của VĐL, trong cuộc chuyển giao thời vận, con ng đã vô tình đánh mất đi nét đẹp tr/th của dt mình. =>Bộc lộ niềm thơng cảm chân thành trớc tình cảnh của nhg ô/đồ đang tàn tạ trớc sự đổi thay của c/đ; niềm nhớ nhung tiếc nuối cho cả 1 lớp ng, cả một phong tục đẹp mang vẻ đẹp VH gắn với nhg giá trị tinh thần truyền thống đang bị thờ ơ, rơi vào quên lãng. T/sự- tấm lòng của thi nhân mang ý nghĩa nhân văn đáng quí, đáng trọng III. Tổng kết: 1. NT: THCS 2 Thanh Ba 2009- 2010 2 ễn thi vo 10 Th mi, th CM Phan Thanh - Thể thơ ngũ ngôn đợc s/d, k/thác có hiêu quả để bộc lộ c/x. Giọng thơ trầm lắng, ngậm ngùi - Kết cấu đầu cuối tơng ứng, x/d h/a tơng phản khi m/t h/a ô đồ. - Ngôn ngữ bài thơ trong sáng, h/a thơ bình dị, hàm súc 2. ND: - Tình cảnh đáng thơng của ông đồ, niềm cảm thơng và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của t/g đ/v cảnh cũ ng xa gắn liền với một nét đẹp VH cổ truyền. Nhớ rừng a. Tác giả:(1907-1989) - Tên thật: Ng Thứ Lễ - Quê: Phù Đổng- Từ Sơn- Bắc Ninh - Trớc CM: Là nhà thơ t/b nhất của p/trào thơ mới chặng đầu, hồn thơ dồi dào, lãng mạn, góp phần q/trọng vào đổi mới thơ ca dân tộc, đem lại chiến thắng cho thơ mới - Sau CM: Chuyển sang h/đ sân khấu, góp phần vào xd nền kịch nói hiện đại ở nớc ta - Tác phẩm chính: SGK - Đợc truy tặng g/t HCM về VHNT (2003) b. Tác phẩm: S/t 1934 in trong tập Mấy vần thơ 1935 Thể thơ tự do 8 chữ Đề tài: H/a con hổ ở vờn thú và tâm trạng nhớ rừng của nó-> bày tỏ kín đáo chủ đề tự do & c/s nô lệ 3. Bố cục: 5 - Đoạn 1: 8 câu đầu: Tâm trngj uất hận ngao ngán của con hổ trong cảnh tù hãm ở vờn bách thú - Đoạn 2,3: Nhớ tiếc q/k oai hùng tự do - Đoạn 4: Nỗi chán chờng uất hận trớc thực tại tầm thờng giả dối - Đoạn 5: Lời nhắn gửi thống thiết với cảnh nớc non hùng vĩ xa kia II. Phân tích văn bản: 1. Tâm trạng con hổ & cuộc sống nơi v ờn thú: a. Hoàn cảnh & tâm trạng của con hổ: + Cảnh ngộ:- Trong cũi sắt \ Sa cơ, tù hãm; làm trò lạ, đồ chơi=> Cảnh ngộ trớ trêu: bị giam cầm, tù hãm, mất tự do +Tâm trạng: Gậm khối căm hờn- Đt mạnh, giàu tính b/c, giàu tính tạo hình -> gợi h/đ mạnh mẽ, nỗi căm hờn u uất cao độ, k0 giải toả đợc nh có hình khối rõ ràng Nằm dài: tâm trạng ngao ngán chán chờng, buông xuôi bất lực, ko thiết h./đ + Thái độ: - Với b/thân: ta- kiêu hãnh, biết rõ g/trị, s/mạnh của mình - Với con ng: khinh, lũ, ngạo mạn, ngẩn ngơ-> coi thờng, diễu cợt - Với gấu báo: dở hơi, vô t lự-> Coi thờng khinh bỉ sự hèn kém, bằng lòng với sp => Ngạo mạn, xem thờng t/cả, chán ghét c/s tầm thờng tù túng, k/v tự do sống đúng với p/chất của mình b. Cảnh v ờn thú qua cái nhìn của hổ - Ko đời nào thay đổi - Sửa sang, tầm thờng, giả dối: hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng; dải nớc- giả suối; mô gò thấp kém; vừng lá hiền lành - Học đòi bắt chớc => Biện pháp liệt kê, ngắt nhịp ngắn dài xen kẽ, giọng giễu nhại gợi k/cảnh đơn điệu, nhàm tẻ, vô hồn, tù túng, giả dối. Đó h/toàn là cảnh nhân tạo, ko phải cảnh của t/g tự nhiên hoang dã, to lớn, bí hiểm THCS 2 Thanh Ba 2009- 2010 3 ễn thi vo 10 Th mi, th CM Phan Thanh -> Sự c.nhận của nhg t.hồn lãng mạn về t/hình thực tại XH đơng thời đen tối, ngột ngạt, tù túng. Thái độ ngao ngán, chán ghét