1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA DS chuong V,VI

26 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 735 KB

Nội dung

Giáo án đại số 10 - 1 - Chương V. THỐNG KÊ Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 47 §1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT I. Mục đích bài dạy: - Kiến thức cơ bản: khái niệm về bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần suất; bảng phân bố t số và tần suất ghép lớp, bảng phân bố tần số ghép lớp, bảng phân bố tần suất ghép lớp. - Kỹ năng: + Biết lập và đọc các bảng bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần suất; bảng phân bố t số và tần suất ghép lớp, bảng phân bố tần số ghép lớp, bảng phân bố tần suất ghép lớp. + Biết lập các bảng bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần suất; bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp, bảng phân bố tần số ghép lớp, bảng phân bố tần suất ghép lớp khi đã biết các lớp cần phân ra. - Thái độ: cẩn thận. - Tư duy: logic. II. Chuẩn bò của thầy và trò:  Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước,bảng phụ  Học sinh: xem bài trước , bảng phụ cho nhóm III. Phương pháp: - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp. - Phương tiện dạy học: SGK. III. Nội dung và tiến trình lên lớp: IV/ Tiến trình của bài học 1/ Ổn đònh lớp : 10A5: 2/ Kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG 1: Để điều tra về điện năng tiêu thụ trong một tháng ( tính theo KW/h) của các gia đình ở một khu phố X như sau: ( bảng 1) 80 85 65 65 70 50 45 100 45 100 100 100 80 70 65 80 50 90 120 160 40 70 65 45 85 100 85 100 75 50 Dấu hiệu cần tìm hiểu và đơn vị điều tra ở đây là gì? Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghe hiểu nhiệm vụ. - trình bày kết quả. - Chỉnh sửa hồn thiện - Ghi nhận kiến thức. - Đưa bảng số liệu cho học sinh và giao nhiệm vụ cho học sinh. - Sửa chữa kịp thời cho học sinh 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG 2 : Hình thành khái niệm thơng kê . Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào Tết trồng cây, người ta điều tra lập bảng dưới đây.(bảng 2) STT Lớp Số cây trồng được STT Lớp Số cây trồng được 1 2 3 4 5 10A 10B 10C 10D 10E 35 30 28 30 30 10 11 12 13 14 11E 12A 12B 12C 12D 35 35 50 35 50 Giáo án đại số 10 - 2 - 6 7 8 9 11A 11B 11C 11D 35 28 30 30 15 12E 30 Các số liệu trên đây được ghi lại trong một bảng , đó là bảng gì? Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần đạt -Học sinh quan sát bảng 2. -Học sinh nhận xét bảng 2. - Học sinh trả lời câu hỏi . - Học sinh nhận xét câu trả lời. - Chỉnh sửa câu trả lời - Yêu cầu học sinh quan sát bảng 2. - Hướng dẫn học sinh nhận xét bảng 2. - Thông qua bảng số liệu thống kê trên nêu vấn đề: “ Thống kê là gì?” - Nhận xét câu trả lời. - Chỉnh sửa câu trả lời. - Phát biểu định nghĩa. 1. Thống kê là gì? ĐN: (SGK) HOẠT ĐỘNG 3: Hình thành về khái niệm mẫu, kích thướcmẫu, mẫu số liệu/. Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào Tết trồng cây, người ta điều tra lập bảng dưới đây.(bảng 2) STT Lớp Số cây trồng được STT Lớp Số cây trồng được 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10A 10B 10C 10D 10E 11A 11B 11C 11D 35 30 28 30 30 35 28 30 30 10 11 12 13 14 15 11E 12A 12B 12C 12D 12E 35 35 50 35 50 30 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần đạt - Học sinh quan sát bảng 2. - Chỉ ra mẫu, kích thước mẫu, mẫu số liêu. - Hoạt động nhóm thảo luận để tìm được kết quả bài toán. - Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn. - Phát hiện sai lầm và sửa chữa. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Yêu cầu Học sinh quan sát bảng 2. - Hình thành khái niện mẫu, kích thước, mẫu số liệu. - Theo dỏi hoạt động của học sinh, giúp đỡ khi cần thiết. - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn. - Sửa chữa sai lầm : Chính xác hoá kết quả - Từ đó nêu vấn đề : “Mẫu, kích thước, mẫu số liệu là gì?” 2. Mẫu số liệu: ĐN: (SGK) Chú ý : (SGK) HOẠT ĐỘNG 4: Cũng cố khái niệm dấu hiệu . để điều tra số con trong một gia đình ở cụm A 121 gia đình. Người ta cho ra 20 gia đình tổ 4 và thu được mẫu số liệu sau. 4 2 3 1 3 1 1 1 2 3 2 1 3 1 3 1 3 3 2 2 Dấu hiệu ở đây là gì? A. Số gia đình ở tổ 4. B. Số con ở mỗi gia đình. C. Số người trong mỗi gia đình. D. Số gia đình ở cụm A. Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần đạt - Học sinh làm bài theo nhóm. - Hoạt động nhóm thảo luận để tìm - Phát đề bài cho họ sinh đồng thời chia nhóm. - Yêu cầu học sinh làm bài TNKQ theo Kết quả : B Giáo án đại số 10 - 3 - được kết quả bài tốn. - Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn. - Phát hiện sai lầm và sửa chữa. nhóm. - Theo dõi hoạt động của học sinh, giúp đỡ khi cần thiết. - u cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn. - Sửa chữa sai lầm : Chính xác hố kết quả . HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố khái niệm kích thước của mẫu. Để điều tra về điện năng tiêu thụ trong một tháng ( tính theo KW/h) của các gia đình ở một khu phố X như sau: ( bảng 1) 80 85 65 65 70 50 45 100 45 100 100 100 80 70 65 80 50 90 120 160 Kích thước của mẫu là: A.80 B. 60 C. 40 D. 20 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần đạt - Học sinh làm bài theo nhóm. - Hoạt động nhóm thảo luận để tìm được kết quả bài tốn. - Đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn. - Phát hiện sai lầm và sửa chữa. - Phát đề bài cho họ sinh đồng thời chia nhóm. - u cầu học sinh làm bài TNKQ theo nhóm. - Theo dỏi hoạt động của học sinh, giúp đỡ khi cần thiết. - u cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn. - Sửa chữa sai lầm : Chính xác hố kết quả . Kết quả : D 4. Củng cố : - Khái niệm thồng kê - Mẫu, kích thước mẫu, mẫu số liệu. - Dấu hiệu. - Các giá trị khác nhau trong mẫu số liệu. - Kích thước mẫu. Áp dụng: Giải bài tập 1 và 2 SGK trang 113 và 114. 5. Hướng dẫn học ở nhà: -Xem lại và học lí thuyết theo SGK. -Làm các bài tập 3 và 4 SGK trang 114.  Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 48 §2 BIỂU ĐỒ I. Mục đích bài dạy: - Kiến thức cơ bản: biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tần suất, biểu đồ hình quạt. - Kỹ năng: + Biết đọc và vẽ biểu đồ tần suất, tần suất hình cột, đường gấp khúc tần suất, tần số (mô tả bảng phân bố tần suất, tần số ghép lớp). + Biết đọc biểu đồ hình quạt. - Thái độ: cẩn thận. Giáo án đại số 10 - 4 - - Tư duy: logic. II. Chuẩn bò của thầy và trò:  Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước,bảng phụ  Học sinh: xem bài trước , bảng phụ cho nhóm III. Phương pháp: - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp. - Phương tiện dạy học: SGK. IV/ Tiến trình của bài học 1/ Ổn đònh lớp : 10A 5 : 2/ Kiểm tra bài cũ: Cho số liệu thống kê ghi trong bảng sau: Thời gian (phút) đi từ nhà đến trường của bạn A trong 35 ngày: 21 22 24 19 23 26 25 22 19 23 20 23 27 26 22 20 24 21 24 28 25 21 20 23 22 23 29 26 23 21 26 21 24 28 25 a) Em hãy lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp, với các lớp: [19; 21); [21; 23); [23; 25); [25; 27); [27; 29). b) Trong 35 ngày được khảo sát, những ngày bạn A có thời gian đi đến trường từ 21 phút đến dưới 25 phút chiếm bao nhiêu phần trăm? 3/ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt HĐ1: Tìm hiểu về biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất: HĐTP1: Biểu đồ tần suất hình cột: GV u cầu HS cả lớp xem nội dung ví dụ 1 trong SGK và phân tích cách vẽ biểu đồ tần suất. GV nêu ví dụ và cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS khơng trình bày đúng lời giải) HĐTP2: Đường gấp khúc tần suất: GV: Bảng phân bố tần suất ghép lớp (ở ví dụ 1 SGK) cũng có thể được mơ tả bằng một đường gấp khúc HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức… HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và ghi lời giải vào bảng phụ, cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích) HS nhận xét bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi để rút ra kết quả: … I.Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất: 1) Biểu đồ tần suất hình cột: Ví dụ 1: (SGK) Ví dụ 2: Cho bảng phân bố tần suất ghép lớp sau: Nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại thành phố Vinh từ năm 1961 đến năm 1990. Các lớp nhiệt độ X ( 0 C) Giá trị đại diện 0 i x Tần số f i (%) [ ) [ ) [ ) [ ) 15;17 17;19 19;21 21;23 16 18 20 22 16,7 43,3 36,7 3,3 Cộng 100% Hãy mơ tả bảng trên bằng cách vẽ: Biểu đồ tần suất hình cột; 2)Đường gấp khúc tần suất: (SGK) Giáo án đại số 10 - 5 - (GV giới thiệu cách vẽ tương tự SGK) GV u cầu HS xen hình 35 SGK trang 116. GV u cầu HS các nhóm thảo luận theo nhóm để tìm lời giải ví dụ HĐ1 và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS các nhóm khơng trình bày đúng lời giải) GV nêu chú ý … HS chú ý lên bảng để lĩnh hội kiến thức … HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải ví dụ HĐ 1 và ghi lời giải vào bảng phụ. Các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (Có giải thích) Ví dụ HĐ1: SGK 3)Chú ý: (SGK) HĐ2: Tìm hiểu về cách vẽ biểu đồ hình quạt: HĐTP1: GV nêu ví dụ 2 trong SGK và phân tích hướng dẫn cách vẽ biểu đồ hình quạt. HĐTP2: Ví dụ áp dụng: GV cho HS các nhóm thỏa luận để tìm lời giải ví dụ HĐ 2 trong SGK . Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS khơng trình bày đúng lời giải) HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức… HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày… HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép… HS trao đổi để rút ra kết quả: … II. Biểu đồ hình quạt: (Xem SGK) Ví dụ HĐ2: SGK 4. Củng cố: -Củng cố lại cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tàn suất, -Áp dụng: Lập bảng phân bố tần số (ở bảng 5 SGK trang 113), vẽ biểu đề tần số hình cột và đường gấp khúc tần số. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại và học lí thuyết theo SGK -Làm các bài tập 1, 2 và 3 SGK trang 118.  Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 49. § 3. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG, SỐ TRUNG VỊ. MỐT I. Mục đích bài dạy: - Kiến thức cơ bản: Số trung bình cộng, số trung vò, mốt. - Kỹ năng: + Biết tính số trung bình cộng, biết tìm số trung vò của một bảng phân bố tần số. - Thái độ: cẩn thận. - Tư duy: logic. II. Chuẩn bò của thầy và trò:  Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước,bảng phụ  Học sinh: xem bài trước , bảng phụ cho nhóm III. Phương pháp: Giáo án đại số 10 - 6 - - Phương pháp mở vấn đáp thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy - Phương tiện dạy học: SGK. IV/ Tiến trình của bài học 1/ Ổn đònh lớp : 10A 5 : 1. 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ: Chọn 36 hs nam trường THPT và đo chiều cao của họ, ta được mẫu số liệu sau 160 161 161 162 162 162 163 163 163 164 164 164 164 165 165 165 165 165 166 166 166 166 167 167 168 168 168 168 169 169 170 171 171 172 172 174 Hãy lập bảng phân bố tần số, tần suất . 