TUẦN 31 Ngày soạn: TIẾT 61 : LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG (T2) I. MỤC TIÊU: - Biết nguyên tắc tạo các hình ảnh động. - Biết khả năng tạo ảnh động của chương trình Beneton Movie GIF và các thao tác cần thực hiện để tạo ảnh động bằng Beneton Movie GIF. - Tạo được ảnh động bằng phần mềm Beneton Movie GIF. - Giáo dục tính thẩm mỹ, thái độ học tập nghiêm túc. II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu, mạng Internet. - Máy tính, máy chiếu (nếu có). - Một số trang chiếu để làm ví dụ cụ thể, các hình vẽ (SGK) đưa vào bảng phụ, giấy bìa hoặc phim trong để chiếu lên màn hình. - Tài liệu, giáo án 2. Học sinh: Vở ghi, tài liệu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định trật tự lớp.(1’) 2. Kiểm tra bài cũ. (4’) Hãy liệt kê các thành phần của đa phương tiện Ứng dụng của đa phương tiện 3. Nội dung bài mới:. HĐ 1 Xem và điều chỉnh khung hình (10’) GV: Khi mở một tệp ảnh động, chúng ta có thể xem và điều chỉnh các tuỳ chọn của các khung hình tạo thành ảnh động đó. GV: Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác - Nháy chuột để chọn một khung hình trong dãy các khung hình, các tuỳ chọn của khung hình được hiển thị ở góc trên, bên trái: Hình 1. Thông tin về một khung hình Thông tin chi tiết của hình bao gồm: Kích thước. Số thứ tự trong dãy. Thời gian dừng của khung hình (đơn vị tính là 1/100 giây). HĐ 2: Thao tác với khung hình (15’) GV: dùng hình ảnh trực quan hướng dẫn HS các thao tác với khung hình: Chúng ta có thể thực hiện các thao tác trực tiếp với từng khung hình như: Chọn khung hình: Nháy chuột lên khung hình để chọn nó. Có thể nháy các nút để chọn khung hình ở trước hoặc sau khung hình hiện thời. Xoá khung hình: Nháy nút để xoá khung hình đang được chọn. Sao chép hoặc di chuyển khung hình: Nháy nút để sao chép hoặc nháy nút để cắt và sao chép khung hình hiện thời vào bộ nhớ máy tính. Dán khung hình: Nháy nút để dán khung hình trong bộ nhớ vào trước khung hình hiện thời. C¸c nót lÖnh thao t¸c trùc tiÕp víi khung h×nh - Nháy chuột để chọn một khung hình trong dãy các khung hình, các tuỳ chọn của khung hình được hiển thị ở góc trên, bên trái: - Thông tin chi tiết của hình bao gồm: Kích thước. Số thứ tự trong dãy. Thời gian dừng của khung hình (đơn vị tính là 1/100 giây). - Chọn khung hình. - Xóa khung hình. - Sao chép hoặc di chuyển khung hình. HĐ 5:Tạo hiệu ứng cho ảnh động (10’) GV: Hướng dẫn các thao tác. - Ngoài việc cho phép thao tác và hiệu chỉnh từng khung hình tĩnh, phần mềm còn cho phép tạo các hiệu ứng cho toàn bộ tệp ảnh động. Các hiệu ứng này có thể thực hiện bằng cách nháy chuột lên các biểu tượng ở ngăn phải của màn hình chính. - Có thể chọn một trong hai kiểu hiệu ứng: hiệu ứng chuẩn (normal) và hiệu ứng động (animated) để áp dụng cho một hoặc nhiều khung hình. a) Hiệu ứng chuẩn b) Hiệu ứng động Hình 3. Cửa sổ chọn hiệu ứng cho các khung hình HS: Theo dõi GV hướng dẫn. Tạo hiệu ứng cho ảnh động - Nháy chuột lên các biểu tượng ở ngăn phải của màn hình chính. Có thể chọn một trong hai kiểu hiệu ứng: hiệu ứng chuẩn (normal) và hiệu ứng động (animated) để áp dụng cho một hoặc nhiều khung hình. IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ Gv: nhắc lại những nội dung trọng tâm. Hs: Nghe giảng và ghi nhớ. - Học kỹ bài. - Làm bài tập 1, 2, 3, 4 sách giáo khoa trang 144, 145. . hình, các tuỳ chọn của khung hình được hiển thị ở góc trên, bên trái: Hình 1. Thông tin về một khung hình Thông tin chi tiết của hình bao gồm: Kích thước. Số thứ tự trong dãy. Thời gian dừng. TUẦN 31 Ngày soạn: TIẾT 61 : LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TẠO ẢNH ĐỘNG (T2) I. MỤC TIÊU: - Biết nguyên tắc tạo các hình ảnh động. -. dãy các khung hình, các tuỳ chọn của khung hình được hiển thị ở góc trên, bên trái: - Thông tin chi tiết của hình bao gồm: Kích thước. Số thứ tự trong dãy. Thời gian dừng của khung hình