MỤC TIÊU : • Cần nắm vững các điểm sau • Cấu tạo của thấu kính • Phân loại thấu kính : Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.. • Các yếu tố của thấu kính đường kính khẩu độ, quang tâm,
Trang 1Tiết :
Bài 06 - 07
THẤU KÍNH MỎNG
I MỤC TIÊU :
• Cần nắm vững các điểm sau
• Cấu tạo của thấu kính
• Phân loại thấu kính : Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.
• Các yếu tố của thấu kính (đường kính khẩu độ, quang tâm, trục chính, trục phụ, tiêu điểm, tiêu cự, tiêu điểm, độ tụ).
• Điều kiện cho ảnh rõ của thấu kính.
• Phân biệt được sự khác nhau về tiêu điểm, tiêu diện, tiêu cự của hai loại thấu kính.
• Nắm được đường đi của tia sáng qua hai loại thu kính (đối với các tia dặc biệt cũng như với các tia bất kì) và sự tạo ảnh của một vật cho bởi thấu kính.
• Hiểu về quang sai : cầu sai – sự biến dạng của ảnh.
• Biết cách vẽ đường đi của tia sáng qua hia loại thấu kính.
• Biết xác định ảnh của một vật bằng cách vẽ các tia sáng.
• Biết vận dụng các công thức trên để xác định vị trí của vật(hay ảnh), tính độ phóng đại của ảnh và độ tụ của thấu kính.
• Nhận ra các điểm giống nhau và các điểm khác nhau khi vẽ đường đi của tia sáng qua hia loại thấu kính.
II PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Phương pháp thực nghiệm và nêu vấn đề …
III THIẾT BỊ , ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Một kính lúp ; Một hoặc hai con tem
-Ba thấu kính hội tụ (hai mặt lồi , mặt lồi – mặt lõm , mặt lồi – mặt phẳng )
-Ba thấu kính phân kì (hai mặt lõm , mặt lõm – mặt lồi, mặt lõm – mặt phẳng )
Trang 2IV TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
Phân phối
thời gian
Phần làm việc của Giáo Viên
Hoạt đông của học sinh Ghi chú
Kiểm tra bài
cũ và kiến
thức cũ liên
quan với bài
mới (5’)
1 CÂ1U Tạo , đường đi củatia sáng qua lăng kính
2 Công thức của lăng kính
3 Biến thiên góc lệch theo góc
4 Trả lời câu hỏi ,làm bài tập 1,2,3,4,5trang 33 SGK
Kiểm tra và đánh giá
2 Nghiên
cứu bài mới
I Định nghĩa
1 Định nghĩa Thấu kính là một khối trong suốt, được
giới hạn bởi hai mặt cầu hoặc một mặt phẳng và một mặt cầu
2 Phân loại :
• Thấu kính mép mỏng gọi là thấu kính hội tụ
• Thấu kính mép dày gọi là thấu kính phân kì
Cho HS xem một kính lúp hỏi HS công dụng của kính lúp Cho HS biết kính lúp cũng là một loại kính hội tụ
Yêu cầu quan sát hình dạng của thấu kính này HS đưa ra một ĐN cho thấu kính Sửa lại hoặc bổ sung các ĐN của HS Giới thiệu mô hình ,nêu định nghĩa một cách tổng quát
Cho HS quan sát từng loại thấu kính và đề nghị nhận xét những điểm giống nhau và khác nhau giữa các loại thấu kính Gợi ý cho HS đưa ra cách phân loại thấu kính
Đưa ra cách phân loại và Định nghĩa các yếu tố của thấu kính giải thích tại sao lấy bán kính mặt phẳng là vô cực
Giải thích cho học sinh tại sao thấu kính mép mỏng được gọi là thấu kính hội tụ, tại sao thấu kính mép dày được gọi là thấu kính phân kì
Quan sát và trả lời
Nhóm hội ý và đưa ra định nghĩa
Ghi nhớ Quan sát và ghi nhớ
Nhóm quan sát ,thảo luận và cho ý kiến
Thống nhất chọn ý kiến chung
Ghi nhớ
GV : ĐỖ HIẾU THẢO VẬT LÝ PB 11: 06 -2 /12
Trang 33 Định nghĩa các yếu tố của thấu kính
- R1, R2 : Bán kính các mặt cầu (mặt phẳng được coi là
có bán kính vô cực)
- C1C2 : Trục chính , là đường thẳng nối các tâm của
hai mặt cầu (hoặc đi qua tâm của mặt câu và vuông góc
với mặt phẳng)
- : Quang tâm thấu kính (O là điểm mà trục chính cắt
thấu kính)
- : Trục phụ Đường thẳng bất kì đi qua quang tâm O
- được gọi là đường kính mở hay đường kính khẩu độ
- Ta chỉ xét các thấu kính mỏng và trong không khí
4 Tính chất của quang tâm
Một tia sáng bất kì qua quang tâm thì truyền thẳng.