3/ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt I. Số trung bình cộng (Hay số trung bình) Gv nêu ví dụ 1 (SGK, trang 119) giúp Hs hiểu rõ khái niệm số trung bình cộng và hình thành kỹ năng tính số trung bình cộng bằng cách sử dụng bảng phân bố tần số hay sử dụng bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp. Từ đó, Gv giới thiệu cho Hs cách tính số trung bình cộng: Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất: ( ) 1 1 2 2 1 1 2 2 1 100 k k k k f x f x f x x n x n x n x n + + + = + + + = Trong đó n i , f i lần lượt là tần số, tần suất của giá trò x i , n là số các số liệu thống kê (n 1 + n 2 + … +n k = n) Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp ( ) 1 1 2 2 1 1 2 2 1 100 k k k k f c f c f c x n c n c n c n + + + = + + + = Trong đó c i , n i , f i lần lượt là giá trò đại diện, tần số, tần suất của lớp thứ I, n là số các số liệu đại diện, tần số, tần suất của lớp thứ I, n là số các số liệu thống kê (n 1 + n 2 + … + n k = n). Hoạt động : Cho bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp sau : Nhiệt độ trung bình của tháng 2 tại thành phố Vinh từ 1961 đến hết 1990 (30 năm) Lớp nhiệt độ ( 0 C) Tần số Tuần suất (%) [ ) [ ) [ ) [ ) [ ) 22;20 20;18 18;16 16;14 14;12 1 3 12 9 5 3,33 10,00 40,00 30,00 16,67 Cộng 30 100% Bảng 8 a) Em hãy tính số trung bình cộng của bảng 6 Hs quan sát bảng 4 (SGK, trang 112) và quan sát cách tính số trung bình cộng từ bảng phân bố tần số hay tần suất ghép lớp. Hs ghi nhận kiến thức này. Hs thảo luận nhóm trả lời. Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất: ( ) 1 1 2 2 1 1 2 2 1 100 k k k k x n x n x n x n f x f x f x = + + + + + + = Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp ( ) 1 1 2 2 1 1 2 2 1 100 k k k k x n c n c n c n f c f c f c = + + + + + + = Trong đó c i , n i , f i lần lượt là giá trò đại diện, tần số, tần suất của lớp thứ I, n là số các số liệu đại diện, tần số, tần suất của lớp thứ I, n là số các số liệu thống kê (n 1 + n 2 + … + n k = n). Bảng 6: 0 16.16,7 18.43,3 20.36,7 22.3,3 100 18,5 C X + + + = ≈ Bảng 8: 0 13.1 15.3 17.12 19.9 21.5 30 17,9 C X + + + + = ≈ Giáo án đại số 10 - 7 - (SGK, trang 116) và bảng 8. b) Từ kết quả đã tính được ở câu a , có nhận xét gì về nhiệt độ ở thành phố Vinh trong tháng 2 và tháng 12 (của 30 năm được khảo sát). 4. Củng cố: Gv nhắc lại các khái niệm trong bài để Hs khắc sâu kiến thức. Bài tập 1SGK/122- KQ: Tuổi thọ của bóng đèn 1150.3 1160.6 1170.12 1180.6 1190.3 1170 30 X + + + + = = Độ dài trung bình của 60 lá dương xỉ là: 15.8 25.18 35.24 45.10 31 60 X + + + = = 5. HDVN: Làm các bài tập 1.2.  Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 50 §3 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. SỐ TRUNG VỊ. MỐT I. Mục đích bài dạy: - Kiến thức cơ bản: Số trung bình cộng, số trung vò, mốt. - Kỹ năng: Biết tính số trung bình cộng. Biết tìm số trung vò, và tìm mốt của một bảng phân bố tần số. - Thái độ: cẩn thận. - Tư duy: logic. II. Chuẩn bò của thầy và trò:  Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước,bảng phụ  Học sinh: xem bài trước , bảng phụ cho nhóm III. Phương pháp: - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp. - Phương tiện dạy học: SGK. IV/ Tiến trình của bài học 1/ Ổn đònh lớp : 10A 5 : 2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức tính số trung bình cộng của dấu hiệu Làm bài tập 2 SGK/ 122 3/ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt II. Số trung vò: Gv nêu ví dụ 2 (SGK, trang 120, 121) giúp Hs hiểu rõ khái niệm số trung vò. Gv giới thiệu cho Hs cách tìm số trung vò: Sắp thứ tự các số liệu thống kê thành dãy không giảm (Hoặc không tăng). Số trung vò (của các số liệu thống kê đã cho) Ký hiệu: M e : là số đứng giữa dãy số nếu