Bài tập trắc nghiệm Toán 9 Bài tập trắc nghiệm Toán 9 GV soạn giảng : GV soạn giảng : Nguyễn Minh Nhật Nguyễn Minh Nhật Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau đây: 1. Kết quả của phép tính: ( ) 2 50 1 2− − là: A. 6 2 1− B. 4 2 1+ C. 2 2 3+ D. 3 2 2+ 2. Với giá trò nào của a và b thì hệ phương trình ax + 2y = 1 3x - by = -2 có nghiệm (x = 2 ; y = -1)? A. 1 a = ; b = -4 2 B. 3 a = ; b = 8 2 C. 3 a = ; b = -8 2 D. 1 a = ; b = 4 2 3. Phương trình 2x 2 – 3x + 1 = 0 có nghiệm là: A. x = 1 ; x = 1 2 B. x = -1 ; x = - 1 2 C. x = 2 ; x = -3 D. Vô nghiệm. 4. Với giá trò nào của a thì phương trình x 2 – ax + 1 có nghiệm kép? A. a = 2 B. a = -2 C. a = 2 hay a = -2 D. Một đáp số khác. 5. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 12cm ; BC = 20cm. Ta có tgB bằng: A. 3 4 B. 4 5 C. 4 3 D. 3 5 6. Cho đường tròn tâm O bán kính R và dây cung AB có sđ » 0 AB 120= , M là một điểm trên cung nhỏ AB. Số đo · AMB là: A. 120 0 B. 60 0 C. 240 0 D. Một đáp số khác. 7. Một hình trụ có diện tích đáy là 200 cm 2 và chiều cao là 20cm. Vậy thể tích hình trụ là: A. 2000 cm 3 B. 1000 cm 3 C. 4000 cm 3 D. 3000 cm 3 8. Cho đường tròn (O ; 5cm) và đường thẳng a có khoảng cách đến O là d. Điều kiện để a cắt hoặc tiếp xúc với đường tròn (O) là: A. d = 5cm B. d < 5cm C. d ≤ 5cm D. d ≥ 5cm 1. Giá trò nào của a thì hàm số 2 3 y = - 2a x - 3 2 ÷ đồng biến trên tập số thực R? A. 1 a > 3 B. 4 a < 3 C. 1 a < 3 D. 4 a > 3 2. Cặp số (2 ; 1) là nghiệm của phương trình nào? A. 3x – y = 5 B. 2x – 0y = 4 C. 0x + 2y = 2 D. Cả ba phương trình trên. 3. Tọa độ giao điểm của (d 1 ): y = 2x và (d 2 ): y = –x + 3 là: A. (1 ; 2) B. (-1 ; -2) C. (2 ; 1) D. (-2 ; -1) 4. Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm? A. x 2 – 2x – 1 = 0 B. x 2 – 5x + 4 = 0 C. x 2 + 3x – 4 = 0 D. 2x 2 + x + 3 = 0 5. Kết quả nào sau đây sai? A. sin45 0 = cos45 0 B. sin60 0 = cos30 0 C. tg75 0 = cotg15 0 D. cotg36 0 = tg64 0 6. Cho đường tròn (O ; R) và hai bán kính OA, OB vuông góc với nhau. Diện tích hình quạt OAB là: A. 2 πR 4 B. 2 πR 3 C. 2 πR 2 D. 2 πR 1 1 Bài 1 Bài 2 Bài tập trắc nghiệm Toán 9 Bài tập trắc nghiệm Toán 9 GV soạn giảng : GV soạn giảng : Nguyễn Minh Nhật Nguyễn Minh Nhật 7. Cho đoạn thẳng OI = 10cm, vẽ đường tròn (O; 6cm) và đường tròn (I ; R). Giá trò R phải là bao nhiêu để hai đường tròn tiếp xúc nhau? A. R = 4cm B. R = 16cm C. R = 4cm hay R = 16cm D. 4cm ≤ R ≤ 16cm 8. Thể tích hình cầu có bán kính 6cm (làm tròn đến 2 chữ số thập phân) là: A. 896,62 cm 3 B. 904,32 cm 3 C. 936,24 cm 3 D. 1002,28 cm 3 1. 