cảnh vờn bách thú của con hổ cũng chính là thái độ của họ đ/v XH 2. Tâm trạng của hổ khi nhớ tiếc quá khứ oai hùng tự do Đoạn hay nhất của b/t m/tả cảnh sơn lâm hùng vĩ& h/a hổ- chúa sơn lâm hoàn toàn ngự trị trong vơng quốc của nó a. Cảnh rừng xa & h/a của hổ + Cảnh rừng xa - Sơn lâm. bóng cả, cây già - Tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi - Thét dữ dội => Động từ mạnh, điệp ngữ với, từ ngữ gợi tả cảnh núi rừng đại ngànthâm nghiêm, hoang sơ, hùng vĩ, bí hiểm với những âm thanh mạnh mẽ, dữ dội. Cảnh làm nền cho chúa sơn lâm x.hiện + Hình ảnh của hổ: - Đầu tiên: bớc chân dõng dạc, đờng hoàng, đầy tự tin - Tiếp đó: Lợn tấm thân nh sóng cuộn nhịp nhàng->rất từ tốn mà rất oai hùng để vờn bóng âm thầm lá gai cỏ sắc - Cuối cùng: ánh mắt Quắc- mọi vật im hơi- lột tả uy quyền của hổ => Miêu tả từng động tác, là nhg đ/t có chọn lựa của bàn chân, tấm thân, ánh mắt, những câu thơ sống động, giàu chất tạo hình sử dụng từ láy, so sánh đã diễn tả chính xác vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãnh vừa mềm mại uyển chuyển với t thế oai phong lẫm liệt của chúa sơn lâm. b. Hoài niệm về cuộc sốngthờng ngày nơi rừng sâu hùng vĩ Cấu trúc của đoạn thơ độc đáo nh 1 bộ tranh tứ bình với 4 cảnh 4 thời điểm) + Cảnh những đêm vàng- bên bờ suối- uống ánh trăng tan-> AD gợi ko/g tràn ngập ánh trăng. cảnh thơ mộng kì ảo, quyến rũ, hổ say mồi, say trăng, hiện ra nh một thi sĩ l/mạn, mơ màng thởng thức cái đẹp. + Cảnh nhg ngày ma chuyển 4 phơng ngàn- lặng ngắm giang san đổi mới-> cảnh ma rừng mãnh liệt dữ dội, hổ bình tĩnh ung dung ngắm cảnh- với cái nhìn mê say kiêu hãnh, bao quát cả giang sơn đang đổi mới sau nhg biến động + Cảnh bình minh cây xanh nắng gội, tiếng chim ca- giấc ngủ tng bừng-> B/tranh đầy màu sắc, âm thanh( có màu hồng của b/minh, vàng nhạt của nắng sớm, rộn rã tiếng chim ca, chan hoà a/s)- hổ mang dáng vẻ của bậc đế vơng đang chìm dần vào giấc ngủ bởi khúc ca hào hùng của TN + Cảnh chiều tà lênh láng máu sau rừng- đợi chết mảnh mặt trời-> Cảnh mãnh liệt dữ dội với gam màu đỏ. Trong cảm nhận của mãnh thú, hoàng hôn trời chiều ko đỏ rực mà là lênh láng máu, mặt trời chỉ là mảnh-1 sinh thể nhỏ bé tầm thờng đang hấp hối chết trong cuộc đọ sức với chúa sơn lâm. Mãnh thú đã hạ gục MT, chiếm lấy phần bí mật của rừng đêm để tung hoành, ngự trị-> H/ả đẹp nhất d/tả t thế chủ động đắc thắng cùng uy quyền, s/mạnh tuyệt đối của vị bạo chúa =>Điệp ngữ đâu, đâu nhg; hàng loạt câu hỏi tu từ vang lên dồn dập; từ ngữ giàu h/a, gợi tả màu sắc , â/thanh cụ thể s/đ đã d/tả thấm thía nỗi nhớ tiếc khôn nguôi nhg cảnh hùng tráng, hoang sơ, thơ mộng của c/s tự do ko bao giờ còn thấy nữa; d/tả tâm trạng day dứt, đau xót. T/cả chỉ là 1 giấc mơ về qúa khứ huy hoàng đã qua. Q/k càng đẹp càng oanh liệt bao nhiêu thì nỗi nhớ tiếc càng đau đáu bấy nhiêu => 4 cảnh hiện lên nh 1 bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy, tráng lệ, hổ là trung tâm của b/tr với t thế lẫm liệt, kiêu hùng, đầy uy lực Đang ở đỉnh cao của sự hồi tởng về q/k oanh liệt oai hùng, hổ bỗng nh sực tỉnh cái thân tù, giấc mộng tan biến, để một mình đối diện với thực tại. Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? THCS 2 Thanh Ba 2009- 2010 4 ễn thi vo 10 Th mi, th CM Phan Thanh -> Câu cảm, câu hỏi tu từ=>B/h nỗi thất vọng chua xót khi đối diện với thực tại, nuối tiếc day dứt c/s đã qua Càng ngao ngán, căm uất cho s/phận mình lúc sa cơ thất thế, càng luyến tiếc q/k oai hùng oanh liệt, càng chối từ coi khinh c/s thực tại giả dối, tầm thờng, hổ càng khao khát đợc về với núi rừng hùng vĩ TD * Lời nhắn gửi với đại ngàn: - Hỡi oai linh- nớc non hùng vĩ- thênh thang ngự trị- ko còn đợc thấy=> Câu c/t, câu hỏi tu từ đan xen câu tt -> bị giam cầm nhg vẫn hớng về rừng xanh, vẫn sống với đại ngàn trong mộng, giam càm về thể xác ko giam hãm đợc tâm hồn-> Khao khát đợc TD => Hai cảnh đối lập sâu sắc C/s tù túng, tầm thờng, giả dối>< C/s oanh liệt, TD, phóng khoáng => Tâm trạng nhớ rừng, khát khao c/s TD của hổ->chính là nỗi bất hoà sâu sắc với th/tại khao khát TD mãnh liệt của các thi sĩ l/m- của ng dân VN khi đó sống nô lệ tù hãm, uất ức, nhớ tiếc thời oanh liệt với chiến công chống giặc n/x vẻ vang trong l/s dân tộc. Lời con hổ nhg là tiếng lòng sâu kín của ng dân mất nớc( T/s của con hổ nhg khát vọng TD là K/v của con ng) III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Giàu cảm hứng l/mạn, mạch c/x sôi nổi cuồn cuộn tuôn trào suốt cả bài - H/a thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn tợng: sắc màu rực rỡ, đờng nét hình khối tạo vẻ đẹp tráng lệ, khoáng đạt phi thờng, thơ mộng - Ngôn ngữ, nhạc điệu phong phú, giọng thơ biến hoá phù hợp c/x: u uất đau khổ, hùng tráng, mãnh liệt say sa, sảng khoái; ngao ngán thống thiết. Ngắt nhịp linh hoạt - Có nhiều biểu tợng thể hiện chủ đề: + Con hổ-> ng anh hùng chiến bại mang tâm sự u uất + Cảnh rừng đại ngàn-> T/giới TD, c/s TD + Vờn thú, cũi sắt-> Thực tại tù túng, giả dối, tầm thờng - S/d nghệ thuật đối lập trong XD hệ thống h/aQK>< HT 2. Nội dung: - Mợn lời con hổ để diễn tả kín đáo tế nhị TT của con ng: nỗi chán ghét thực tại tầm thờng, tù túng & niềm khát khao TD mãnh liệt - Khơi gợi lòng yêu nớc của ng dân mất nớc thủa ấy. QUÊ HƯƠNG a. Tác giả:- Tên khai sinh: Trần Tế Hanh sinh 1921 -Quê: Bình Dơng- Bình Sơn- Quảng Ngãi - Nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ Mới chặng cuối(1940- 1945). Ngay từ những bài thơ đầu, hồn thơ lãng mạn của TH đã gắn bó tha thiết với làng quê. Thơ trớc CM: mang nặng nỗi buồn & tình yêu q/hơng thắm thiết. Sau CM: tiếng ca về cuộc sống mới & nỗi nhớ thơng miền Nam, khát vọng thống nhất đất nớc - Đ Đ phong cách: Lời thơ giản dị tự nhiên mà tha thiết đặc biệt ở những bài thơ về q/h- là nhà thơ của q/h - TP chính: SGK - Đợc trao tặng giải thởng HCM về VHNT( 1996) b. Tác phẩm: - Sáng tác 1939 khi t/g 18 tuổi xa quê đi học ở Huế ( bài thơ viết trong cảm xúc nhớ nhà, nhớ q/h) in trong tập Nghẹn ngào. Tế Hanh từng viết: THCS 2 Thanh Ba 2009- 2010 5 ễn thi vo 10 Th mi, th CM Phan Thanh Mời lăm tuổi xa nhà ra Huế học Tôi bắt đầu cùng các bạn làm thơ Những vần điệu đầu tiên gửi về quê mẹ Bài Quê hơng muối mặn đến bây giờ (Gửi Quảng Ngãi) - Thể thơ: tự do 8 chữ 3. Bố cục: 3 a. Hai câu đầu: G/t chung về làng quê b. 14 câu tiếp: Hồi tởng k/n về hình ảnh con ngời & c/s làng chài q/h c. Còn lại: Nỗi