1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SP con người qua 1 số tác phẩm...

2 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 33 KB

Nội dung

Số phận con ngời qua 3 tác phẩm: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài), Vợ nhặt (Kim Lân), Mùa lạc (Nguyễn Khải). 1. Vấn đề số phận con ngời trong văn học truyền thống. - Không phải đến văn học 45 - 75 mới đặt ra vấn đề số phận con ngời, mà vấn đề này nh sợi chỉ đỏ xuyên suốt nền văn học Việt Nam. - Nhân đạo,đó là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Nhờ truyền thống ấy, các nhà văn, nhà thơ của chúng ta đã nhận thức một cách sâu sắc số phận đau khổ của con ngời (Nguyễn Trãi,, Nguyễn Du, Đặng Trần Côn, Hồ Xuân Hơng). 2. Nhng chỉ đến văn học thời kỳ 45 - 75, số phận con ngời mới có hẳn một quá trình vận động từ cuộc đời lầm than đến cuộc đời đầy sức sống. a. Nguyên nhân: Do Cách mạng tháng Tám đã thổi một luồng sinh khí mới, đã xua tan kiếp đời giá lạnh, qua khứ đau buồn và thắp sáng niềm tin cho các nhà văn. b. Nét chung: Vợ chồng A Phủ viết về số phận của những ngời dân miền núi nơi Hồng Ngài. Vợ nhặt viết về cuộc sống nơi làng quê Việt Nam. Và Mùa lạc là chuyện xảy ra trên nông trờng Đông Bắc. Ba truyện, ba hiện thực khác nhau nhng đều miêu tả những số phận vơn lên từ bóng tối ra ánh sáng. c. Nhng ở mỗi tác phẩm: Mỗi số phận lại có một cảnh ngộ và tình huống riêng. Tác phẩm Vợ nhặt. - Truyện xảy ra trong trận đói năm 1945 đặt nhân vật vào hoàn cảnh đó để những số phận và những tính cách của nhân vật càng nổi lên rõ nét hơn. - Tràng, vợ Tràng và bà cụ Tứ là những số phận tiêu biểu cho những ngời nông dân Việt Nam thời đó. + Vợ Tràng: . Ngời đàn bà không tên tuổi, không xuất xứ, đói rách xấu xí. . Cái đói thôi thúc buộc thị phải gợi ý để Tràng cho ăn, rồi theo không về nhà Tràng. . Nhng trớc tấm lòng bao dung của bà cụ Tứ, của Tràng số phận của thị đã thay đổi: Từ một ngời bơ vơ đầu đờng cuối chợ, cái chết luôn rình rập nay chị có một mái ấm gia đình, có ngời thân. + Tràng: . Ngoại hình xấu xí, có nét dở hơi có lẽ Tràng ế vợ suốt đời. . Nhờ trận đói, Tràng đã có vợ theo không về nhà. . Lúc đầu Tràng chỉ đùa cho đỡ mệt không chủ động đến với hạnh phúc. . Sau không khỏi lo rồi ngỡ ngàng và không tin vào sự thật. . Hạnh phúc làm thay đổi con ngời Tràng mái ấm gia đình sẽ là ngon lửa ấm áp nhen lên trong lòng Tràng những hy vọng tốt đẹp của con ngời. + Bà cụ Tứ: . Ban đầu: không tránh khỏi ngỡ ngàng. . Khi hiểu ra cơ sự: lòng mẹ ngổn ngang trăm mối, thơng con tủi phận. . Mẹ cảm thông và chấp nhận nàng dâu. Cái đói, cái chết không huỷ diệt đợc khát vọng, ớc mơ của con ngời. Cái đói đã xô họ lại với nhau, nơng tựa vào nhau. Và bên bờ vực của cái chết, những số phận của con ngời v- ơn lên giành