2 4 3x− có nghóa khi: A. 4 x 3 ≠ B. 4 x < 3 C. 4 x > 3 D. 4 x = 3 2. Đường thẳng (d) trong hình vẽ là biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình nào? A. 0x + 3y = 6 B. 2x – 0y = 4 C. x + 0y = -2 D. 0x – 2y = 4 3. Với giá trò nào của a thì đường thẳng y = x + 1 tiếp xúc với Parabol y = ax 2 (a ≠ 0)? A. a = 1 4 − B. a = 1 2 − C. a = -1 D. a = 1 4. Phương trình nào sau đây có hai nghiệm là 2 và -1? A. x 2 + x – 2 = 0 B. x 2 + 3x + 2 = 0 C. x 2 – x – 2 = 0 D. x 2 – 3x + 2 = 0 5. Tam giác ABC có ba cạnh là AB = 9cm ; AC = 12cm ; BC = 15cm thì độ dài đường cao AH là: A. 8,4cm B. 7,2cm C. 6,8cm D. 4,2cm 6. Dây cung AB = 36cm của đường tròn (O ; 30cm) có khoảng cách đến tâm là: A. 18cm B. 15cm C. 24cm D. 20cm 7. Cung AB của đường tròn (O ; R) có sđ » AB = 150 0 thì có độ dài là: A. 5 πR 6 B. 3 πR 4 C. 2 πR 3 D. 5 πR 12 8. Hình nón có diện tích đáy 300 cm 2 và có chiều cao 5cm thì thể tích là: A. 1500 cm 3 B. 750 cm 3 C. 500 cm 3 D. 300 cm 3 1. Biểu thức rút gọn của biểu thức 2 x x x + với x < 0 là: A. x + 1 B. –x + 1 C. –x – 1 D. x – 1 2. Tập nghiệm của phương trình 2x – 0y = -4 là: A. x y = -2 ∈ ¡ B. x y = 2 ∈ ¡ C. x = -2 y ∈ ¡ D. x = 2 y ∈ ¡ 2 2 1 2 y x -2 -1 1 2-1 -2 (d) Bài 3 Bài 4 Bài tập trắc nghiệm Toán 9 Bài tập trắc nghiệm Toán 9 GV soạn giảng : GV soạn giảng : Nguyễn Minh Nhật Nguyễn Minh Nhật 3. Giá trò gần đúng (làm tròn đến hai chữ số thập phân) nghiệm của phương trình x 3 = -16 là: A. -2 B. 2,52 C. -2,52 D. Vô nghiệm. 4. Điều kiện để phương trình: mx 2 – x + 1 = 0 (ẩn số x) có hai nghiệm phân biệt là: A. m ≠ 0 B. m < 1 4 C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B sai. 5. Tam giác ABC vuông tại A, BC = 6cm, · 0 ABC 40= . Độ dài cạnh AC (làm tròn đến hai chữ số thập phân) là: A. 3,86cm B. 4,2cm C. 3,92cm D. 4,12cm 6. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC với AB = 18cm, AC = 30cm, BC = 24cm là: A. 9cm B. 15cm C. 12cm D. Một đáp số khác. 7. Cho d là khoảng cách hai tâm hai đường tròn (O ; R) và (I ; r) (với R > r > 0). Hệ thức d < R – r chỉ vò trí tương đối nào của hai đường tròn trên? A. (O) và (I) tiếp xúc trong B. (O) đựng (I) C. (O) và (I) cắt nhau D. (O) và (I) ở ngoài nhau. 8. Một hình tròn có diện tích 16π thì có chu vi là: A. 4π B. 6π C. 8π D. 16π 1. Các so sánh nào sau đây sai? A. 3 > 10 B. 25 16 