nhớ khi xa quê II. Phân tích văn bản: 1. Giới thiệu chung về làng quê - Làng tôi: vốn nghề chài lới \ nớc bao vây => G/thiệu ngắn gọn, lời thơ mộc mạc, bình dị, tự nhiên đã g/t k/quát vị trí địa lí, nghề nghiệp của làng quê 2. Hồi t ởng kỉ niệm về con ng ời & cuộc sống làng chài a. Cảnh dân chài ra khơi đánh cá + Cảnh TN - trời trong, gió nhẹ - sớm mai hồng -> một loạt TT tái hiện cảnh ban mai với bầu trời trong trẻo, khoáng đạt, nhuốm nắng hồng bình minh=> ngày đẹp trời biển lặng, gió êm, báo hiệu chuyến ra khơi yên lành, hứa hẹn mẻ cá bội thu + Hình ảnh con thuyền - Nhẹ, hăng- tuấn mã - Phăng, mạnh mẽ, vợt trờng giang => Một loạt động từ mạnh, so sánh con thuyền- tuấn mã-> diễn tả khí thế băng tới dũng mãnh của con thuyền, toát lên sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng đầy hấp dẫn rất riêng của nó-> t thế đầy kiêu hãnh, chinh phục thiên nhiên của con ng + Hình ảnh cánh buồm: -Giơng to- mảnh hồn làng - Rớn thân, thâu, góp gió => so sánh độc đáo mới lạ mang vẻ đẹp lãng mạn(CB: s/v cụ thể hữu hình với mảnh hồn làng: trừu tợng vô hình)-> gợi vẻ đẹp bay bổng, thơ mộng mang ý nghĩa lớn lao, làm cho c/b mang hơi thở, nhịp đập, hồn vía của quê hơng. C/b trở thành b/tợng của q/h làng chài => Nhân hoá + đ/từ mạnh tô đậm vẻ đẹp cờng tráng, sức vóc tung toả của cánh buồm đang băng về phía trớc. CB-> khát vọng chinh phục TN- khát khao mơ ớc bay bổng của con ng- biêủ thị sức mạnh của con ng giữa tự nhiên, mang vẻ đẹp lãng mạn Giọng thơ mạnh mẽ, khoẻ khoắn, h/a thơ bay bổng, lãng mạn, hình ảnh so sánh đẹp đậm màu sắc hùng tráng( hiếm thấy trong thơ lãng mạn thờng gắn với cái buồn sầu, nhg ớc vọng xa xôi)=> tái hiện cảnh ra khơi đầy hăm hở phấn khích, tự tin b. Cảnh đoàn thuyền đánh cá về bến + Tả chung: - ồn ào tấp nập \ cá đầy ghe, tơi ngon \ nhờ ơn trời THCS 2 Thanh Ba 2009- 2010 6 ễn thi vo 10 Th mi, th CM Phan Thanh -> tả vài nét nhng gợi đợc không khí náo nhiệt, đầm ấm, thanh bình, rộn ràng, náo nức niềm vui mang tâm lí cộng đồng + Hình ảnh ng ời dân chài - Làn da ngăm rám nắng- tả thực - Thân hình nồng thở vị xa xăm- AD CĐ CG => cách miêu tả vừa thực vừa lãng mạn gợi cảm->gợi tả hình ảnh ng dân chài khoẻ mạnh, vạm vỡ, rắn chắc, đầy sức sống, dạn dày nắng gió biển khơi, thấm đậm vị mặn mòi,nồng nàn của biển cả + Hình ảnh con thuyền: - Im, mỏi, về nằm - Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ => Nhân hoá + ADCĐ cảm giác làm con thuyền trở nên có hồn: cũng th giãn, hài lòng sau chuyến ra khơi mệt nhọc, cũng cảm nhận đợc vị nồng mặn của biển cả lan toả râm ran trong cơ thể, thấm trong từng thớ vỏ, thân gỗ 2. Nỗi nhớ khi xa quê 15 tuổi xa nhà ra Huế học để rồi h/ả quê nhà cứ hiện hữu trong tâm tởng với nỗi nhớ khôn nguôi.Làng quê ấy nh một ma lực có sức gợi, sức cuốn hút kì diệu đ/v TH. - Xa cách- luôn tởng nhớ: - màu nớc xanh, cá bạc, buồm vôi - con thuyền rẽ sóng - mùi nồng mặn => Đ/n, liệt kê, cách biểu hiện t/c trực tiếp thể hiện nỗi nhớ cụ thể, chân thành, nồng hậu, thắm thiết, sâu sắc với q/h. Đ/biệt nhớ nhất mùi vị đặc trng, riệng biệt của q/h( mùi nồng mặn của sóng biển, của cá, của rong rêu, thuyền , lới & cả vị mồ hôi lao động. đó là hơng vị c/s lao động rất