quyền đợc sống. - 1 - Vợ chồng A Phủ: - Ngợc dòng thời gian, Tô Hoài đa ngời đọc tìm về với quá khứ của ngời Mèo trên rừng núi Tây Bắc. + Mị: . Cô gái trẻ đẹp đa tài. . Cô trở thành dâu gạt nợ Cô phản ứng quyết liệt. . Sau cô trở nên vô cảm từ một ngời tài sắc, Mị trở thành một cây khô. . Mùa xuân - Tiếng sáo và hơi rợu làm hồi sinh tâm hồn Mị. . Thực tế phũ phàng đã kéo Mị trở về với kiếp trâu ngựa. + A Phủ: . Chàng trai trẻ - cờng tráng, đầy tài năng. . Trở thành ngời làm công gạt nợ nhà thống lý. . Bị đày đoạ, hành hạ. - Nhận thức bừng tỉnh đã thôi thúc Mị cởi trói cho A Phủ, cũng là cởi trói cho chínhmình. - Hai con ngời đau khổ đã nơng tựa vào nhau xây dựng cuộc sống mới. - Họ đợc giác ngộ cách mạng, biết cầm súng để tự giải phóng đời mình. Đó là những số phận biết vơng từ bóng tối ra ánh sáng của cuộc đời. Mùa lạc: - Cách mạng, cuộc sống mới đã làm thay da đổi thịt, làm sống lại số phận của Đào. + Trớc khi lên Đông Bắc: . Cảnh ngộ . Tâm lý + Lúc mới lên Đông Bắc: . Hoàn cảnh . Tâm lý. + Sau này: . Hoàn cảnh . Tâm lý. d. Tóm lại: Ba tác phẩm cùng đề cập đến số phận của con ngời. Nhng nếu Tràng mới chỉ mơ tới cách mạng và kết thúc tác phẩm hé mở ra sự tất yếu sẽ gặp Tràng ở đâu đó trong cuộc biểu tình thì ở nhân vật Mị và A Phủ (Tô Hoài) đã trực tiếp cầm súng theo Cách mạng. Còn ở M ùa lạc (Nguyễn Khải), chính cuộc sống mới đã làm đổi thay số phận con ngời. 3. Kết luận - Vấn đề số phận con ngời là một vấn đề lớn trong văn học không chỉ của Việt Nam mà là của nhân loại. - Các nhà văn hiện đại trong thời 1945 - 1975 đã đợc cảm quan Cách Mạng soi đờng, nó đã tạo ra thế giới quan, cách nhìn s vật hin tợng theo chiều hớng vận động đi lên. Các tác phẩm: Vợ chồng A Phủ, Vợ nhặt, Mùa lạc là những tác phẩm đều đợc xây dựng theo chiều hớng đó. Số phận các nhân vật đều đi từ bóng tối ra ánh sáng của cuộc đời. Họ đều tìm thấy hạnh phúc thực sự trong cuộc sống mới. - Số phận con ngời đợc đề cập đến trong văn học 1945 - 1975 là sự tiếp nối kế thừa và phát huy mạch ngầm của chủ nghĩa nhân đạo viết về số phận con ngời trong nền văn học nớc nhà . - 2 - . Số phận con ngời qua 3 tác phẩm: Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài), Vợ nhặt (Kim Lân), Mùa lạc (Nguyễn Khải). 1. Vấn đề số phận con ngời trong văn học truyền thống. -. tả những số phận vơn lên từ bóng tối ra ánh sáng. c. Nhng ở mỗi tác phẩm: Mỗi số phận lại có một cảnh ngộ và tình huống riêng. Tác phẩm Vợ nhặt. - Truyện xảy ra trong trận đói năm 19 45 đặt. Sau này: . Hoàn cảnh . Tâm lý. d. Tóm lại: Ba tác phẩm cùng đề cập đến số phận của con ngời. Nhng nếu Tràng mới chỉ mơ tới cách mạng và kết thúc tác phẩm hé mở ra sự tất yếu sẽ gặp Tràng ở đâu

Ngày đăng: 08/07/2014, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w