5 Điều kiện để cóảnh rõ nét điều kiện tương điểm
Các tia sáng tới thấu kính phải lập một góc nhỏ với trục
chính Trong điều kiện này ứng với một điểm vật chỉ có
một điểm ảnh rõ nét
Nêu tính chất của quang tâm và điều
kiện để có ảnh rõ nét
Chú ý : đây là điều kiện quan trọng
Để có điều kiện này ta có thể làcách nào ?
GV : Bằng một tấm bìa chắn sáng, trên đó có đục một lỗ thủng tròn, được đặt trước thấu kính
Trong trường hợp này, đường kính khẩu độ
bằng đường kính lỗ tròn Nghĩa là
Thu nhỏ đường kính khẩu độ của thấu kính (Cáh này cũng dùng cho gương cầu )
Ghi nhớ
HS : ta có thể giới hạn chùm tia tới thấu kính
Cá nhân suy nghỉ vàghi nhớ
Trang 4II. Tiêu điểm.Tiêu diện.Tiêu cự
1 Tiêu điểm ảnh chính
- Thí nghiệm : Dùng thí nghiệm để xác định tiêu điểm
ảnh chính
- Tiêu điểm ảnh chính : Vị trí của điểm sáng trên truc
chính khi chùm tia tới song song ới trục chính Giao điểm
của các tia ló (hay đường kéo dài của các tia ló ) khi
chùm tia tới song song ới trục chính Kí hiệu : F’
- Vị trí tiêu điểm ảnh chính
• Thấu kính hội tụ : Nằm phía tia ló
• Thấu kính phân kì : Nằm phía tia tới
Tiêu điểm ảnh chính
Thí nghiệm
GV : Tiến hành thí nghiệm Chiếu một chùm tia sáng song song với trục chính tới một thấu kính hội tụ (cách đơn giản nhất là dùng thấu kính này để hứng chùm sáng song song từ mặt trời)
Dùng một màn E để hứng chùm sáng ló Hãy nhận xét hình ảnh trên màn
GV: Hãy nhận xét hình ảnh trên màn khi tiếp tục cho di chuyển màn E
GV: Vị trí điểm sáng này được gọi là tiêu điểm ảnh chính F’, thường gọi tắt là tiêu điểm ảnh
Làm thí nghiệm với thấu kính phân kì Với thấu kính phân kì, tiêu điểm ảnh F’
nằm phía tia tới
Tiêu điểm vật chính
Quan sát và nhận xét
HS :Ta được một vệt sáng hiện trên màn E
HS : Có một vị trí đặt biệt lúc này vệt sáng nhỏ và sáng nhất
Ghi nhớ Quan sát và nhận xét Không có điểm sáng trên
màn E
Thực hiện thí nghiệm
GV : ĐỖ HIẾU THẢO VẬT LÝ PB 11: 06 -4 /12
Trang 5Đường đi của tia sáng qua thấu kính
1 Các tia đặc biệt
• Tia tới song song với trục chính, tia ló tương ứng
(hoặc đường kéo dài) đi qua tiêu điểm ảnh chính F’
• Tia tới (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm vật chính