riêng đầy quyến rũ của q/h)-> Thể hiện tình cảm yêu mến, sự gắn bó máu thịt với q/h. H/a quê hơng trong bài thơ ko buồn hiu hắt nh những thi phẩm viết về q.h trong thơ mới. Q/h trong thơ TH vẫn giữ đợc vẻ đẹp tơi sáng, sự khoẻ khoắn, mang hơi thở nồng ấm của c/s lao động) III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Sáng tạo những h/a thơ độc đáo, đặc sắc: Có h/a m/tả chân thực, không tô vẽ; có những h/a đẹp bay bổng, lãng mạn, có hồn, tơi tắn, trẻ trung - Giọng điệu bay bổng lãng mạn, âm hởng thơ mạnh mẽ, khoẻ khoắn 2. Nội dung: - Tái hiện khung cảnh tơi đẹp, đầy sức sống của làng chài - Bộc lộ tình cảm quê hơng trong sáng, tha thiết KHI CON TU Hú a. Tác giả: - Tố Hữu( 1920- 2002) Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành - Quê: Quảng Điền, Thừa Thiên- Huế - Nhà thơ lớn tiêu biểu của nền VHCM đơng đại, thơ ông gắn bóvới từng chặng đờng của CM - Trớc CM: Giác ngộ & h/đ CM khi còn là h/s trờng Q/học. Từng bị TDP bắt giam( 1939: bị bắt, 1942: vợt ngục), thơ ông thấm nhuần lí tởng c/s với chất l/m bay bổng say ng - Sau CM: Đảm nhiệm nhiều chức vụ q/trọng của Đ, c/quyền, tiếp tục s/tác thơ - Đ Đ p/cách: Thơ vừa hồn nhiên chân thực vừa k/q sâu xa vừa hào hùng tráng khí có sức thuyết phục hàng triệu trái tim quần chúng- Trờng Chinh - TPC: SGK - Ông đợc trao tặng Giải thởng HCM THCS 2 Thanh Ba 2009- 2010 7 ễn thi vo 10 Th mi, th CM Phan Thanh b. Tác phẩm: - S/t năm 1939 khi đang bị giam trong nhà laoThừa Phủ nằm trong phần Xiềng xích của tập thơ Từ ấy - Thể thơ: Lục bát 3. Bố cục: 2 a. 6 câu đầu: Bức tranh thiên nhiên vào hè b. Còn lại:Tâm trạng của ngời chiến sĩ trong nhà tù II. Phân tích văn bản: * Nhan đề của bài thơ - Chỉ là 1 vế phụ của câu-> gợi mốc thời gian, gợi mở mạch c/x của toàn bài 1. Bức tranh thiên nhiên vào hè - Âm thanh: tu hú gọi bầy, ve ngân -> tác động mạnh mẽ tâm hồn, thức dậy sự tởng tợng mùa hè -> đặc trng, tín hiệu của mùa hè - Hình ảnh: Lúa đơng chín \ Trái cây ngọt dần \ Đôi diều sáo lộn nhào-> gợi k/khí thanh bình, tự do, thoải mái - Màu sắc: Bắp rây vàng hạt, nắng đào, trời xanh càng rộng, càng cao => Biện pháp liệt kê, một loạt các từ ngữ(tính từ) gợi tả sắc màu, gợi tả âm thanh; phó từ chỉ quan hệ t/g, tiếp diễn; tính từ gợi sự sống sinh sôi nảy nở, đầy đặn, ngọt ngào. => 6 câu lục bát thanh thoát mềm mại đã gợi nên b/tranh thiên nhiên đẹp tràn trề nhựa sống. Tất cả sự sống nh đang bừng dậy, đang hứa hẹn, đang bớc vào độ chín, đang rất đẹp. Tất cả đều chan hoà a/s, rực rỡ sắc màu, rộn rã â/thanh, ngọt ngào hơng vị; đều đợc hởng 1 c/s tự do, tự nhiên trong k/gian rộng lớn, khoáng đạt. Đó là cảnh m/hè đẹp đẽ, tự do, trẻ trung đầy sức sống đợc c/nhận bằng t/cả các giác quan, bằng t/hồn yêu đời yêu c/s của ng tù chiến sĩ - Bức tranh đợc tái hiện qua trí tởng tợng(nhà thơ đang ở trong tù)-> Tâm hồn trẻ trung, yêu đời, gắn bó máu thịt với c/s, có t/hồn nhạy cảm yêu t/nh, khao khát tự do mãnh liệt 2. Tâm trạng của ng ời tù cách mạng - Nghe hè dậy- chân muốn đạp tan phòng \ ngột làm sao, chết uất - Chim tu hú cứ kêu => Động từ mạnh, TT có sức gợi cảm lớn,ngắt nhịp bất thờng: 6/2; 3/3; từ ngữ cảm thán( ôi, thôi, làm sao) gợi tâm trạng bực bội, uất, đau