KÍNH LÚP I – MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Trả lời được câu hỏi: kính lúp dùng để làm gì? 2.Nêu được hai đặc điểm của kính lúp (kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn). 3.Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp. 4.Sử dụng được kính lúp để quan sát được vật nhỏ. II – CHUẨN BỊ Đối với mỗi nhóm học sinh 3 chiếc kính lúp có số bội giác đã biết. 3 thước nhựa 3 vật nhỏ để quan sát III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 - Ổn định lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 1.Nêu đặc điểm chính của mắt cận và cách khắc phục tật cận thị. 2.Nêu đặc điểm chính của mắt lão và cách khắc phục tật mắt lão. 3 - Giảng bài mới: HO Ạ T Đ Ộ NH C Ủ A HS HO Ạ T Đ Ộ NG C Ủ A HS KI Ế N TH Ứ C Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và đặc điểm của kính lúp 10ph Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự như thế nào? Dùng kính lúp để làm gì? Số bội giác của kính lúp được kí hiệu như thế nào và liên hệ với tiêu cự bằng công thức nào? Cho các nhóm HS dùng các kính lúp có số bội giác khác nhau để quan sát cùng một vật nhỏ. Cho HS làm C1, C2. Đề nghị một vài HS nêu kết luận về công thức và ý nghĩa của số bội giác của kính Quan sát các kính lúp đã được trang bị trong bộ dụng cụ TN để nhận ra đó là các thấu kính hội tụ. Đọc mục 1 phần I thực hiện C1 và C2. I.KÍNH LÚP LÀ GÌ? Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ. Mỗi kính lúp có một số bội giác G= 25 f lúp. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách quan sát một vật qua một kính lúp và sự tạo ảnh qua kính lúp 12ph Yêu cầu một vài HS trả lời chung trước lớp các câu hỏi nêu trong C3 và C4. Đề nghị một vài HS nêu kết luận đã rút ra và cho các HS khác góp ý để có kết luận đúng Rút ra kết luận về công thức và ý nghĩa của số bội giác của kính lúp. Các nhóm quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp Thực hiện C3 và C4. Rút ra kết luận về vị trí của vật cần quan sát bằng kính lúp và đặc điểm của ảnh tạo bởi kính lúp khi đó. II.CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP 1.Quan sát 2.Kết luận Vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính để cho một ảnh ảo cần có. Hoạt động 3: Cũng cố và lm bi tập(15 phút) Kính lúp là thấu kính loại gì? Có tiêu cự như thế nào? Được dùng để làm gì? Để quan sát một vật qua kính lúp thì vật phải ở vị trí như thế nào so với kính. Nêu đặc điểm của ảnh được quan sát qua kính lúp. lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó. Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát thì ta thấy ảnh càng lớn. III.VẬN DỤNG A B A' B' Số bội giác của kính lúp có ý nghĩa gì? Hướng dẫn HS lm bi tập trong SBT 4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút) Học thuộc phần ghi nhớ, khi học bài cần xem lại các thí nghiệm và liên hệ với thực tế. Đọc kĩ các bài tập vận dụng. Đọc mục có thể em chưa biết. Làm bài tập 50.1 – 50.6 trong sách bài tập. . KÍNH LÚP I – MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Trả lời được câu hỏi: kính lúp dùng để làm gì? 2.Nêu được hai đặc điểm của kính lúp (kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự . thấu kính hội tụ. Đọc mục 1 phần I thực hiện C1 và C2. I.KÍNH LÚP LÀ GÌ? Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ. Mỗi kính lúp có. của kính lúp. Các nhóm quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp Thực hiện C3 và C4. Rút ra kết luận về vị trí của vật cần quan sát bằng kính lúp và đặc điểm của ảnh tạo bởi kính