F, tia ló tương ứng song song với trục chính
• Tia tới qua tâm O thì đi thẳng
Cách vẽ tia ló ứng với một tia tới bất kì
Xét một tia tới bất kì SI, ta có thể vẽ tia ló tương ứng
theo các cách sau:
a Cách 1:
- Vẽ trục phụ song song với tia tới SI
- Vẽ tiêu diện ảnh, cắt trục phụ nói trên tại một tiêu
diện phụ là F’1
- Từ I vẽ tia ló đi qua F’1
Trình bày các bước vẽ Ghi nhớ Yêu cầu
HS trả lới câu hỏi H1
Trang 6b Cách 2:
- Vẽ tiêu diện vật, cắt tia tới SI tại một tiêu điểm vật
phụ là F1
- Vẽ trục phụ đi qua F1
- Vẽ tia ló song song với trục trên
GV : ĐỖ HIẾU THẢO VẬT LÝ PB 11: 06 -6 /12
Trang 7IV Xác định ảnh bằng cách vẽ đường đi của tia sáng
1 Xác định ảnh bằng cách vẽ đường đi của tia sáng
Xét một vật nhỏ, phẳng AB được đặt vuông góc với trục
chính Giả sử A ở trên trục chính
- Trước hết, xác định ảnh B’
- Để xác định ảnh B’, từ B vẽ đường đi tia sáng của hai
trong các tia đặc biệt Aûnh B’ là giao điểm của các tia ló
Từ B’ hạ đường thẳng góc xuống trục chính, ta được ta
được ảnh A’B’ của vật AB
2 Aûnh của một vật qua thấu kính hội tụ
Khi vật A1B1 ngoài tiêu điểm, ảnh A’1B’1 là ảnh thật
ngược chiều
Khi vật A2B2 ở trong tiêu điểm, ảnh A’2B’2 là ảnh ảo,
cùng chiều
Khi vật ở tiêu điểm, ảnh ở vô cực
Ghi nhớ
Trang 8V Độ tụ
1 Định nghĩa
Độ tụ là một đại lượng dùng để xác định khả năng làm
hội tụ chùm tia nhiều hay ít
2 Công thức :
f
1
D=
3 Đơn vị : điôp (với tiêu cự f tính ra met)
4 Qui ước dấu :
Với thấu kính hội tụ, D > 0
Với thấu kính phân kì, D < 0
Công thức tính độ tụ của thấu kính
= = − 1 +R2
1 R
1 ) 1 n ( f
1 D
Trong đó,
• n : chiết suất tỉ đối của vật liệu làm thấu kính đối với
môi trường xung quanh thấu kính
• R1, R2 : Bán kính của các mặt thấu kính,
• R1, R2 > 0 với các mặt lồi,
Thông tin Nhấn mạnh ý nghĩa Chu ùý:
- Qui ước về dấu
- Mối tương quan giữa hai đa lượng f vàĐ
- n là chiết suất tuyệt đối của thấu kính ,
nếu thấu kính nằm trong môitrươg không
phải là không khí thì n là chiết suất tỉ đối
của thấu kính với môi trươg ngoài
Ghi nhớ
GV : ĐỖ HIẾU THẢO VẬT LÝ PB 11: 06 -8 /12
Trang 9• R1, R2 < 0 với các mặt lõm,
• R 1 (hay R 2 ) = ∞ với mặt phẳng.