khổ, cảm giác ngột ngạt cao độ & niềm khao khát cháy bỏng đợc thoát khỏi cảnh tù ngục trở về với c/s tự do - Mở đầu- kết thúc= tiếng chim tu hú-> n/th đầu cuối t/ứng - Mở đầu: tiếng chim gọi bầy-> báo hiệu m/hè căng đầy sự sống-> TT hào hứng yêu đời, yêu c/s - Kết thúc: tiếng chim cứ kêu-> gợi niềm chua xót, đau khổ. Đặc biệt tiếng chim cứ kêu-> tiếng kêu khắc khoải, thôi thúc giục giã, là tiếng gọi ng tù trở về đội ngũ => Mở đầu hay kết thúc, tiếng chim giống nh tiếng gọi tha thiết của TD. Thể hiện niềm khát khao mãnh liệt đợc đập tan xà lim ngục tối đang cầm tù ngời tù & cầm tù cả dân tộc, đất nớc III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật - Thể thơ lục bát mềm mại, linh hoạt - Giọng điệu tự nhiên, c/x nhất quán THCS 2 Thanh Ba 2009- 2010 8 ễn thi vo 10 Th mi, th CM Phan Thanh - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình đặc sắc: cảnh thật đẹp với 1 loạt h/a vừa quen thuộc vừa đầy ấn tợng: dào dạt sức sống, có hồn; tình thì sôi nổi, sâu sắc, da diết 2. Nội dung: Thể hiện tình yêu quê hơng, yêu c/s & niềm khao khát TD cháy bỏng trong cảnh tù đày của ng c/sĩ CM TứC CảNH PắC Bó a. Tác giả: Hồ Chí Minh( 1890- 1969) 2/1941, đ/c Ng Aí Quốc bí mật về nớc trực tiếp lãnh đạo CM VN- lấy tên là Hồ Chí Minh, sống trong hang Pác Bó( Cốc Bó, huyện Hà Quảng, Cao Bằng) ở sát biên giới Việt Trung, Đ/kiện sinh hoạt rất gian khổ, thiếu thốn b. Tác phẩm: - Sáng tác 2/1941 - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt 3. Bố cục:Khai- thừa- chuyển- hợp II. Phân tích văn bản: Câu 1: Sáng ra bờ suối, tối vào hang - C/s sinh hoạt hàng ngày- sáng ra \ tối vào -> Tiểu đối, ngắt nhịp 4/3 tạo thành 2 vế sóng đôi gợi c/g nhịp nhàng, đều đặn trong nếp sinh hoạt của Bác - Giọng điệu: Thoải mái gợi cuộc sống ung dung, hoà điệu với c/s núi rừng Câu 2: Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng - Việc ăn uống:- Cháo bẹ rau măng-> H/a thực-> c/s đạm bạc, kham khổ, thiếu thốn. - Vẫn sẵn sàng->K/định cháo bẹ rau măng lúc nào cũng sẵn có ( Đầy đủ- d thừa) => ý thơ toát lên nụ cời hồn nhiên, hóm hỉnh, vợt lên trên cái gian khổ, khó khăn. Nụ cời tiếp nối TTVH của thơ ng xa - Nếu hiểu v/c thiếu thốn nhng tinh thần luôn sẵn sàng thì ko phù hợp với t/thần, giọng điệu chung( đùa vui, thoải mái) của bài thơ. Ko thật phù hợp với c/x của t/g, làm giảm tầm t tởng của bài thơ, ý thơ có vẻ lên gân => Hai câu đầu ko chỉ ẩn chứa nụ cời với g/khổ mà còn b/lộ niềm vui thích thoải mái khi đợc hoà mình sống giữa thiên nhiên trong phong thái ung dung, nhàn hạ, tự chủ- thú lâm tuyền( vui với cảnh TN, rừng suối, vui với cái nghèo, cảnh nghèo) Hai câu gợi ta nghĩ đến thú lâm tuyền trong thơ xa. Đó là thú lâm tuyền của nhà thơ Ng Trãi, Ng Bỉnh Khiêm - Giống nhau: Vui với cái nghèo, hoà mình vào TN - Khác nhau:+ N Trãi tìm đến thú lâm tuyền vì cảm thấy bất lực trớc c/s XH, muốn lánh đục về trong -> giữ trọn tấm lòng thanh cao + BHồ: Sống hoà nhịp với thú lâm tuyền nhng vẫn giữ nguyên vẹn cốt cách chiến sĩ. Ko phải lánh đời ẩn dật mà dựa vào thế núi rừng, mợn núi rừng làm căn cứ địa CM, XD nhen nhóm lực lợng, sống vì l/tởng, t/lai dân tộc-> hoạt động CM, cứu nớc cứu dân Câu 