25 16− = − C. 2 a a= D. Cả ba A, B, C. 2. Với giá trò nào của a thì đường thẳng y = (2 – a)x + 4 song song với đường thẳng y = x 2 ? A. a = 1 2 B. 1 2 − C. 3 2 D. 3 2 − 3. Hệ phương trình 3x + 0y = -6 0x - 2y = 2 có nghiệm là: A. (x = 2 ; y = 1) B. (x = -2 ; y = -1) C. (x = 2 ; y = -1) D. (x = -2 ; y = 1) 4. Phương trình trùng phương x 4 + 3x 2 + 2 = 0 có nghiệm là: A. x = ± 1 B. x = ± 2 C. x = ± 1 và x = ± 2 D. Vô nghiệm. 5. Cho biết tgα = 1. Vậy cotgα là: A. 1 B. 1 2 C. 1 3 D. 1 4 6. Tứ giác nào sau đây nội tiếp được đường tròn? A. Hình chữ nhật B. Hình bình hành C. Hình thoi D. Hình thang. 7. Diện tích hình quạt OAB của đường tròn (O ; 10cm) và sđ » 0 AB 60= (làm tròn đến hai chữ số thập phân, π ≈ 3,14) là: A. 48,67 cm 2 B. 56,41 cm 2 C. 52,33 cm 2 D. 49,18 cm 2 8. Hình trụ có thể tích là 251,2 cm 3 , bán kính hình tròn đáy là 4cm. Khi đó, chiều cao hình trụ là: A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 6cm 1. Kết quả của phép tính 2,7. 3. 360 là: A. 54 B. 45 C. 27 D. 72 3 3 Bài 5 Bài 6 Bài tập trắc nghiệm Toán 9 Bài tập trắc nghiệm Toán 9 GV soạn giảng : GV soạn giảng : Nguyễn Minh Nhật Nguyễn Minh Nhật 2. Cho hàm số y = ( ) 5 7 x + 2− với x = 7 5+ thì giá trò của hàm số là: A. 4 B. 2 C. 0 D. Một kết quả khác. 3. Đường thẳng AB trong hình vẽ là đồ thò của hàm số nào? A. y = -x B. y = -2x C. y = x 2 − D. Các câu trên đều sai. 4. Hệ phương trình x + y = 3 x - y = 1 có nghiệm là: A. (x = 2 ; y = 1) B. (x = -2 ; y = 5) C. (x = 1 ; y = 2) D. Một kết quả khác. 5. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 5cm, AC = 12cm. Câu nào sau đây sai? A. BC = 13cm B. sinB = 5 13 C. tgC = 5 12 D. Không có câu nào sai. 6. Dây AB có khoảng cách đến tâm O của đường tròn (O ; 29cm) là 20cm. Độ dài dây AB là: A. 21cm B. 38cm C. 42cm D. 50cm 7. Hình cầu có bán kính 3cm thì có thể tích là: A. 9π cm 3 B. 12π cm 3 C. 24π cm 3 D. 36π cm 3 8. Tam giác ABC cân tại A có · 0 BAC 30= nội tiếp đường tròn (O). Số đo của » AB là: A. 150 0 B. 165 0 C. 135 0 D. 160 0 1. Biểu thức 1 x - 1 x - 1 + có nghóa khi: A. x ≠ 1 B. x ≥ 1 C. x < 1 D. x > 1 2. Điểm nào thuộc đồ thò hàm số y = x 2 ? A. M(-1 ; 1) B. N 1 1 ; 2 4 ÷ C. O(0 ; 0) D. Cả ba điểm M, N, O. 3. Phương trình nào sau đây có hai nghiệm phân biệt? A. 2x 2 – 9 = 0 B. x 2 + 4x = 0 C. x 2 + 2x – 3 = 0 D. Cả ba phương trình trên. 4. Với giá trò nào của a thì hệ phương trình y = (2 - a)x + 1 y = ax - 3 vô nghiệm? A. a = 0 B. a = 1 C. a = 2 D. a = 3 5. Tính số đo · xAB có trong hình vẽ, biết · 0 AOB 100= , ta được: A. 130 0 B. 100 0 C. 50 0 D. Một đáp số khác. 6. Biết độ dài cung AB của đường tròn (O ; 5cm) là 20cm. Diện tích hình quạt (OAB) là: A. 20 cm 2 B. 100 cm 2 C. 50 cm 2 D. 500 cm 2 4 4 y x A B 1 2 O . O A B x n m Bài 7 Bài tập trắc nghiệm Toán 9 Bài tập trắc nghiệm Toán 9 GV soạn giảng : GV soạn giảng : Nguyễn Minh Nhật Nguyễn Minh Nhật 7. Độ dài x, y trong hình vẽ sau là bao nhiêu? A. x = 30 3 ; y = 30 2 B. x = 10 3 ; y = 30 2 C. x = 10 2 ; y = 30 3 D. Một đáp số khác. 8. Hai bán kính OA, OB của đường tròn (O ; R) tạo với nhau một góc 40 0 . Vậy độ dài cung nhỏ AB là: A. 3πR 2 B. 7πR 9 C. 2πR 9 D. 2πR 3 1. Giá trò gần đúng (làm tròn đến 3 chữ số thập phân) của 3 2541 là: A. 13,642 B. 13,646 C. 13,721 D. 13,520 2. Giá trò nào của m thì phương trình 2x 2 – mx + 2 = 0 có nghiệm kép? A. m = ± 2 B. m = ± 1 C. m = ± 4 D. m = 0 3. Tìm b biết đồ thò hàm số y = -2x + b đi qua A 1 1 ; 2 − ÷ ? A. b = 3 2 B. b = 5 2 C. b = 3 2 − D. b = 5 2 − 4. Phương trình x + 1 x - 1 = 0+ có nghiệm là: A. x = 1 B. x = -1 C. x = 1 hoặc x = -1 D. Vô nghiệm. 5. Kết quả của phép tính tg25 0 . tg65 0 là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 6. Cho biết tam giác ABC vuông tại A, có AH là đường cao, biết HB = 0,64cm ; HC = 4cm. Vậy độ dài đoạn AH là: A. 0,16cm B. 1,6cm C. 3,2cm D. Một đáp số khác. 7. Cho OI = 7cm. Vẽ đường tròn (O ; 2cm) và đường tròn (I ; 9cm). Hai đường tròn (O) và (I) có vò trí tương đối nào? A. (O) và (I) cắt nhau B. (O) và (I) tiếp xúc trong C. (O) và (I) tiếp xúc ngoài D. (O) và (I) ở ngoài nhau. 8. Diện tích xung quanh của hình nón có chu vi đáy là 40cm và độ dài đường sinh 10cm là bao nhiêu? A. 200 cm 2 B. 300 cm 2 C. 400 cm 2 D. 4000 cm 2 1. Hai đường thẳng y = x – 1 và y = x là: A. Trùng nhau B. Song song với nhau C. Cắt nhau tại điểm (1 ; 1) D. Cắt nhau tại gốc tọa độ. 2. 5 và -3 là nghiệm của phương trình: A. x 2 + 2x + 15 = 0 B. x 2 – 2x + 15 = 0 C. x 2 – 2x – 15 = 0 D. x 2 + 2x – 15 = 0 5 5 A C D B x y 15 0 30 0 30cm Bài 8 Bài 9 Bài tập trắc nghiệm Toán 9 Bài tập trắc nghiệm Toán 9 GV soạn giảng : GV soạn giảng : Nguyễn Minh Nhật Nguyễn Minh Nhật 3. Với giá trò nào của a thì phương trình x 2 – x – a = 0 có nghiệm là -2? A. a = 6 B. a = -2 C. a = 2 D. a = -6 4. Câu nào đúng? Câu nào sai? (I): Hàm số ( ) y = 1 - 2 x + 2x đồng biến trên tập số thực ¡ . (II): Nếu ac > 0 