1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hinh Chuong II.07.08 (COBAN).

35 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Chơng II Tích vô h ớng của hai véctơ và ứng dụng (15Tiết) Soạn ngày: 25/10 /2007 Tiết 14,15: Đ1 Giá trị l ợng giác của một góc bất kì (Từ 0 0 180 0 ) (2Tiết) I - Mục tiêu: 1. Về kiến thức Nắm đợc định nghĩa giá trị lợng giác của các góc tuỳ ý từ 0 0 đến 180 0 . Nhớ đợc mối liên quan đặc biệt của hai góc bù nhau. 2. Về kĩ năng Biết cách tính giá trị lợng giác của góc từ 0 0 đến 180 0 . Vận dụng đợc bảng giá trị lợng giác của các góc đặc biệt từ 0 0 đến 180 0 . Nắm đợc quy tắc tìm giá trị lợng giác của các góc tù bằng cách đa về giá trị l- ợng giác của góc nhọn. 3. Về t duy Kế thừa đợc kiến thức về tỉ số lợng giác của góc nhọn đã học ở cấp THCS. Thấy đợc tầm quan trọng của việc mở rộng khái niệm giá trị lợng giác của một góc từ 0 0 đến 180 0 trong hình học nói riêng và trong toán học nói chung. 4. Về thái độ Học tập nghiêm túc: Trau dồi khả năng tự học, tự nghiên cứu. II - Ph ơng tiện dạy học : Biểu bảng, tranh ảnh minh hoạ: Chuẩn bị các hình 32, 33, 34 . Sử dụng kênh hình của sách giáo khoa. Máy tính điện tử Casiof x - 500MS hoặc f x 570MS hoặc loại máy tơng đơng. III - Tiến trình bài học: Tiết 14: Giá trị lợng giác của một góc bất kì (T1) A) ổ n định lớp : Lớp N.Dạy Sĩ số Học sinh vắng Lớp N.Dạy Sĩ số Học sinh vắng 10 10 10 10 10 10 + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học. B) Kiểm tra bài cũ: (- Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới.) C) Bài mới: 1) Định nghĩa Hoạt động 1: ôn tập kiến thức cũ. 34 -1 1 1 x y 0 M Hoạt động của học sinh Hoạt dộng của giáo viên - Nêu đợc kiến thức đã học ở THCS: sin = b a , cos = c a , tan = b c và cot = c b . - Tính đợc: sin = y 0 ; cos = x 0 tan = 0 0 y x ; cot = 0 0 x y - Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = c, BC = a, CA = b và ã ABC = . Hãy tính các tỉ số lợng giác sin , cos , tan và cot ? - Trong mặt phẳng toạ độ 0xy, cho nửa đ- ờng tròn tâm O, bán kính bằng 1, nằm phía trên trục hoành (Dùng giáo cụ trực quan: Bản vẽ hình 32 SGK)Ta gọi nó là nửa đờng tròn đơn vị. Nếu cho trớc góc nhọn thì ta có thể xác định đợc điểm M duy nhất trên nửa đờng tròn nói trên sao cho ã MOx = . Gọi M(x 0 ; y 0 ). Tính các giá trị: sin , cos , tan và cot theo x, y ? Hoạt động 2: Định nghĩa: Hoạt động của học sinh Hoạt dộng của giáo viên Đọc, thảo luận theo nhóm đợc phân công và tiếp nhận kiến thức. Tổ chức cho học sinh đọc, thảo luận theo nhóm phần định nghĩa của SGK. Hoạt động 3: Củng cố khái niệm (dùng hình 33) Hoạt động của học sinh Hoạt dộng của giáo viên - Đọc nghiên cứu ví dụ 1 của SGK. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Thực hiện các bài tập: Tính giá trị l- ợng giác của các góc 0 0 , 90 0 và 180 0 . - Trả lời đợc câu hỏi: Với giá trị góc nào thì: sin < 0 và cos < 0 ? - Dùng ví dụ 1 của SGK: Giao nhiệm vụ cho học sinh, hoạt động các nhân: Đọc và nghiên cứu ví dụ 1 của SGK. - Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh: + Cách dựng góc 135 0 ? + Cách tính các giá trị: sin135 0 , cos135 0 , tan135 0 và cot135 0 . 