1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

trong nen van hoc trung dai

1 322 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 27 KB

Nội dung

Trong nền văn học trung đại, đặc biệt dưới thời vua Lý, Trần, Lê đã xuất hiện không ít các tác gia văn học nổi tiếng và gắn liền với tên tuổi của họ là những tác phẩm văn học bất hủ như: Lí Thường Kiệt với “Nam quốc sơn hà”, Trần Quang Khải với “Tụng giá hoàn kinh sư” Và có lẽ trong số những những người kiệt xuất đó chưa có một ai lại chịu một cái chết oan uổng , nghiệt ngã như tác gia Nguyễn Trãi. Nguyễn Trãi không chỉ được biết đến với nhiều tài năng, nhiều tác phẩm của ông ở nhiều thể loại, lĩnh vực mà còn đựoc mọi người tìm hiểu đến với bởi một cuộc đời sóng gió, đầy trắc trở. Nguyễn Trãi sinh năm 1380, hiệu Ức Trai, quê cũ ở làng Chi Lại, cha là Nguyễn Phi Khanh làm quan lớn trong triều nhà Hồ. Ông xuất thân trong một gia đình quý tộc, có nề nếp. Từ nhỏ, Nguyễn Trãi đã tỏ rõ là một cậu bé thông minh, hiếu học, làm rõ đạo lí làm người Về sau, khi nhà Hồ bị sụp đổ, cha ông bị bắt sang Trung Quốc, ông xin đi theo cùng nhưng khi đến cửa ải, Nguyễn Phi Khanh lại khuyên ông nên quay về trả nợ nước, báo thù nhà. Và trong cảnh li biệt đầy cảm động đó, cha của ông đã viết nên bài thơ: “Hai chữ nước nhà” đầy cảm động Về phần ông, vâng lời cha đã trở về đầu quân cho nghĩa quân Lam Sơn, giúp vua Lê Lợi đánh đuổi giặc Minh thống nhất đất nước và trong khoảng thời gian đó, Nguyễn Trãi cũng đã tỏ rõ ra là một nhà quân sự đại tài, một nhà văn chính luận kiệt xuất với tác phẩm “ Bình Ngô Đại Cáo” bất hủ. Tiếc thay, với những tài năng nhưu vậy đáng lẽ ra ông đã được trọng dụng, hoàn thành những hoài bão của mình nhưng càng về sau, ông đã không đựoc các vua Lê trọng dụng nữa. Đau buồn trứoc cảnh ấy, Nguyễn trãi đã cáo quan về ở ẩn ở Côn Sơn và dường như số phận trớ trêu còn khéo đùa cợt ông một lần nữa, gia đình ông bị tru di tam tộc vì ttọi hại vua- một nỗi oan lớn của cả thời đại lúc bấy giờ. Nhưng có lẽ trời đất không muốn một người tài đức như ông lại có một cái chết oan khuất đến như vậy nên đến thời vua Lê Thánh Tông, nỗi oan của ông đã được rửa sạch và được vua tặng cho câu: “Ức Trai lòng sáng tựa sao khuê” Nguyễn Trãi không chỉ là nhà quân sự đại tài như chúng ta đã biết mà ông còn nổi tiếng ở nhiều lĩnh vực khác nhau, để lại nhiều tác phẩm như: Dư địa chí, Và ông cũng chính là người đầu tiên đặt nền móng cho nền văn học chữ Nôm nước nhà với tác phẩm: “ Quân trung từ mệnh tập”. Ngoài ra, ông còn có bài “ Côn Sơn Ca” in trong “ Ức Trai thi tập” Qua những tác phẩm còn sót lại đến nay của Nguyễn Trãi, ta thấy thơ văn ông của ông thấm đậm tư tưởng nhân nghĩa, tình yêu quê hương đất nước, tình yêu thiên nhiên. Ông cho rằng tư tưởng nhân nghĩa ở đây còn phải là: yêu nước (khác với Nho giáo chỉ là thương dân) “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”. Hay: “ Dẽ có Ngu Cầm đàn một tiếng Dân giàu đủ, khắp đòi phương” (cảnh ngày hè) Nguyễn Trãi là người có tài nhưng hok gặp thời, như trong bài “ Cảm hoài” của Đặng Dung đã viết: ”Thời lai đồ điếu thành công dị Vận khứ anh hùng ẩm hận đa” Ông còn đưa vào thơ văn của mình những câu ca dao xưa ( trong bài “Bảo kính cảnh giới) những hình ảnh mộc mạc, giản dị như “ rau muống”, “ hoa bèo”, Hiếm có nhà thơ nào lại sớm vận dụng những điều giản dị, gần gũi nhất vào thơ sớm như Nguyễn Trãi Với những gì ông đã đóng góp cho nước nhà, Nguyễn Trãi đã được UNESCO công nhận là một trong những danh nhân văn hóa thế giới Việt Nguyễn Trãi- một con người sống suốt đời vì dân, vì nước, một con người với cuộc đời gian khổ, thăng trầm nhưng với tài trí của ông, với những tác phẩm văn học mà đến nay vẫn được lưu truyền theo thời gian. Nguyễn Trãi xứng đáng với tất cả niềm kính trọng, yêu mến của con người trong và ngoài nước từ xưa đến nay. Tôi tự hỏi, tại sao lúc đó ông hok như Nguyễn Du viết nên 2 câu thơ: “Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Ức Trai?” Phải chăng, ông đã biết rằng, con người ngày nay cũng đang khóc thương cho cuộc đời đầy sóng gió, đầy tài năng của ông. . Trong nền văn học trung đại, đặc biệt dưới thời vua Lý, Trần, Lê đã xuất hiện không ít các tác gia văn học. 1380, hiệu Ức Trai, quê cũ ở làng Chi Lại, cha là Nguyễn Phi Khanh làm quan lớn trong triều nhà Hồ. Ông xuất thân trong một gia đình quý tộc, có nề nếp. Từ nhỏ, Nguyễn Trãi đã tỏ rõ là một cậu. bị sụp đổ, cha ông bị bắt sang Trung Quốc, ông xin đi theo cùng nhưng khi đến cửa ải, Nguyễn Phi Khanh lại khuyên ông nên quay về trả nợ nước, báo thù nhà. Và trong cảnh li biệt đầy cảm động

Ngày đăng: 09/07/2014, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w