Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
887 KB
Nội dung
Chủ đề: Phơng tiện và luật lệ giao thông Kế hoạch tuần 1: Phơng tiện giao thông đờng bộ ( Thực hiện từ ngày 29/3 đến ngày 2 tháng 04 năm 2010) Ngày HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Cô đón trẻ vào lớp, trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trò chuyện với trẻ về sự thay đổi của ở các góc trong lớp. - Trò chuyện với trẻ về lễ hội đền hùng, phơng tiện giao thông đ- ờng bộ - Chơi theo ý thích. - Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài : Chào ngày mới - Điểm danh, báo cơm Hoạt động học có chủ đích Thể dục Ném trúng đích bằng 1 tay MTXQ Trò chuyện về một số phơng tiện giao thông đờng bộ GDÂN - Dạy hát: En tập lái ô tô. - Nghe hát: Bé thích ô tô. - TC: Ai đoán giỏi. LQVToan Nhận biết số lợng số thứ tự trong phạm vi 5. Nhận biết chữ số 5. LQTPVH Truyện: Kiến con đi ôtô. Hoạt động ngoài trời -HĐCMĐ: Quan sát đồ chơi trên sân tr- ờng - TCVĐ: Ô tô và chim sẻ - Chơi tợ do với đồ chơi ngoài trời -HĐCMĐ: Quan sát xe máy, xe đạp. - TCVĐ: Ô tô và chim sẻ - chơi tự do với đồ chơi ngoài trời -HĐCMĐ: Quan sát xe ô tô. - TCVĐ: Ô tô vào bến - Chơi tự do: vẽ phấn các loại giao thông đ- ờng bộ. - HĐCMĐ: Ôn kiến thức: Em tập lái ô tô. - TCVĐ: Thuyền vào bến. - Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời. -HĐCMĐ: Quan sát thời tiết - TCVĐ: Ô tô vào bến - Chơi tự do dé dán hình ô tô bằng lá khô. Hoạt động góc - Góc phân vai: Bác lái xe, gia đình, phòng bán vé. Bé làm cảnh sát giao thông. - Góc xây dựng: Xây bến xe khách Việt Trì - Góc sách, truyện: Xem tranh, sách về các loại PTGT. Làm sách về PTGT dờng bộ - Góc tạo hình: Vẽ, xé dán, tô màu các loại PTGT đờng bộ. - Góc âm nhạc: Hát và vậ động các bài hát về PTGT đờng bộ. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây 1 Hoạt động chiều - Vệ sinh, ăn quà chiều - Trò chuyện về các PTGT. - Chơi tự do. - Vệ sinh, bình cờ, trả trẻ. - Vệ sinh, ăn quà chiều - Hớng dẫn bé tập làm nội trợ : Pha sữa bột. - Chơi ở các góc - Vệ sinh, bình cờ, trả trẻ. - Vệ sinh, ăn quà chiều - Nghe cô kể chuyện: Qua đờng - Chơi tự do ở các góc - Bình cờ, vệ sinh, trả trẻ - Vệ sinh, ăn quà chiều - LQ bài thơ Trẩy hội đền hùng - Chơi tự do - Bình cờ, vệ sinh, trả trẻ - Vệ sinh, ăn quà chiều - Vui văn nghệ cuối tuần - Nêu gơng cuối tuần. - Bình cờ, vệ sinh, trả trẻ Kt hp vi ph huynh -Kết hợp với phụ rèn cho trẻ các nề nếp ,thói quen về ăn uống , VS .Lễ phép với ông bà bố mẹ , ngời lớn , -Gữi gìn cất các đồ dùng gia đình đúng nơi qui dịnh -Dạy cho trẻ các bài thơ câu chuyện nói về chủ điểm giao thông -Tuyên truyền với phụ huynh ủng hộ phế liệu để làm đồ dùng đồ chơi * Phần soạn chung cho cả tuần: I. Thể dục sáng * Thể dục sáng: Tập với bài: Chào ngày mới 1. Mục đích - yêu cầu - Trẻ nghe theo nhạc bài Chào ngày mới kết hợp nhịp nhàng chân và tay để tập các động tác tập thể dục. - Trẻ nhún nhảy nhảy theo đúng nhạc. 2. Chuẩn bị : - Địa điểm: Rộng rãi, bằng phẳng, sạch sẽ. - Tâm sinh lý thoải mái. - Quần áo đầu tóc gọn gàng. 3. Tổ chức hoạt động: a/ Khởi động: - Cô cho trẻ làm đoàn tàu nối đuôi nhau đi ra sân đứng thành 3 tổ dãn cách đều. - Trẻ nghe theo những hiệu lệnh để chơi trò chơi. b/ Trọng động: - Trẻ nghe theo nhạc bài Chào ngày mới tập các động tác theo sự hớng dẫn của cô giáo. + Hai tay cầm vòng lắc l trớc mặt chận nhún theo nhịp ( Chào ngày Ca vang ) + Hai tay cầm vòng đa sang trái, chân trái bớc sang trái, đa vòng về trớc mặt chân nhún sau đó đổi bên. ( Em hân hoan ) + Chân trái bớc lên trớc, tay trái cầm vòng và đa từ trên đầu xuống mũi chân trái, sau đó đổi bên.( Sân con ngoan) 2 + Lời 2 nh lần 1. ( Giơ tơng lai) Đa vòng lên đầu và lắc l theo nhịp đồng thời quay 1 vòng. - Nghe nhạc hát các bài hát về chủ điểm giao thông. c/ Hồi tĩnh: - Kết thúc : Trẻ làm đoàn tàu đi nhẹ nhàng về lớp II. Hoạt động góc: I/ Góc phân vai: Bác lái xe, gia đình, phòng bán vé. Bé làm cảnh sát giao thông. 1. Mục đích- yêu cầu: - Trẻ nhận góc chơi, tự phân vai chơi cho nhau - Trẻ trao đổi vơi nhau về nội dung chơi - Thể hiện đúng vai chơi của các thành viên trong gia đình, biết bán, mua hàng. - Biết lựa chọn các đồ dùng phù hợp với vai chơi. - Trẻ biết liên kết các nhóm chơi, vai chơi với nhau 2. Chuẩn bị: - Đồ chơi nấu ăn, đồ chơi bán hàng, một số đồ dùng đồ chơi bán hàng, 3. Tiến hành: - Cô giới thiệu góc chơi, trẻ nhận góc chơi đeo thẻ về góc. - Trẻ tự phân vai chơi cho nhau, bàn bạc với nhau về nội dung chơi. - Trẻ lấy đồ chơi ra chơi, thể hiện vai chơi của mình. -Cô luôn bao quát đóng vai chơi cùng trẻ. Gợi mở trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn, nhắc trẻ liên kết các nhóm chơi. - Cô nhận xét động viên trẻ kịp thời. II/ Góc xây dựng: Xây bến xe khách Việt Trì 1. Mục đích- yêu cầu: - Trẻ tự phân vai chơi cho nhau, trao đổi với nhau về nội dung chơi, cánh chơi. - Trẻ bàn bạc với nhau về công trình định xây, biết cách xây, thể hiện đợc ý t- ởng của mình. - Trẻ biết liên kết các vai chơi với nhau. 2. Chuẩn bị: - Các khối hình, gạch, hoa, cây sỏi, hàng rào, các loại ô tô dồ chơi. 3. Tiến hành: - Cô giới thiệu góc chơi, trẻ nhận góc chơi đeo thẻ về góc. - Trẻ tự phân vai chơi cho nhau, bàn bạc với nhau về công trình định xây. - Trẻ lấy đồ chơi ra chơi, thể hiện vai chơi của mình - Cô bao quát trẻ chơi, đóng vai chơi cùng trẻ, gợi mở trẻ thể hiện công trình. - Đặt câu hỏi để trẻ nói lên cách xây. - Cô khuyến khích trẻ giao lu với các nhóm chơi khác - Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời. III/ Góc sách, truyện: Xem tranh, sách về các loại PTGT. Làm sách về PTGT đ ờng bộ 1. Mục đích- yêu cầu: - Trẻ biết lựa chọn các tranh ảnh phù hợp với chủ đề. - Biết các thao tác dở sách dở vở. Biết liên hệ tranh ảnh với thực tế. - Trẻ biết trao đổi với nhau về nội dung tranh - Biết giữ gìn