2) Tính chất: Hoạt động của học sinh Hoạt dộng của giáo viên Đọc, thảo luận theo nhóm đợc phân công và tiếp nhận kiến thức. Tổ chức cho học sinh đọc, thảo luận theo nhóm phần tính chất của SGK. Hoạt động 4: Giá trị lợng giác của hai góc bù nhau Hoạt động của học sinh Hoạt dộng của giáo viên Đọc, thảo luận theo nhóm đợc phân công và tiếp nhận kiến thức. - Thực hiện hoạt động 2 theo nhóm đợc phân công: - Thảo luận tìm ra phơng án trả lời đúng. Cử đại diện cho nhóm báo cáo kết quả và nhận xét kết quả của nhóm bạn. - Tiếp nhận kiến thức. Tổ chức cho học sinh đọc, thảo luận theo nhóm phần tính chất của SGK. - Dùng hình vẽ 34 của SGK. - Tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động 2 của SGK theo nhóm học tập. Tổng kết về giá trị lợng giác của hai góc bù nhau: 35 + Cách biểu diễn góc trên nửa vòng tròn l- ợng giác. + Nêu bảng các giá trị: sin(180 0 - ) = sin ; cos(180 0 - )=- cos tan(180 0 - ) = - tan ; cot(180 0 - ) = - cot . 3) Giá trị lợng giác của các góc đặc biệt: Bảng giá trj lợng giác của các góc đặc biệt. ( SGK trang 37) D) Củng cố: - Thực hiện và E) H ớng dẫn về nhà : - Bài tập về nhà: bài 1 - SGK - Đọc phần bài còn lại SGK trang 40 Tiết 15: Giá trị lợng giác của một góc bất kì (T2) A) ổ n định lớp : Lớp N.Dạy Sĩ số Học sinh vắng Lớp N.Dạy Sĩ số Học sinh vắng 10 10 10 10 10 10 + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học. B) Kiểm tra bài cũ: (- Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới.) C) Bài mới: 4) Góc giữa hai véc tơ: Hoạt động của học sinh Hoạt dộng của giáo viên Đọc, thảo luận theo nhóm đợc phân công và tiếp nhận kiến thức. Tổ chức cho học sinh đọc, thảo luận theo nhóm định nghĩa góc giã hai véc tơ, của SGK trang 38. 5) Sử dụng máy tính để tính giá trị lợng giác của một góc: Hoạt động của học sinh Hoạt dộng của giáo viên Đọc, thảo luận theo nhóm đợc phân công và tiếp nhận kiến thức. Tổ chức cho học sinh đọc, thảo luận theo nhóm phần a); b) của SGK trang 39. Hoạt động 5: Củng cố - Luyện tập Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 36 ? ?2 - Đọc nghiên cứu ví dụ 2 của SGK. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Thực hiện các bài tập: Tính giá trị lợng giác của các góc: 30 0 , 45 0 , 60 0 và 120 0 . - Tiếp nhận bảng giá trị lợng giác của những góc đặc biệt. - Dùng ví dụ 2 của SGK: Giao nhiệm vụ cho học sinh, hoạt động các nhân: Đọc và nghiên cứu ví dụ 2 của SGK. - Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh: + Cách dựng góc 150 0 ? + Cách tính các giá trị: sin150 0 , cos150 0 , tan150 0 và cot150 0 ? - Hớng dẫn học sinh sử dụng máy tính điện tử tính giá trị lợng giác của một góc cho trớc. D) Củng cố: Tổ chức cho học sinh làm bài trắc nghiệm: Bài 1: Chọn phơng án trả lời đúng. Nếu tam giác ABC vuông ở A có BC = 4AC thì giá trị của cosB bằng (A) 1 4 . (B) 1 4 . (C) 15 4 . (D) 15 4 . Chọn (C). Bài 2: Chọn phơng án trả lời đúng. Nếu tam giác ABC là tam giác đều thì giá trị của biểu thức M = sinA + cosB + sin C bằng: (A) 3 3 2 . (B) 3 2 . (C) - 