số phần tử là lẻ và là trung bình cộng của hai số đứng giữa dãy nếu số phân tử là số Hs quan sát ví dụ 2 và cách tìm số trung vò qua ví dụ này. Hs ghi nhận kiến thức này. Hs quan sát ví dụ 3 và cách tìm số trung vò qua ví dụ này và hình thành kỹ năng tìm số trung vò. Hs thảo luận nhóm trả lời. Cách tìm số trung vò: Sắp thứ tự các số liệu thống kê thành dãy không giảm (Hoặc không tăng). Số trung vò (của các số liệu thống kê đã cho) Ký hiệu: M e : là số đứng giữa dãy số nếu số Giáo án đại số 10 - 8 - chẵn. Gv nêu ví dụ 3 (SGK, trang 121) giúp Hs hiểu rõ khái niệm số trung vò và hình thành kỹ năng tìm số trung vò. Hoạt động : Trong bảng phân bố tần số, các số liệu thống kê đã được sắp thứ tự thành dãy không giảm theo các giá trò của chúng. Em hãy tìm số trung vò của các số liệu thống kê cho bảng 9 (SGK, trang 121) III. Mốt: Gv giới thiệu cho Hs nội dung kiến thức này: Mốt của một bảng phân bố tần số là giá trò có tần số lớn nhất và được kí hiệu là M O . Gv nêu ví dụ cho Hs: Trong bảng 9: ta có: 40,38 )2()1( == OO MM . Hs ghi nhận kiến thức này. phần tử là lẻ và là trung bình cộng của hai số đứng giữa dãy nếu số phân tử là số chẵn. Mốt của một bảng phân bố tần số là giá trò có tần số lớn nhất và được kí hiệu là M O . Gv nêu ví dụ cho Hs: Trong bảng 9: ta có: 40,38 )2()1( == OO MM . 4. Củng cố: KTCB, BT 3,4,5 SBT 5. HDVN: Làm các bài tập 1.2.  Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 51 §4. ph¬ng sai vµ ®é lƯch chn I. Mục đích bài dạy: - Kiến thức cơ bản: Phương sai, độ lệch chuẩn. - Kỹ năng: + Biết tính phương sai, độ lệch chuẩn. - Thái độ: cẩn thận. - Tư duy: logic. II. Phương pháp: - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp. - Phương tiện dạy học: SGK. III. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1/ Ổn đònh lớp : 10A 5 : 2/ Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Cho bảng phân bố tần số: Mức thu nhập trong năm 2000 của 31 gia đình trong một bản ở vùng núi cao: Mức thu nhập (Triệu đồng) Tần số 4 4.5 5 5.5 6 6.5 7.5 13 1 1 3 4 8 5 7 2 Giáo án đại số 10 - 9 - Cộng 31 a) Em hãy tính số trung bình, số trung vò, mốt của các số liệu thống kê đã cho. b) Chọn giá trò đại diện của các số liệu thống kê đã cho. 3/ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt I. Phương sai: Gv nêu ví dụ 1, 2 (SGK, trang 123, 124, 125) giúp Hs hiểu rõ khái niệm phương sai và hình thành kỹ năng tìm phương sai khi được cho bảng phân bố tần số (tần suất), hay được cho bảng phân bố tần số (tần suất) ghép lớp. Gv khái quát các kết quả trên và giới thiệu nội dung kiến thức này cho Hs: Có thể tính phương sai theo các cộng thức sau đây: Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất ( ) ( ) ( ) [ ] ( ) ( ) ( ) 2 2 22 2 11 22 22 2 11 2 1 xxf xxfxxf xxnxxnxxn n s kk kkx −+ +−+−= −++−+−= Trong đó n i , f i lần lượt là tần số, tần suất của giá trò x i ; n số liệu thống kê (n = n 1 + n 2 + … + n k ), x : là số trung bình cộng của các số liệu đã cho. Ngoài ra người ta còn chứng minh được công thức sau ( ) 2 22 xxs x −= Trong đó 2 x là trung bình cộng của các bình phương số liệu thống kê tức là ( ) 22 22 2 11 22 22 2 11 2 1 kk kk xfxfxf xnxnxn n x ++= +++= (Đối với bảng phân bố tần số và tần suất) ( ) 22 22 2 11 22 22 2 11 2 1 kk kk cfcfcf cncncn n x ++= +++= (Đối với bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp) Hoạt động : Em hãy tính phương sai với số liệu đã được cho ở bảng 6 (SGK, trang 116). Hs quan sát ví dụ 1, 2 (SGK, trang 123, 124, 125) để hiểu khái niệm phương sai và hình thành kỹ năng tìm phương sai khi được cho bảng phân bố tần số (tần suất), hay được cho bảng phân bố tần số (tần suất) ghép lớp. Hs ghi nhận kiến