sách truyện 2. Chuẩn bị: 3 - Su tầm sách báo, tranh ảnh cũ có nội dung phù hợp với chủ đề - Trò chuyện với trẻ về nội dung chủ đề 3. Tiến hành: - Cô giới thiệu góc chơi. Trẻ nhận góc chơi đeo thẻ về góc - Trẻ phân vai chơi cho nhau, trao đổi với nhau về nội dung tranh. - Trẻ liên hệ tranh với thực tế - Cô bao quát trẻ chơi, cùng trẻ nhận xét về nội dung tranh - Cô động viên khuyến khích trẻ, Giáo dục trẻ biết giữ gìn sách truyện IV/ Góc tạo hình: Vẽ, xé dán, tô màu các loại PTGT đ ờng bộ. 1. Mục đích- yêu cầu: - Rèn đôi bàn tay khéo léo của trẻ,trẻ biết cách cầm bút, cách vẽ, tô màu - Trẻ ngồi vẽ đúng t thế. - Trẻ thể hiện đợc ý tởng của mình, cùng nhau trao đổi về ý tởng và cách làm 2. Chuẩn bị: - Giấy A4, bút chì, bút màu, bàn ghế, nột số tranh mẫu, giá trng bày sản phẩm 3. Tiến hành: - Cô giới thiệu góc chơi, trẻ nhận góc chơi đeo thẻ về góc - Trẻ lấy đồ chơi ra chơi, trao đổi với nhau về ý tởng của mình, cách vẽ. - Cô bao quát, đặt câu hỏi để trẻ nói về một số đặc điểm của các PTGT đờng bộ, cách thể hiện ý tởng của trẻ. - Cô động viên, khuyến khích trẻ, giáo dục trẻ biết trân trọng sản phẩm làm ra V/ Góc âm nhạc: Hát và vậ động các bài hát về PTGT đ ờng bộ. 1. Mục đích- yêu cầu: - Trẻ thuộc các bài hát, trẻ biết hát đúng giai điệu các bài hát , trong chủ đề PTGT đờng bộ. 2. Chuẩn bị: - Băng, đĩa, đài. 3. Tiến hành: - Cho trẻ hát và xem băng hình về các loại PTGT đờng bộ. VI/ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây 1. Mục đích- yêu cầu: - Trẻ biết cách chăm sóc cây: tới nớc, nhổ cỏ, bắt sâu, lau lá cho cây - Trẻ biết tên, một số đặc điểm nổi bật của cây, biết đựơc lợi ích của nớc đối với cây - Trẻ biết phối hợp giữa các vai chơi với nhau 2. Chuẩn bị: - Một số cây cảnh, bình tới nớc, xén, khăn lau 3. Tiến hành: - Cô giới thiệu góc chơi, trẻ nhận góc chơi đeo thẻ về góc -Trẻ tự phân vai chơi cho nhau, lấy đồ chơi ra chơi, bàn bạc với nhau về nội dung chơi, cách chơi - Trao đổi với nhau về một số đặc điểm nổi bật của cây, lợi ích của nớc đối với cây - Cô bao quát trẻ chơi, gợi mở trẻ mở rộng vai chơi, nhắc trẻ nhẹ nhàng không làm ảnh hởng đến cây. 4 Thứ 2 ngày 29 tháng 03 năm 2010 I/ Đón trẻ: - Cô đón trẻ vào lớp, trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trò chuyện với trẻ về phơng tiện giao thông đờng bộ - Chơi theo ý thích. - Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài : Chào ngày mới - Điểm danh, báo cơm II/ Hoạt động có mục đích: Thể dục: Ném trúng đích bằng 1 tay 1. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết ném chúng đích bằng 1 tay. - Kỹ năng: Trẻ biết cầm túi cát trong lòng bàn tay thẳng phía trớc, xuống dới, ra sau lên cao và ném thẳng vào đích. - Giáo dục: Biết ý thức tổ chức kỷ luật trong giờ học. Đoàn kết trong khi chơi 2. Chuẩn bị: a, Đồ dùng: - 15 - 20 túi cát b, Nội dung: - Nội dung chính: Thể dục: ném trúng đích bằng 1 tay - Nội dung tích hợp: Hát, MTXQ,TC. c, Phối hợp với phụ huynh: Dạy trẻ bết yêu quý các giờ học 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Trò chuyện với trẻ về PTGT đờng thuỷ. - Cho trẻ xem tranh về các PTGT đờng bộ . * Khởi động: Cô cho trẻ hát Đoàn tàu nhỏ xíu Cho trẻ đi thành vòng tròn, đi chạy kết hợp các kiểu đi chạy khác nhau. Sau đó về hàng theo tổ, dãn cách đều hàng ngang. * Trọng động: Bài tập phát triển chung - Tay: hai tay đa phía trớc, lên cao. - Chân: Đa 1 chân ra phía trớc, co gối nâng đùi( đổi chân ) - Bụng: Quay ngời sang 2 bên - Bật: Bật chụm, tách chân Vận động cơ bản + Cô tập mẫu: - Lần 1: Tập mẫu hoàn chỉnh - Lần 2: Tập mẫu + Phân tích động tác Cô đến trớc vạch đứng chân trớc, chân sau tay cầm túi cát cùng bên với chân sau. Tay cầm túi cát thẳng trớc mặt, khi có hiệu lệnh ném cô đa tay từ trớc xuống dới ra sau lên cao đến điểm cao nhất thì cô ném thẳng vào đích. - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ xem tranh PTGT đờng thuỷ. - Trẻ hát và kết hợp đi các kiểu - Trẻ tập các bái tập theo cô - Trẻ chú ý quan sát cô tập mẫu - Nghe cô phân tích động tác 5 - Lần 3: tập mẫu, nhấn mạnh động tác - Gọi 1 trẻ lên thực hiện + Trẻ thực hiện bài tập: - Lần 1: Lần lợt từng trẻ lên tập ( Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ ) - lần 2: Mỗi lợt 4 trẻ lên cùng tập - Gọi 1 trẻ lên thực hiện bài tập. - Hỏi lại trẻ tên bài tập. + Trò chơi vận động: Thuyền về bến - Cô nói cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi - Trẻ tham gia chơi, nhận xét sau khi chơi. * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập. - 1 trẻ lên thực hiện - Lần lợt từng trẻ tập - Trẻ tập - 1 Trẻ lên tập lại bài tập - Trẻ nói lại tên bài tập - Trẻ chú ý lắng nghe cáh chơi và luật chơi - Trẻ đi nhẹ nhàng III/ Hoạt động ngoài trời: - HĐCMĐ: Quan sát đồ chơi trên sân trờng - TCVĐ: Ô tô và chim sẻ - Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đợc các loại đồ chơi và tên gọi của chúng - Nói đợc đặc điểm công dụng của các loại dồ chơi đó. 2. Chuẩn bị: - Nơi quan sát 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐCMĐ: Quan sát đồ chơi trên sân tr- ờng - Cho trẻ làm đoàn tàu đi ra sân cùng quan sát đồ chơi trên sân trờng. - Sân trờng có những đồ chơi gì ? - Cô chỉ vào ôtô và hỏi - Ô tô có gì ? - Còn đây là cái gì ? - ở phía dới là cái gì ? - bánh xe ô tô để làm gì ? - Chúng mình đã đợc đi ôtô cha ? - Cúnh mình có muốn đợc lái xe không ? - Cô nói 1 vài đặc điểm của ô tô: Có buồng lái, thùng và bánh xe cho trẻ lái xe và ngồi ở thùng xe chơi. - Cô cho trẻ quan sát các đồ chơi khác và hỏi tơng tự nh với ôtô. - Cô giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ đồ chơi trên sân trờng * TCVĐ: Ô tô và chim sẻ - Cô nói luật chơi, cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 8- 10 phút - Cô chú ý bao quát trẻ khi chơi * Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. - Trẻ làm đoàn tàu - Trẻ kể - Trẻ kể - Thùng xe - Bánh xe - Dùng để đi - Trẻ trả lời - Có ạ - Trẻ chú ý láng nghe cách chơi và luật chơi. 6 - Cô chú ý bao quát trẻ trong khi trẻ chơi - Trẻ chơi IV/ Hoạt động góc: - Góc phân vai: Cửa hàng bán các PTGT đờng bộ Cửa hàng giải khát, nấu ăn. - Góc XD: xây bến tàu - Góc tạo hình: Vẽ, tô màu các loại PTGT đờng bộ - Góc Sách- truyện : Xem tranh ảnh sách báo về PTGT đờng bộ, làm an bum ảnh. * Tiến hành: - Cô đa trẻ về góc chơi, trẻ về góc phân vai chơi cho nhau, lấy đồ chơi ra chơi - Cô bao quát , hớng dẫn trẻ chơi. - Cô đóng vai chơi cùng trẻ, gợi mở trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn - Cô nhận xét trẻ chơi, hết giờ cho cất xếp đồ chơi gọn gàng V/ Hoạt động chiều: - Vệ sinh, ăn quà chiều - Trò chuyện về các PTGT. - Chơi tự do. - Vệ sinh, bình cờ, trả trẻ. Nhận xét cuối ngày stt Nội dung đánh giá Những điểm cần lu y và thay đổi 1 Tên những trẻ nghỉ học và lý do 2 HĐ có chủ đích -sự thích hợp của hoạt độngvơi khả năng của trẻ.Sự hứng thú và tham gia hoạt động của trẻ -Tên những trẻ cha nắm đợc yêu cầu của hoạt động 3 Các hoạt động khác trong ngày : -Những HĐ mà theo kế hoạch vẫn cha làm đợc -Lý do cha thực hiện đợc -Những thay đổi tiếp theo 4 Những trẻ có biểu hiện đặc biệt -Sức khoẻ(những trẻ cóp biểu hiệ bất th- ờngvề ăn ,ngủ,vệ sinh ,bệnh tật ) -Thai độ vàbiểu lộ cảm xúc,hành vi 5 Những vấn đè cần lu ý khác 7 Thứ 3 ngày 30 tháng 03 năm 2010 I/ Đón trẻ: - Cô đón trẻ vào lớp, trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trò chuyện với trẻ về sự thay đổi của ở các góc trong lớp. - Trò chuyện với trẻ về lễ hội đền hùng, phơng tiện giao thông đờng bộ - Chơi theo ý thích. - Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài : Chào ngày mới - Điểm danh, báo cơm II/ Hoạt động có mục đích: MTXQ:Trò chuyện về một số phơng tiện giao thông đờng bộ 1. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết đợc tên gọi, đặc điểm, cấu tạo tiếng còi, động cơ, nơi hoạt động, tốc độ, công dụng của một số PTGT đờng bộ. - Kỹ năng: Trẻ biết gọi đúng tên và đặc điểm của các loại PTGT đờng bộ. - Giáo dục: Biết chấp hành an toàn giao thông. 2. Chuẩn bị: a, Đồ dùng: - Một số PTGT bằng đồ chơi, nh: Ôtô tải, ôtô khách, ôtô con, xe máy, xe đạp. - Lô tô các loại PTGT đờng bộ. - Một số bài thơ bài hát về PTGT b, Nội dung: - Nội dung chính: Trò chuyện về một số PTGT đờng bộ - Nội dung tích hợp: MTXQ, Thơ, hát. c, Phối hợp với phụ huynh: Cho trẻ biết về lễ hội đền hùng, và một số PTGT đờng bộ. 3. Tiến hành: Hoạt đông của cô Hoạt động của trẻ * Trò chuyện với trẻ về lễ hội đền hùng vừa đợc tổ chức: - Các con có đợc đi đền hùng không? - Đi đền hùng chúng mình đi bằng phơng tiện gì? - Chúng mình đi bằng rất nhiều PTGT đấy. - Cô đọc câu đố về xe đạp. Xe 2 bánh Chạy bon bon Kêu kính cong Cho ngời đạp Là xe gì ? - Cô đa xe đạp đồ chơi cho trẻ gọi tên - Ai có nhận xét gì về chiếc xe đạp này? - Xe