3 2 . (D) 1 3 2 + .Chọn (D). Bài 3: Chọn phơng án trả lời đúng. Nếu tam giác ABC là tam giác đều thì giá trị của biểu thức M = sinA + sinB + sin C bằng: (A) 3 3 2 . (B) 3 2 . (C) - 3 2 . (D) 3 3 2 . Chọn (A). E) H ớng dẫn về nhà : Bài tập về nhà: 1, 2, 3 trang 43 SGK. Hớng dẫn làm bài tập 3. Soạn ngày: 02/11/2007 Tiết 16: Câu hỏi và bài tập (1tiết) I - Mục tiêu: 1. Về kiến thức Củng cố định nghĩa giá trị lợng giác của các góc tuỳ ý từ 0 0 đến 180 0 . Nhớ đợc mối liên quan đặc biệt của hai góc bù nhau. 2. Về kĩ năng Biết vân dụng cách tính giá trị lợng giác của góc từ 0 0 đến 180 0 . Vận dụng đợc bảng giá trị lợng giác của các góc đặc biệt từ 0 0 đến 180 0 . Vận dụng đợc quy tắc tìm giá trị lợng giác của các góc tù bằng cách đa về giá trị lợng giác của góc nhọn. 3. Về t duy Kế thừa đợc kiến thức về tỉ số lợng giác của góc nhọn đã học ở cấp THCS. 37 Thấy đợc tầm quan trọng của việc mở rộng khái niệm giá trị lợng giác của một góc từ 0 0 đến 180 0 trong hình học nói riêng và trong toán học nói chung. 4. Về thái độ Học tập nghiêm túc: Trau dồi khả năng tự học, tự nghiên cứu. II - Ph ơng tiện dạy học : Sử dụng sách giáo khoa. Máy tính điện tử Casiof x - 500MS hoặc f x 570MS hoặc loại máy tơng đơng. III - Tiến trình bài học: A) ổ n định lớp : Lớp N.Dạy Sĩ số Học sinh vắng Lớp N.Dạy Sĩ số Học sinh vắng 10 10 10 10 10 10 + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học. B) Kiểm tra bài cũ: (- Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới.) C) Bài mới: Hoạt động 1: Chữa bài 1 trang 40 SGK. C/minh rằng ABC ta có: a) sinA = sin (B + C); b) cosA = cos(B + C). Hoạt động của học sinh Hoạt dộng của giáo viên a)Trong ABC ta có: à à à 0 A B C 180+ + = nên sinA = sin(180 0 - A) = sin( B + C) b) à à à 0 A B C 180+ + = nên cosA = - cos(180 0 - A) = - cos(B + C) - Gọi học sinh trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà. - Uốn nắn cách trình bày của học sinh. Hoạt động 2: Chữa bài 2 trang 40 SGK. Cho AOB là tam giác cân tại O có OA = a và có các đờng cao OH và AK . Giả sử ã AOH = . Tính AK và OK theo a và . Hoạt động của học sinh Hoạt dộng của giáo viên Xét Tgiác vuông OAK , có: sinAOK = sin 2 = AK a AK = asin 2 cosAOK = cos2 = OK a OK = acos2 - Gọi học sinh trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà. - Uốn nắn cách trình bày của học sinh. Hoạt động 3: Chữa bài 3 trang 40 SGK. Chứng minh rằng: a) sin105 0 = sin75 0 ; b) cos170 0 = - cos10 0 ; c) cos122 0 = - cos58 0 . Hoạt động của học sinh Hoạt dộng của giáo viên a) sin105 0 = sin(180 0 - 105 0 ) = sin75 0 b) cos170 0 = = - cos10 0 - Gọi học sinh trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà. 38 c) cos122 0 = = - cos58 0 - Uốn nắn cách trình bày của học sinh. Hoạt động 4: Chữa bài 4 trang 40 SGK. Chứng minh rằng với mọi góc (0 0 180 0 ) ta đều có cos 2 + sin 2 = 1. Hoạt động của học sinh Hoạt dộng của giáo viên Theo ĐN 0 0 180 0 , ta có: cos = x 0 và sin = y 0 mà 2 2 2 0 0 x y OM 1+ = = nên cos 2 + sin 2 = 1 - Gọi học sinh trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà. - Uốn nắn cách