thức này. Hs ghi nhận kiến thức này. Hs thảo luận nhóm giải quyết vấn đề mà Gv đã nêu trong hoạt động 1. Hs thảo luận nhóm giải Có thể tính phương sai theo các cộng thức sau đây: Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất ( ) ( ) ( ) [ ] ( ) ( ) ( ) 2 2 22 2 11 22 22 2 11 2 1 xxf xxfxxf xxnxxnxxn n s kk kkx −+ +−+−= −++−+−= Trong đó n i , f i lần lượt là tần số, tần suất của giá trò x i ; n số liệu thống kê (n = n 1 + n 2 + … + n k ), x : là số trung bình cộng của các số liệu đã cho. Ngoài ra người ta còn chứng minh được công thức sau ( ) 2 22 xxs x −= Trong đó 2 x là trung bình cộng của các bình phương số liệu thống kê tức là ( ) 22 22 2 11 22 22 2 11 2 1 kk kk xfxfxf xnxnxn n x ++= +++= (Đối với bảng phân bố tần số và tần suất) ( ) 22 22 2 11 22 22 2 11 2 1 kk kk cfcfcf cncncn n x ++= +++= Giáo án đại số 10 - 10 - II. Độ lệch chuẩn: Gv giới thiệu cho Hs nội dung kiến thức này: Phương sai 2 x s và độ lệch chuẩn s x đều được dùng để đánh giá mức độ phân tán của các số liệu thống kê (so với số trung bình cộng). Nhưng khi chú ý đến đơn vò đo thì ta dùng s x vì s x có cùng đơn vò đo với dấu hiệu được nghiên cứu. Hoạt động : Em hãy tính độ lệch chuẩn với số liệu đã được cho ở bảng 6 (SGK, trang 116). quyết vấn đề mà Gv đã nêu trong hoạt động 2. Phương sai 2 x s và độ lệch chuẩn s x đều được dùng để đánh giá mức độ phân tán của các số liệu thống kê (so với số trung bình cộng). Nhưng khi chú ý đến đơn vò đo thì ta dùng s x vì s x có cùng đơn vò đo với dấu hiệu được nghiên cứu. 4. Củng cố: +Gv nhắc lại các khái niệm trong bài đđể Hs khắc sâu kiến thức. 5. HDVN: Làm các bài tập 1 3.  Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 52 C©u hái vµ bµi tËp «n ch¬ng V ( Cã thùc hµnh gi¶i to¸n trªn MTCT) I. Mục đích bài dạy: - Kiến thức cơ bản: + Khái niệm tần số, tần suất của một lớp (của một bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp). + Các số đặc trưng của dãy các số liệu thống kê: số trung bình cộng, số trung vò, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn. - Kỹ năng: + Biết lập bảng phân bố tần suất, bảng phân bố tần số và tần suất. Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp, bảng phân bố tần số ghép lớp, bảng phân bố tần suất ghép lớp. + Biết vẽ biểu đồ hình cột tần suất hoặc tần số, vẽ đường gấp khúc tần suất hoặc tần số (mô tả bảng phân bố tần suất hoặc tần số ghép lớp). + Biết dựa vào bảng phân bố tần suất, tần số (tần suất, tần số ghép lớp), biểu đồ hình cột tần suất, tần số, đường gấp khúc tần suất, tần số để nêu nhận xét về tình hình phân bố của các số liệu thống kê. + Biết đọc biểu đồ hình quạt. - Thái độ: cẩn thận. - Tư duy: logic. II. Phương pháp: - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp. - Phương tiện dạy học: SGK. III. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1/ Ổn đònh lớp : 10A 5 : 2/ Kiểm tra bài cũ: Cho bảng phân bố tần số ghép lớp: Cân nặng của các Hs lơp 10A và 10B của trường THPT L: Lớp cân nặng (Kg) T ần số 10A 10B [30; 36) 1 2 . nhn xột gi kim tra GV NX ý thc lm bi ca HS 5. HDVN: Hc bi, c bi cung v gúc lng giỏc Ngaứy soaùn : Ngaứy daùy : Chơng VI: Cung và góc lợng giác. Công thức lợng giác Giáo án đại số 10 - 14. cỏc khỏi nim Lm bi tp 4c, 6a/140 SGK NHng kt qu ỳng 5. HDVN: Hc b i, l m b i t p SGK Ngaứy soaùn : Ngaứy daùy : Tieỏt 55 Đ2 giá trị lợng giác của một cung I. Mc tiờu. 1/ Kin thc Cng c s o. − − 2.B= 46 5. HDVN: Hoàn thành các bài tập 3,4 , 5 trang 148.  Giỏo ỏn i s 10 - 19 - Ngaứy soaùn : Ngaứy daùy : Tieỏt 56 Đ3 công thức lợng giác. I. Mc tiờu. 1. Về kiến thức: - Hiểu đợc: công

Ngày đăng: 09/07/2014, 04:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w