3: Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng - Câu chuyển:- từ việc nói về c/s sinh hoạt-> sang công việc \từ k/cảnh TN sang k/c hoạt động XH + Công việc: Bàn đá chông chênh -> từ láy, nhiều thanh bằng-> gợi t thế ko ổn định, vững vàng dịch sử Đảng-> toàn vần trắcgợi sự khoẻ khoắn, gân guốc, mạnh mẽ THCS 2 Thanh Ba 2009- 2010 9 ễn thi vo 10 Th mi, th CM Phan Thanh => H/a, âm điệu trái ngợc nhau làm nổi bật t thế hớng tới, vợt khó khăn, cải tạo, làm chủ XH của B( dịch sử đảng CS LX làm tài liệu huấn luyện cán bộ, đồng thời đang tìm cách xoay chuyển l/s Việt Nam theo hớng mới)-> H/aBác hiện lên là 1 chiến sĩ CM, trực tiếp lãnh đạo CM, cứu nớc cứu dân Câu 4:Cuộc đời CM thật là sang - C/đời CM: Sang- sang trọng, giàu có \ có c/giác hài lòng, thoải mái, vui thích về tinh thần - > Chữ sang với âm ang kết thúc bài thơ gợi c/g mở, vang xa là nhãn tự của bài thơ kết tinh, toả sáng tinh thần của toàn bài. Bao nhiêu gian khổ, khó khăn bên trên đợc chữ sanglàm lu mờ hết. Câu kết vừa tóm tắt ý 3 câu trên( c/đ CM là thế: bí mật, g/khổ, thiếu thốn) vừa mở ra nhg liên tởng suy ngẫm rộng và sâu với n/vui lạc quan: phủ nhận mọi thiếu thốn,nghèo nàn. Niềm vui& cái sang của c/đ Cm x/phát từ q/n sống của B III. Tổng kết: 1. NT - H/a thơ bình dị, giọng thơvui đùa thoải mái, kết hợp cổ điển & hiện đại + Thể thơ( c/đ)- viết=chữ Việt( h/đ) + H/a thơ: hang, suối, bàn đá-> TN(c/đ)- địa bàn h/đ CM( h/đ) Mang, cháo bẹ->t/ăn( c/đ)- sự thật đ/s của B( h/đ) + Thú lâm tuyền( c/đ)- t thế ng c/s CM( h/đ) 2.ND P/ánh niềm vui ssống giữa t/n, tinh thần lạc quan, phong thái ung dung đầy bản lĩnh của thi sĩ- chiến sĩ CM HCM - Xuất xứ: Nằm trong tập Nhật kí trong tù- Tập thơ khoảng 130 bài đợc viết trong thời gian bị giam cầm ở Quảng Tây( TQ), sáng tác bằng chữ Hán - Bài Vọng nguyệt s/t T9/1942- bài số21 - Bài Tẩu lộ bài số 30 - Thể thơ( nguyên tác) : tứ tuyệt VB(1) C2: ng/tác câu NV, dịch: T.th VB(2) C1: dịch mất đ/ngữ II. Phân tích văn bản: Bài Ngắm trăng 1 Hai câu đầu: + Hoàn cảnh ngắm trăng: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa - H/c ngắm trăng đặc biệt: trong nhà tù( mất TD,thiếu thốn, tù nhân bị đày đoạ cực khổ) - Vô:Điệp từ nhấn mạnh cái thiếu bất thờng của cảnh ngắm trăng (ng xa ngắm trăng khi thảnh thơi, tâm hồn th thái, ngắm trăng kèm hoa, rợu. R-H-T -> 3 thứ vốn đi liền với nhau là thú vui tinh thần của các bậc tao nhân mặc khách: Khi xem hoa nở, khi chờ trăng lên + Tâm trạng: Đối thử lơng tiêu hà? - Câu hỏi tu từ d/tả sự xốn xang, bối rối rất nghệ sĩ của B trớc cảnh đẹp đêm trăng( Trăng quá đẹp, B bỗng khao khát đợc thởng trăng trọn vẹn, đầy đủ nh nhg thi nhân xa, nhng ở trong tù thì ko thể-> cho thấy ng tù ko hề vớng bận về v/ch, tâm hồn vẫn TD tận hởng cảnh trăng đẹp) => phong thái ung dung, tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm yêu, rung động trớc vẻ đẹp của thiên nhiên THCS 2 Thanh Ba 2009- 2010 10 [...]