trình bày của học sinh. Hoạt động 5: Chữa bài 5 trang 40 SGK. Cho góc x, với cosx = 1 3 . Tính gtrị biểu thức: P = 3 sin 2 x + cos 2 x Hoạt động của học sinh Hoạt dộng của giáo viên Cách 1: P = = 2sin 2 x + sin 2 x + cos 2 x = =2 sin 2 x + 1 = 2( 1- cos 2 x) + 1 = = 3 - 2cos 2 x P = 3 - 2 1 3 ữ = 25 9 Cách 2: P = 3(1 - cos 2 x) + cos 2 x = = 3 - 2cos 2 x P = 3 - 2 1 3 ữ = 25 9 - Gọi học sinh trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà. - Uốn nắn cách trình bày của học sinh. Hoạt động 6: Chữa bài 6 trang 40 SGK. Cho hình vuông ABCD. Tính: Cos ( ) AC, BA uuur uuur , sin ( ) AC, BD uuur uuur , cos ( ) BA,CD uuur uuur . Hoạt động của học sinh Hoạt dộng của giáo viên Cos ( ) AC, BA uuur uuur = cos135 0 = - 2 2 sin ( ) AC, BD uuur uuur = sin90 0 = 1 cos ( ) BA,CD uuur uuur = cos0 0 = 1 - Gọi học sinh trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà. - Uốn nắn cách trình bày của học sinh. D) Củng cố: Nhấn mạnh kiến thức đã học E) H ớng dẫn về nhà : Bài tập về nhà: 1, 2, 3 trang 40 SGKNC. Hớng dẫn làm bài tập 3. Đọc trớc bài Tích vô hớng của hai véc tơ Soạn ngày: 05/11/2007 39 Tiết 17, 18: Đ2. Tích vô h ớng của hai véctơ (3Tiết) I - Mục tiêu 1. Về kiến thức Nắm đợc định nghĩa về góc của hai véc tơ Nắm đợc định nghĩa tích vô hớng, ý nghĩa vật lí của tích vô hớng và biểu thức toạ độ của nó. Nắm đợc tính chất của tích vô hớng. Nội dung các bài toán 1, 2, 3 và 4. 2. Về kĩ năng Sử dụng đợc tính chất của tích vô hớng trong tính toán. Biết cách chứng minh hai véctơ vuông góc bằng tích vô hớng. Tính độ dài của véctơ bằng bình phơng vô hớng của nó. Bớc đầu vận dụng đợc vào giải toán. 3. Về t duy Thấy đợc việc dùng vectơ nh một công cụ giải toán hình học nói riêng và nghiên cứu hình học nói chung. Liên hệ đợc giữa các tính chất của tích vô hớngvới các tính chất hình học đã quen biết ở câp THCS. 4. Về thái độ Học tập nghiêm túc: Trau dồi khả năng tự học, tự nghiên cứu. II - Ph ơng tiện dạy học Biểu bảng, tranh ảnh minh hoạ: Chuẩn bị các hình vẽ 40, 41, 42 và 43 của SGK. Sử dụng kênh hình của sách giáo khoa. Máy tính điện tử Casiofx - 500MS hoặc fx 570MS hoặc loại máy tơng đơng. III - Tiến trình bài học Tiết 17: Tích vô hớng của hai véctơ (T1) A) ổ n định lớp : Lớp N.Dạy Sĩ số Học sinh vắng Lớp N.Dạy Sĩ số Học sinh vắng 10 10 10 10 10 10 + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học. B) Kiểm tra bài cũ: (- Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới.) C) Bài mới: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Chữa bài tập 2 trang 43: Đơn giản biểu thức a) sin100 0 + sin 80 0 + cos16 0 + cos164 0 . b) 2sin(180 0 - )cot - cos(180 0 - )tan cot(180 0 - ) với 0 0 < < 180 0 . Hoạt động của học sinh Hoạt dộng của giáo viên Trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà. - Gọi học sinh trình bày 40 Hoạt động của học sinh Hoạt dộng của giáo viên Đạt đợc: a) sin100 0 + sin 80 0 + cos16 0 + cos164 0 = 2sin80 0 + cos16 0 - cos16 0 = 2sin180 0 . b) 2sin(180 0 - ).cot - cos(180 0 - ).tan .cot(180 0 - ) = 2sin .cot + cos .tan .