đạp có mấy bánh ? - Cô cho trẻ đếm => Cô khái quát lại về chiếc xe đạp. - Muốn cho xe đạp đi thì phải làm gì? - Xe đạp đi nhanh hay đi chậm ? - Xe đạp chở nhiều hay ít ngời ? - Có một bài hát nói về chiếc xe đạp đấy chúng mình có biết là bài hát không ? - Bài hát Bác đa th vui tínhbác đa th dã - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Xe đạp - Trẻ nhận xét - Có 2 bánh - Trẻ đếm bánh xe - Có ngời đạp - Đi chậm - Trẻ trả lời - Có ạ 8 dùng chiếc xe đạp để đa th đến cho mọi ngời đấy. - Ngoài chiếc xe đạp ra còn có rất nhiều các loại PTGT đờng bộ nữa đấy chúng mình có biết là PT gì ? - Cô nói (pí po) xe gì đấy. - Chúng mình nhìn xem đây là xe gì ? - Xe ô tô tải có những đặc điểm gì ? - Xe ô tô tải có mấy bánh ? Cho trẻ đếm. - Ô tô tải để làm gì ? - Ô tô đi nhanh hay đi chậm ? - Ô tô kêu nh thế nào ? - Cho trẻ quan sát 1 vài kiểu ô tô khác nhau ? + Cho trẻ quan sát xe máy + Cho trẻ so sánh xe máy và xe đạp có điểm gì giống và khác nhau? * Trò chơi: Thi xem ai chọn đúng. - Cô nói tên PTGT trẻ nói đặc điểm. - Cô nói đặc điểm trẻ nói tên PTGT - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. * Trò chơi : Về đúng bến - Cô nói cách chơi và luật chơi và cho trẻ chơi - Trẻ kể về các loại PTGT đ- ờng bộ - Xe ô tô - Xe ô tô tải - Trẻ nói đặc điểm của ô tô tải - Trẻ kể và đếm - Chở hàng hoá - Ô tô đi nhanh - Trẻ làm tiếng ô tô kêu - Trẻ quan sát các kiểu ô tô khác nhau - Trẻ so sánh xe máy và xe đạp - Trẻ chơi - Trẻ chơi *Học Kisdmart -Bộ su tập những đồ vật biết nghĩ +Cửa hàng bán rối III/ Hoạt động ngoài trời - HĐCMĐ: Quan sát xe máy, xe đạp. - TCVĐ: Ô tô và chim sẻ - chơi tự do với đồ chơi ngoài trời 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ chú ý quan sát biết đợc tên gọi và đặc điểm của xe đạp xe máy. - Biết đợc sự giống nhau và khác nhau giữa xe đạp và xe máy. - Biết chơ trò chơi ô tô và chim sẻ. Thích chơi với dồ chơi ngoài trời. 2. Chuẩn bị. - Địa điểm quan sát sân trờng, phấn, xe máy, xe đạp. 3. Tiến hành. Hoạt đông của cô Hoạt động của trẻ * HĐCMĐ: Quan sát xe máy, xe đạp. - Cô cho trẻ đứng xung quanh cái xe máy, xe đạp. - Đây là xe gì ? - Có màu gì? - Có mấy bánh ? - Xe máy kêu nh thế nào ? - Xe máy chạy bằng gì ? - Xe máy đi nhanh hay đi chậm ? - Xe máy chở đợc gì ? - Trẻ đứng quan sát xe máy và xe đạp. - Xe máy - Trẻ trả lời - Có 2 bánh - Pít pít - Bằng xăng - Xe máy đi nhanh - Chở ngời, chở hàng 9 - Xe đạp có màu gì ? - Có mấy bánh xe còn đây là gì ? - Ghi đông để làm gì ? - Xe đạp đi nhanh hay đi chậm, kêu nh thế nào? - Xe máy và xe đạp xe nào đi nhanh hơn ? - Xe máy chở đợc nhiều hay xe đạp chở đợc nhiều ? * TCVĐ: Ô tô và chim sẻ - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Đổi vai chơi cho trẻ * chơi tự do với đồ chơi ngoài trời - Cô chú ý bao quát trẻ khi chơi. - Trẻ trả lời - Có 2 bánh - Trẻ trả lời - Xe đạp đi chậm, kêu kính cong - Xe máy đi nhanh hơn - Trẻ trả lời - Trẻ nghe cô nói cách chơi và luật chơi - Trẻ hứng thú chơi - Trẻ chơi vui vẻ IV/ Hoạt động góc: - Góc phân vai: Bác lái xe, gia đình, phòng bán vé. Bé làm cảnh sát giao thông. - Góc xây dựng: Xây bến xe khách Việt Trì - Góc sách, truyện: Xem tranh, sách về các loại PTGT. Làm sách về PTGT d- ờng bộ - Góc tạo hình: Vẽ, xé dán, tô màu các loại PTGT đờng bộ. * Tiến hành - Cô đa trẻ về góc chơi, trẻ về góc phân vai chơi cho nhau, lấy đồ chơi ra chơi - Cô bao quát , hớng dẫn trẻ chơi. - Cô đóng vai chơi cùng trẻ, gợi mở trẻ thể hiện vai chơi tốt hơn - Cô nhận xét trẻ chơi, hết giờ cho cất xếp đồ chơi gọn gàng V/ Hoạt động chiều: - Vệ sinh, ăn quà chiều * Hớng dẫn bé tập làm nội trợ: Pha sữa bột (Tổ 1 thực hiện) 1. Yêu cầu: Trẻ biết cách pha 1 cốc sữa bột. - Biết ích lợi của cốc sữa bột đối với đời sống con ngời, và cho các bé. 2. Chuẩn bị ; - Binh nớc sôi để nguội , đờng , đá đập nhỏ - Cốc , thìa, hộp sữa bột, đờng. 3. Tiến hành: Khi mệt mỏi hoặc khi ốm rất cần bổ xung 1 cốc sữa bột sẽ làm cho mình đỡ mệt hơn Hôm nay cô sẽ hớng dẫn các con pha 1 cốc sữa bột B1: Rót nớc sôi để nguội váo 2/3 cốc B2: Thêm 2 thìa sữa bột B3: Thêm 1 thìa đờng B4: Khuấy đều nớc sữa bột B6: Và uống - Trẻ thực hiện pha sữa bột - Cô bao quát hớng dẫn trẻ cách pha - Sau khi pha xong cô cho trẻ uống thử và thảo luận + Bé thấy uống sữa bột thấy có vị gì ? + Uống sữa bột có lợi gì cho sức khoẻ ? - Hết giờ thu dọn đồ dùng . - Chơi ở các góc 10 [...]... mẫu hoàn chỉnh - Trẻ chú ý quan sát cô tập - Lần 2: Tập mẫu + Phân tích động tác mẫu Cô đến trớc vạch đứng chân trớc, chân sau - Nghe cô phân tích động tác tay cầm túi cát cùng bên với chân sau Tay cầm túi cát thẳng trớc mặt, khi có hiệu lệnh ném cô đa tay từ trớc xuống dới ra sau lên cao đến điểm cao nhất thì cô ném thẳng vào đích - Lần 3: tập mẫu, nhấn mạnh động tác - Gọi 1 trẻ lên thực hiện + Trẻ... lắc l trớc mặt chận nhún theo nhịp ( Chào ngày Ca vang ) + Hai tay cầm vòng đa sang trái, chân trái bớc sang trái, đa vòng về trớc mặt chân nhún sau đó đổi bên ( Em hân hoan ) + Chân trái bớc lên trớc, tay trái cầm vòng và đa từ trên đầu xuống mũi chân trái, sau đó đổi bên.( Sân con ngoan) + Lời 2 nh lần 1 ( Giơ tơng lai) Đa vòng lên đầu và lắc l theo nhịp đồng thời quay 1 vòng - Nghe nhạc hát các bài... - Trẻ trò chuyện cùng cô * Trò chuyện về các loại ô tô : - Rồi ạ - Chúng mình đợc đi ô tô cha ? - Đi ô tô có thích không ? - Có ạ - Sau này lớn chúng mình thích làm bác tài xế lái ô tô trở khách, chở hàng hoá đi khắp - Trẻ trả lời mọi nơi không ? - Có 1 em bé rất thích sau này lớn lên sẽ làm nghề lái xe để đón cô giáo đi chơi bắng ô tô - Có 1 nhạc sĩ đã sáng tác 1 bài hát về ớc mơ của em bé đó chúng... động có mục đích: Thể dục: Ném trúng đích bằng 1 tay 1 Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết ném chúng đích bằng 1 tay - Kỹ năng: Trẻ biết cầm túi cát trong lòng bàn tay thẳng phía trớc, xuống