1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi-đáp án toán 7 phòng GD

4 292 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 113,5 KB

Nội dung

c Tính số trung bình cộng.. Gọi E và F là chân các đường vuông góc kẻ từ D đến AB và AC.. Chứng minh DE = DF.. Đoạn thẳng MC có độ dài bằng 3cm.. Tính độ dài đoạn thẳng MB.. So sánh AB

Trang 1

Đề chính thức

Câu 1 : (1 điểm) Cho đơn thức: 2

3

− xy3z.3x2yz

Hãy thu gọn đơn thức, chỉ rõ phần biến và bậc của đơn thức sau khi thu gọn

Câu 2: (1,5 điểm) Số lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của học sinh lớp 7A

được thầy giáo ghi lại như sau :

a) Dấu hiệu ở đây là gì ? b) Lập bảng tần số

c) Tính số trung bình cộng

Câu 3 : (1 điểm) So Sánh các cạnh của tam giác ABC, ˆA= 700, ˆB= 500

Câu 4: (0,5 điểm) Cho đa thức P(x) = 3x + 6

Tính P(0) ; P(-1)

Câu 5: (0,75 điểm) Cho ∆ABC vuông cân tại A Tính góc C

Câu 6: (1 điểm) Cho ∆ABC cân tại A, D là trung điểm của BC Gọi E và F là chân

các đường vuông góc kẻ từ D đến AB và AC Chứng minh DE = DF

Câu 7: (1 điểm) Thu gọn và tìm bậc của đa thức M = 5xy2 + 2xy - 3xy2

Câu 8: (0,75 điểm) Cho M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng BC Đoạn

thẳng MC có độ dài bằng 3cm Tính độ dài đoạn thẳng MB

Câu 9: (1 điểm) Cho hai đa thức:

A(y) = 4y2 - 2y + 1

B(y) = -3y2 +2y

a) Tính C(y) = A(y) + B(y)

b) Chứng tỏ C(y) không có nghiệm

Câu 10: (1,5 điểm) Cho góc xOy có số đo bằng 600, lấy điểm A thuộc Ox, qua A kẻ

AH vuông góc với Oy (H∈Oy)

a) So sánh AO với AH

b) Kẻ AB vuông góc với Ox (B∈Oy) So sánh AB và AO.

Đề này gồm 01(một) trang với 8 câu

*** Hết ***

CÁN BỘ COI THI KHÔNG GIẢI THÍCH GÌ THÊM

HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TOÁN 7 :

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

HUYỆN ĐAM RÔNG

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM

NĂM HỌC: 2009 – 2010

MÔN: TOÁN 7

Thời gian: 90 phút

(Không kể thời gian phát đề)

Trang 2

Năm học 2009 - 2010 Câu 1 : (1 điểm)

2

3

− xy3z.3x2yz = ( 2

3

− .3)( xy3z.x2yz) = -2x3y4z2 (0,5 đ)

Phần biến là x3y4z2 (0,25 đ)

Câu 2: (1,5 điểm)

a) Dấu hiệu là số lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của học sinh lớp 7A (0,5 đ)

Giá trị

(x)

Tần số

(n)

Câu 3: (1 điểm) Ta có: ∠A = 700, ∠B = 500 (0,25 đ)

Suy ra ∠C = 1800 – ( 700 + 500) = 600 (0,25 đ)

ˆA > Cˆ> ˆB (0,25 đ) ⇒ BC > AB > AC (0,25 đ)

Câu 4: (0,5 điểm)

Câu 5: (0,75 điểm)

∆ABC cân tại A ⇒ ∠B = ∠C (0,25 đ)

∆ABC vuông tại A ⇒ ∠B = ∠C = 900

2 = 45

Câu 6 : (1 điểm)

F

C

E

A

Trang 3

- ∆DEB = ∆DFC (cạnh huyền – góc nhọn) (0,5 đ)

⇒ DE = DF (hai cạnh tương ứng) (0,25 đ)

Câu 7: (1 điểm)

M = 5xy2 + 2xy - 3xy2 = (5xy2 - 3xy2) + 2xy = 2xy2 + 2xy (0,5 đ)

Có bậc là 3 (0,5 đ)

Câu 8: (0,75 điểm)

Vì M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng BC (0,25 đ)

Câu 9: (1 điểm)

a)Tính C(y) = A(y) + B(y) = (4y2 - 2y + 1) + (-3y2 +2y)

= 4y2 - 2y + 1 - 3y2 + 2y

= y2 + 1 (0,5 đ)

b) Ta có y2 ≥ 0 ⇒ y2 + 1 > 0 Vậy C(y) = y2 + 1 không có nghiệm (0,5 đ)

Câu 10: (1,5 điểm)

- Vẽ hình và ghi GT và KL đúng (0,25 đ) a) ∆AOH có ∠H = 900, ∠O = 600 ⇒ Hˆ > Oˆ (0,25 đ)

⇒ AO > AH (0,25 đ)

b) ∆AOB có ∠O = 600, ∠A = 900

⇒ ∠B = 1800 - (600 + 900 ) = 300 (0,25 đ)

_

* Lưu ý: HS làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa.

A

O

x

y

Ngày đăng: 09/07/2014, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w