thì phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 vô nghiệm. A. (I) đúng, (II) đúng B. (I) đúng, (II) sai C. (I) sai, (II) đúng D. (I) sai, (II) sai. 5. Thể tích hình nón có chiều cao 12cm và độ dài đường sinh 15cm (làm tròn đến hai chữ số thập phân, lấy π ≈ 3,14) là: A. 3815,1 cm 3 B. 1017,36 cm 3 C. 1271,7 cm 3 D. 2355 cm 3 6. Đặt liên tiếp trên đường tròn (O) các điểm A, B, C, D sao cho sđ » 0 AB 120= , sđ » 0 BC 90= , sđ » 0 CD 60= , AD cắt BC tại I. Câu nào sau đây sai? A. · 0 AIB 30= B. AD = BC C. AB // CD D. Không có câu nào sai. 7. Bán kính đường tròn ngoại tiếp lục giác đều cạnh 6cm là: A. 3cm B. 3 2 cm C. 3 3 cm D. 6cm 8. Cho đường tròn (O ; R) và dây AB sao cho sđ » 0 AB 90= . Các tiếp tuyến tại A và B cắt nhau tại S. Câu nào sau đây sai? A. Tứ giác OASB là hình vuông B. SA = SB = R C. » AB πR 2 l = D. · 0 SAB 90= a) Kết quả của phép tính ( ) ( ) 2 2 36 2 3− − + − là: A. 11 B. 5 C. 7 D. 1 b) Phương trình x x= có nghiệm là: A. x = 0 B. x = 1 C. x = 0 hay x = 1 D. Vô số nghiệm x ≥ 0. c) Với giá trò nào của a thì hai đường thẳng (d 1 ): y = (4 – a)x và (d 2 ): y = (a – 2)x + 1 cắt nhau. A. a = 3 B. a ≠ 3 C. a = -2 D. a ≠ -2 d) Tổng các nghiệm của phương trình 2x 2 – x + 3 = 0 là: A. 1 2 B. 1 2 − C. 3 2 D. Không tính được. e) Tứ giác nào sau đây không thể nội tiếp được đường tròn? A. Hình chữ nhật B. Hình thoi C. Hình vuông D. Hình thang cân. f) Cung AB của đường tròn (O ; 2cm) có sđ » 0 AB 90= . Vậy độ dài dây AB là: A. 2 2 cm B. 2 3 cm C. 2cm D. 3cm g) Một hình chữ nhật ABCD có AB = 2cm, AD = 3cm quay một vòng quanh cạnh AB. Thể tích hình sinh ra (làm tròn đến 2 chữ số thập phân, lấy π ≈ 3,14) là: A. 37,68 cm 3 B. 18,84 cm 3 C. 56,52 cm 3 D. 169,56 cm 3 h) Tính số đo góc α trong hình vẽ biết sđ ¼ 0 AnB 110= ? A. α = 65 0 B. α = 70 0 C. α = 80 0 D. α = 110 0 6 6 . O A B S m n α Bài 10 . = − C. 2 a a= D. Cả ba A, B, C. 2. Với giá trò nào của a thì đường thẳng y = (2 – a)x + 4 song song với đường thẳng y = x 2 ? A. a = 1 2 B. 1 2 − C. 3 2 D. 3 2 − 3. Hệ phương trình 3x. 300 cm 2 C. 400 cm 2 D. 4000 cm 2 1. Hai đường thẳng y = x – 1 và y = x là: A. Trùng nhau B. Song song với nhau C. Cắt nhau tại điểm (1 ; 1) D. Cắt nhau tại gốc tọa độ. 2. 5 và -3 là nghiệm của. 3x− có nghóa khi: A. 4 x 3 ≠ B. 4 x < 3 C. 4 x > 3 D. 4 x = 3 2. Đường thẳng (d) trong hình vẽ là biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình nào? A. 0x + 3y = 6 B. 2x – 0y = 4