dới, ra sau lên cao và ném thẳng vào đích - Giáo dục: Biết ý thức tổ chức kỷ luật trong giờ học Đoàn kết trong khi chơi 2 Chuẩn bị: a, Đồ dùng: - 15 - 20 túi cát b, Nội dung: 24 - Nội dung chính: Thể dục: ném... các PTGT đờng thuỷ - Trẻ xem tranh PTGT đờng thuỷ * Khởi động: Cô cho trẻ hát Đoàn tàu nhỏ - Trẻ hát và kết hợp đi các kiểu xíu Cho trẻ đi thành vòng tròn, đi chạy kết hợp các kiểu đi chạy khác nhau Sau đó về hàng theo tổ, dãn cách đều hàng ngang * Trọng động: Bài tập phát triển chung - Tay: hai tay đa phía trớc, lên cao - Trẻ tập các bái tập theo cô - Chân: Đa 1 chân ra phía trớc, co gối nâng đùi(... sẽ về bến của mình (thuyền nào có màu gì thì về bến có màu giống nh thuyền đó ) Nếu thuyền nào về bến sai thì thuyền đó phải ra ngoài 1 lần - Trẻ chú ý lắng nghe cô nói cách chơi và luật chơi chơi Làn sau cô đổi chỗ các bến và các trẻ làm thuyền cho chơi khoảng 10 phút - Trẻ chơi - luật chơi: Thuyền vào bến theo đúng tín hiệu * Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời - Cô bao quát trẻ khi trẻ chơi IV/... - Trẻ tập - Hỏi lại trẻ tên bài tập - 1 Trẻ lên tập lại bài tập + Trò chơi vận động: Thuyền về bến - Trẻ nói lại tên bài tập - Cô nói cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi - Trẻ tham gia chơi, nhận xét sau khi chơi - Trẻ chú ý lắng nghe cáh * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng chơi và luật chơi quanh sân tập - Trẻ đi nhẹ nhàng III/ Hoạt động ngoài trời: - HĐCMĐ: Quan sát đồ chơi trên sân trờng -... 1 cốc sữa bột B1: Rót nớc sôi để nguội váo 2/3 cốc B2: Thêm 2 thìa sữa bột B3: Thêm 1 thìa đờng B4: Khuấy đều nớc sữa bột B6: Và uống - Trẻ thực hiện pha sữa bột - Cô bao quát hớng dẫn trẻ cách pha - Sau khi pha xong cô cho trẻ uống thử và thảo luận + Bé thấy uống sữa bột thấy có vị gì ? + Uống sữa bột có lợi gì cho sức khoẻ ? - Hết giờ thu dọn đồ dùng - Chơi tự do ở các góc - Vệ sinh, bình cờ, trả... trng bày trớc - Cô cho trẻ quan sát các bức tranh và nhận xét bài vẽ - Trẻ nhận xét bài - Con thích bài vẽ nào nhất ? 31 - Vì sao con thích ? - Cô nhận xét cả lớp, cô động viên những trẻ cha vẽ xong lần sau cố gắng hơn III/ Hoạt động ngoài trời: - HĐCMĐ: Quan sát vờn trờng - TCVĐ: Thuyền về bến - Chơi tự do vẽ các PTGT đờng thủy 1 Mục đích - yêu cầu: - Trẻ quan sát và nói đợc đặc điểm của vờn trờng - . trớc vạch đứng chân trớc, chân sau tay cầm túi cát cùng bên với chân sau. Tay cầm túi cát thẳng trớc mặt, khi có hiệu lệnh ném cô đa tay từ trớc xuống dới ra sau lên cao đến điểm cao nhất. trái, đa vòng về trớc mặt chân nhún sau đó đổi bên. ( Em hân hoan ) + Chân trái bớc lên trớc, tay trái cầm vòng và đa từ trên đầu xuống mũi chân trái, sau đó đổi bên.( Sân con ngoan) 2 + Lời. cha ? - Đi ô tô có thích không ? - Sau này lớn chúng mình thích làm bác tài xế lái ô tô trở khách, chở hàng hoá đi khắp mọi nơi không ? - Có 1 em bé rất thích sau này lớn lên sẽ làm nghề lái xe