... tinh thần kì diệu của ng chiến sĩ, thi sĩ( vợt ngục về tinh thần) - M/đầu: ngục trung, K/ thúc: thi gia -> ko còn nhà tù, song sắt, chỉ có con ng với v/trăng & s/mạnh của t/y ánh sáng, yêu cái đẹp, yêu TD => T/y TN, tâm hồn ng/sĩ, k/vọng TD phong thái ung dung l/quan, bản lĩnh phi thờng của ng c/sĩ B /thơ cho thấy 1 nét nổi bật của hồn thơ HCM: luôn hớng ra a/s, luôn vợt qua h/cảnh, vợt lên trên h/cgiành... những chặng đờng đầy gian nan Ngụ ý d/tả niềm h/phúc lớn lao của ng c/s CM khi CM đã hoàn toàn thắng lợi sau bao gian khổ hi sinh( con đờng núi gợi đờng đời, đờng CM; ng đi đờng gợi h/a ng c/sĩ ).Câu kết toả sáng tinh thần của toàn bài III Tổng kết: 1 NT: + Ngắm trăng: Thể hiện phong cách thơ HCM: vừa có m/sắc cổ điển(đề tài, thi liệu cổ, cấu trúc đăng đối, h/a chủ thể trữ tình ung dungg/hoà với TN);... với TN); vừa mang tinh thần thời đại thể hiện ở cốt cách, tâm hồn, ý chí bên trong của ng c/sĩ( hồn thơ l/q hớng ra a/s, toát lên tinh thần thép) THCS 2 Thanh Ba 11 2009- 2010 ễn thi vo 10 Th mi, th CM Phan Thanh + Đi đờng: Giọng thơ tự nhiên bình dị, lời thơ cô đọng hàm súc, kết cấu chặt chẽ; hình tợng thơvừa có ý/n thực, vừa có y/n biểu tợng 2 ND: + Ngắm trăng: Vẻ đẹp của một tâm hồn, một nhân cách...ễn thi vo 10 Th mi, th CM Phan Thanh 2.Hai câu sau Nhân/hớng/songtiền/khán/minh nguyệt Nguyệt/tòng/song khích/khán /thi gia - Vọng: Ngắm từ k/c xa - Khán: Ngắm từ k/c gần-> c/giác trăng rời b/trời xuống gần c/sổ cho ng ngắm & ngắm lại ng - Cấu trúc đăng đối, đ/từ:song,... TD mà nhà tù ko sao gông xiềng đợc Đi đờng Bài Câu 1(khai) Mở ra v/đề: Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan- điệp ngữ -> nổi bật nỗi gian lao nhọc nhằn của ng đi đờng(núi), là n/x, suy ngẫm rút ra từ thực tế nhg cuộc đi đờng, chuyển lao ( MR: Gió sắc tựa rét nhcành cây Năm mơi ba dặm 1 ngày trời áo mũ ớt đầm giày tả tơi) Câu thơ có sức k/q rộng: nỗi g/lao trong c/đời, c/sống, trong con đờng CM Câu 2: (thừa)Trùng... tâm hồn, một nhân cách lớn: tâm hồn ng/sĩ yêu th/n, rung động g/hoà với th/n; bản lĩnh phi thờng của ng c/sĩ với phong thái ung dung, vợt lên trên h/cảnh + Đi đờng: 2 lớp nghĩa- NĐ: việc đi đờng đầy g/lao \ NB: Ngụ ý nói về đờng đời, đờng CM: dài lâu, g/khổ, nếu kiên trì, bền chí, vợt qua gian lao chồng chất sẽ tới th/lợi THCS 2 Thanh Ba 12 2009- 2010 ... gợi h/a dãy núi trập trùng kế tiếp nhau ( cảnh núi non hùng vĩ) \ Nỗi gian lao nối tiếp nhau, k/khăn chồng chất k/k dờng nh triền miên, bất tận=> suy ngẫm, cảm nhận thấm thía về đờng đi, đờng đời, đờng CM - Con ng dờng nh nhỏ bé trớc TN Câu 3(Chuyển)- bản lề khép ý 2 câu trớc, mở ra ý câu kết - Trùng san đăng đáo cao phong hậu Bao nhiêu nói non trùng điệp, khó khăn chồng chất đều đã vợt qua- ng đi đờng . ễn thi vo 10 Th mi, th CM Phan Thanh ễn thi lp 10 th mi, th CM ông đồ a. Tác giả: Vũ Đình Liên(1913-1996) - Quê: Châu Khê- Bình Giang-Hải Dơng - Thuộc lớp nhà thơ đầu tiên của phong trào thơ. Bắc Ninh - Trớc CM: Là nhà thơ t/b nhất của p/trào thơ mới chặng đầu, hồn thơ dồi dào, lãng mạn, góp phần q/trọng vào đổi mới thơ ca dân tộc, đem lại chiến thắng cho thơ mới - Sau CM: Chuyển sang. Quảng Ngãi - Nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ Mới chặng cuối(1940- 1945). Ngay từ những bài thơ đầu, hồn thơ lãng mạn của TH đã gắn bó tha thi t với làng quê. Thơ trớc CM: mang nặng nỗi

Ngày đăng: 09/07/2014, 20:00

Xem thêm: Ôn thi lớp 10- Thơ Mới, Thơ CM

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w