Độ tụ D càng lớn khả năng hội tụ chùm tia sáng đi
qua thấu kính càng mạnh
Thấu kính phân kì có độ tụ âm
VI.Công thức thấu kính
Để thành lập công thức liên hệ giữa các vị trí của vật và
ảnh, ta xét trường hợp vật thật, ảnh thật như trên
Xét các tam giác đồng dạng BIJ và FOJ, ta có :
IB
OF IJ
OJ
=
Xét các tam giác đồng dạng B’IJ và F’OJ, ta có :
' JB
' OF JI
OI =
cộng hai phương trình vế với vế, ta được:
JB
' OF IB
OF JI
OI OJ
+
= +
Để lập công thức liên hệ giữa các độ lớn của ảnh và vật
ta chia vế với vế hai phương trình đầu tiên ở trên, ta
được :
Mà OJ + OI = JI, suy ra :
' OF
1 ' OA 1 ' OF
1 ' OA
1 OA 1
' JB
1 IB
1 ' OF hay ' JB
' OF IB
OF 1
= +
= +
⇒
+
= +
=
OA
1 hay
1
Để lập công thức liên hệ giữa các độ lớn của ảnh và vật
ta chia vế với hai phương trình đầu tiên ở trên, ta được :
Trang 10
OA
' OA AB
' B ' A IB
' JB OI OJ
=
=
ra suy Để tổng quát hoá các công thức trên, ta thay các khoảng
cách hình học bằng các trị đại số với quy ước như sau :
OA d ; OA’ d’ ; OF f
d > 0 với vật thật,
d’ > 0 với ảnh thật,
f > 0 với thấu kính hội tụ
f < 0 với thấu kính phân kì
d < 0 với vật ảo
d’ < 0 với ảnh ảo
Ta được các công thức tổng quát sau, áp dụng cho mọi
trường hợp, cho cả hai loại thấu kính hội tụ và phân kì
f
1 ' d
1 d
1
= + Độ phóng đại được định nghĩa là :
AB
' B ' A
k =
ta có
d
' d
k=−
Chú ý :
Nếu ảnh và vật cùng chiều, k > 0
Nếu ảnh và vật ngược chiều, k < 0
Làm bài tập áp dụng và so sánh kết quả với cách vẽ
HS hợp tác
GV : ĐỖ HIẾU THẢO VẬT LÝ PB 11: 06 -10 /12
Trang 11VII Quang sai
a Cầu sai
Cầu sai xảy ra là do chùm tia tới thấu kính không thỏa
mãn điều kiện tương điểm
Xét một chùm tia rông, từ một nguồn điểm S, tới một
thấu kính hội tụ Các tia gần trục, sau khi qua thấu kính
sẽ hội tụ tại một điểm S’, các tiaở mép của chùm tia sẽ
hội tụ tại điểm S’’ gần quang tâm hơn (hình 6.24) Các
tiaở khoảng giữa hội tụ tại các điểm nằm trong khoảng
S’S’’ Như vậy chùm tia ló, ứng với chùm tia tới xuất
phát từ một điểm S, không cắt nhau tại cùng một điểm
ảnh, nên ảnh sẽ không rõ nét
Nếu hứng ảnh của S lên một màn E, ta được một hình
tròn sáng, kích thước của hình tròn sáng này nhỏ nhất tại
K
Với thấu kính phân kì, các tia sáng đi gần mép thấu kính
bị phân kì mạnh hơn, cho ảnh tại S’’, sác tiađi gần trục
cho ảnh tại S’ Ta được nhiều điểm ảnh ở trên một đoạn
sáng có chiều dài S’S’’
b Sự biến dạïng của ảnh
Là hiện tượng quang sai do độ phóng đại sủa thấu kính
không điều nhau đối với các tia sáng đi gần trục hay xa
trục của thấu kính
Cho thêm vài thí dụ
Trang 12VIII Uùng dụng của thấu kính
máy ảnh, óng nhòm kính lúp (để quan sát các vật nhỏ), kính hiển vi (để quan sát các vi thể), kính thiên văn (để quan sát các thiên thể),kính tụ quang trong các đèn chiếu, dụng cụ đo quang học… nhằm biến chùm tia sáng phân kì thành chùm song song
3 Củng cố
bài giảng
Dặn dò của
học sinh
(5’)
Yêu cầu nhắc lại :
Nhấn mạnh các nội dung quan trọng Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK Chuẩn bị bài mới” Kính lúp “
GV : ĐỖ HIẾU THẢO VẬT LÝ PB 11: 06 -12 /12