(- cot ) = 2cos - cos = cos . bài giải đã chuẩn bị ở nhà. - Uốn nắn cách trình bày của học sinh. - Củng cố kiến thức về giá trị lợng giác của góc từ 0 0 đến 180 0 . Chữa bài tập 3 trang 43: Chứng minh các hệ thức sau a) sin 2 + cos 2 = 1 b) 1 + tan 2 = 2 1 cos 90 0 . c) 1+cot 2 = 2 1 sin 0 0 và 180 0 . Hoạt động của học sinh Hoạt dộng của giáo viên Trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà. Đạt đợc: a) Nếu nhọn: là công thức đã chứng minh ở lớp 9. Nếu = 0 0 hoặc = 90 0 : Thay vào công thức đúng. Nếu tù: đặt = 180 0 - ta có sin 2 + cos 2 = sin + (- cos ) 2 = sin 2 + cos 2 =1 b) 1 + tan 2 = 1 + 2 2 sin cos = 2 1 cos . c) 1 + cot 2 = 1 + 2 2 cos sin = 2 1 sin . - Gọi học sinh trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà. - Uốn nắn cách trình bày của học sinh. - Củng cố kiến thức về giá trị lợng giác của góc từ 0 0 đến 180 0 . 1) Góc giữa hai vectơ Hoạt động 2: Góc giữa hai vectơ Hoạt động của học sinh Hoạt dộng của giáo viên - Đọc, nghiên cứu và thảo luận phần định nghĩa về góc của hai véctơ theo nhóm đợc phân công. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Tiếp nhận kiến thức. - Thực hiện cá nhân hoạt động 1 của SGK: ( BA , BC ) = 50 0 ; ( AB , BC ) = 130 0 ; ( CA , CB ) = 40 0 ; ( AC , BC ) = 40 0 ; ( AC , CB ) = 140 0 ; ( AC , BA ) = 90 0 . - Tổ chức cho học sinh đọc và thảo luận theo nhóm học tập phần định nghĩa về góc của hai véctơ. - Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh: + Phát biểu định nghĩa về góc của hai véctơ a và b . + Nếu ( a , b ) = 90 0 ? + Khi nào góc giữa hai véctơ bằng 0 0 ? bằng 180 0 ? - Tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động 1 theo cá nhân: Yêu cầu dựng đợc góc cần tính. 2) Định nghĩa tích vô h ớng của hai véctơ Hoạt động 3: Định nghĩa tích vô hớng của hai véctơ 41 Hoạt động của học sinh Hoạt dộng của giáo viên - Tiếp nhận kiến thức về định nghĩa tích vô hớng của hai vectơ. - Đọc, nghiên cứu ví dụ 1 và trả lời câu hỏi của giáo viên. - Trả lời câu hỏi: Trong trờng hợp nào tích vô hớng của hai véctơ a và b bằng 0 ? Khi hai véctơ vuông góc hoặc một trong chúng là véctơ - không: 0 . - Dẫn dắt khái niệm: + Nhắc lại khái niệm : Công sinh ra bởi một lực trong Vật lí. + Thuyết trình định nghĩa tích vô hớng của hai véctơ. - Tổ chức cho học sinh đọc và thảo luận theo nhóm ví dụ 1 của SGK. - Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh. Hoạt động 4: Bình phơng vô hớng của hai vectơ Hoạt động của học sinh Hoạt dộng của giáo viên - Thực hiện đợc: a . a = a . a .cos( a , a ) = | a | 2 .cos 0 0 = | a | 2 - Tiếp nhận kiến thức về bình phơng vô h- ớng của véctơ a . - Phát vấn: Tính tích vô hớng a . a ? - Cho học sinh tiếp nhận kiến thức về bình phơng vô hớng. - Củng cố: Để tính độ dài đoạn thẳng AB, ta có thể tính | AB | bằng bình phơng vô hớng của AB . D) Củng cố: Nhấn mạnh kiến thức đã học E) H ớng dẫn về nhà : Bài tập về nhà: 4,5 ,6, 7, 8, 9, 10 trang 51, 52 SGK. Hớng dẫn làm bài tập 6. Tiết 18: Tích vô hớng của hai véctơ (T2) A) ổ n định lớp : Lớp N.Dạy Sĩ số Học sinh vắng Lớp N.Dạy Sĩ số Học sinh vắng 10 10 10 10 10 10 + Phân chia nhóm học tập, giao nhiệm vụ cho nhóm: Chia lớp thành các nhóm học tập theo vị trí bàn ngồi học. B) Kiểm tra bài cũ: (- Kết hợp kiểm tra trong quá trình giảng bài mới.) C) Bài mới: 3) Tính chất của tích vô h ớng Hoạt động 5: Tính chất của tích vô hớng Hoạt động của học sinh Hoạt dộng của giáo viên 42 - Đọc, nghiên cứu và thảo luận 4 tính chất của tích vô hớng theo nhóm đợc phân công. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. + Chứng minh các hệ thức : bababababa .2))(()( 222 ++=++=+ bababababa 2)).(()( 222 +== + Đẳng thức 222 .).( baba = nhìn chung không đúng. Chỉ đúng khi các véctơ a r , b r cùng phơng. [ ] bababababa ,(cos ).cos( ).( 2 2 2 == ) - Cho học sinh tiếp nhận các tính chất của tích vô hớng đợc trình bày trong bảng ở trang 47: Tổ chức đọc, nghiên cứu theo nhóm học tập. - Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh: + Nêu 4 tính chất của tích vô hớng ? + Chứng minh hệ thức: bababa .2)( 22 2 ++=+ (1) bababa .2)( 222 += (2) + Đẳng thức 222 .).( baba = có đúng không ? Tại sao ? Hoạt động 6: Củng cố - Luyện tập Giáo viên: Tổ chức cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm. Đề bài đợc phát qua phiếu cho các nhóm học tập. (có thể chiếu qua máy chiếu đa năng - nếu có) Bài 1: Chọn phơng án trả lời đúng. Nếu tam giác ABC vuông ở A có BC = 4AC thì giá trị của cos( AC , CB ) bằng (A) 1 4 . (B) 1 4 . (C) 15 4 . (D) 15 4 . Chọn (B). Bài 2: Chọn phơng án trả lời đúng. Nếu tam giác ABC vuông ở A có BC = 4AC thì giá trị của cos( AB , BC ) bằng (A) 1 4 . (B) 1 4 . (C) 15 4 . (D) 15 4 . Chọn (D). Bài 3: Chọn phơng án trả lời đúng. Nếu tam giác ABC là tam giác đều thì giá trị của biểu thức M = cos( AB , AC ) + cos( BA , BC ) + cos( CB , CA ) bằng (A) 3 3 2 . (B) 3 2 . (C) - 3 2 . (D) 3 2 . Chọn (C) Học sinh: Thảo luận, tìm phơng án thực hiện bài tập theo nhóm đợc phân công. Cử đại diện báo cáo kết quả và nhận xét bài giải của nhóm bạn. Hoạt động 7: Thực hành giải toán. Bài toán 1: Cho tứ giác ABCD. a) Chứng minh rằng: AB 2 + CD 2 = BC 2 + AD 2 + 2 CA . BD c)Từ câu a) hãy chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để tứ giác có hai đờng chéo vuông góc là tổng bình phơng các cặp cạnh đối diện bằng nhau. Hoạt động của học sinh Hoạt dộng của giáo viên - Đọc, nghiên cứu lời giải của bài toán 1 của SGK. - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Hớng dẫn học sinh đọc SGK phần lời giải của bài toán 1: + Véc tơ hoá bài toán: Ta chứng minh 43 . cực. II - Ph ơng tiện dạy học : Học sinh thực hiện Kiểm tra trên giấy. III - Tiến trình bài học A) ổ n định lớp : Lớp N.Dạy Sĩ số Học sinh vắng Lớp N.Dạy Sĩ số Học sinh vắng 10 10 10 10 10 10 III. nghiêm túc: Trau dồi khả năng tự học, tự nghiên cứu. II - Ph ơng tiện dạy học Sách giáo khoa.Máy tính điện tử Casiofx500MS hoặc fx570MS III - Tiến trình bài học A) ổ n định lớp : Lớp N.Dạy. khả năng tự học. II - Ph ơng tiện dạy học Sử dụng kênh hình của sách giáo khoa. Máy tính điện tử fx - 500MS hoặc fx 570MS hoặc loại máy tơng đơng. Máy chiếu đa năng (nếu có) III - Tiến trình

Ngày đăng: 09/07/2014, 14:00

w