1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

nhóm 4_tổ 4_bài 5_bài thu hoạch tiến hóa

42 208 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 6,67 MB

Nội dung

KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC Lớp K14S1 - Nhóm 4_Tổ 4 Bài thu hoạch: Bài 5: Giáo Viên Hướng Dẫn: CN-GV Mai Thò Hồng Thái Sinh viên thực hiện: Phú Thò Hạnh Nguyễn Thò Huyền Mơ Lương Quốc Hoàng Kha 1 2 Câu 1: Lợi ích và biện pháp bảo vệ các loài bò sát? Nêu chi tiết (tập tính, vùng phân bố, thức ăn, nơi sinh sống và tình trạng) một số loài trong lớp bò sát như: bộ cá sấu (cá sấu nước ngọt, cá sấu nước mặn, cá sấu Cu ba), bộ có vảy (trăn, kỳ đà nước, rồng đất, rồng Komodo), bộ rùa (baba, một số loài rùa đầm, rùa cạn, rùa biển) Các nhóm chim : Hiện nay lớp chim có khoảng 9.600 loài xếp trong 27 bộ. Ở Việt Nam có khoảng 83 loài . Lớp chim được chia thành 3 nhóm sinh thái lớn. 1- Nhóm chim chạy : Đại diện : Đà Điểu Đặc điểm: Hoàn toàn không biết bay Chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạc khô nóng. Nêu đặc điểm cấu tạo của Đà Cánh ngắn , Yếu . Chân cao , to , khoẻ , có 2 - 3 ngón. Bộ Đà Điểu gồm loài . Phân bố ở Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Đại Dương Đại diện : Đà Điểu Phi, Đà Điểu Mỹ, Đà Điểu Úc 2- Nhóm chim bay : Đại diện : - Gồm hầu hết các loại chim hiện nay - Biết bay ở nhiều mức độ khác nhau 3 Câu 2: Nhóm chim “chạy”: bộ đà điểu, nhóm chim bay Đặc điểm BỘ (NGỖNG) BỘ (GÀ) BỘ (CHIM ƯNG) BỘ (CÚ) Mỏ Mỏ dài , rộng , dẹp. Bờ mỏ có những tấm sừng ngang Mỏ ngắn khoẻ Mỏ khoẻ , quặp sắc , nhọn Mỏ quặp nhưng nhỏ hơn Cánh Cánh không đặc sắc Cánh ngắn , tròn Cánh dài khỏe Dài , lông mềm Chân Chân ngắn , có màng bơi rộng nối liền 3 ngón trước Chân to, móng củn. Con trống chân có cưa Chân to khỏe, có vuốt cong sắc Chân to khỏe, có vuốt cong sắc Đời sống Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn Kiếm mồi bằng cách bới đất. Ăn hạt, cỏ non, giun… Săn mồi ban ngày, bắt chim, gặm nhấm, gà vịt Săn mồi ban đêm nhẹ nhàng, gặm nhấm 4 Đại diện từng bộ chim Mòng két, Vịt trời Công, Gà rừng Chim Ưng, Cắt Cú Mèo, Cú Lợn Các loài chim săn mồi: Gồm những chim ăn thịt ban ngày. Mỏ lớn, cong và nhọn, mỏ trên dài hơn và quặp xuống. Gốc mỏ có màng da với hai lỗ mũi. Chân to khoẻ có bốn ngón lớn có móng sắc. Chim cắt dùng mỏ và móng chân để quắp và xé mồi. Đôi cánh rộng, bay lượn nhẹ nhàng, mắt tinh. Con mái lớn hơn con trống. Đa số chim cắt ăn chuột, rắn và xác chết gieo rắc mềm bệnh từ nơi này đi nơi khác. Một số bắt gà, vịt con, ăn cá. Ở phía Bắc có ba họ: Cắt (Falconidae), Kền kền (Aegypiidae) và chim ưng (Accipitridae). Đây đều là những chim tương đối lớn. Chim cắt về mùa đông di trú về nước ta. Có nhiều loài như: Chim cắt lớn (Falco peregrinus ieucogenus), Kền kền rừng (Gyps indicus nudiceps), Diều hâu (Milvus migrans), Đại bàng (Aquilla rapax) Cắt Kền kền 5 Đại bàng Diều hâu Chim ưng 6 Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có sừng bao bọc, được gọi là guốc. Thú móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân dường như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp. Lợi ích: Là đối tượng cung cấp nguồn dược liệu quý như : sừng, nhung Những nguyên liệu để làm đồ mĩ nghệ có giá trị như : da, lông, ngà voi, sừng, xạ hương Tất cả các loài gia súc ( trâu, bò, lợn…) đều là nguồn thực phẩm và một số loài có vai trò sức kéo quan trọng. Biện pháp bảo vệ: Vì những giá trị kinh tế quan trọng, nên thú đã bị săn bắt, buôn bán. Số lượng thú trong tự nhiên đã bị giảm sút nghiêm trọng, do đó cần có ý thức và đẩy mạnh phong trào bảo vệ sinh vật hoang dã, tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế, góp phần bảo vệ môi trường sống hiện nay 1. NAI Cervus unicolor Kerr, 1792 Họ: Hươu nai Cervidae Bộ: Ngón chẵn Artiodactyla Mô tả: Nai là loài lớn nhất trong họ hươu nai Cervidae, nặng 150 - 200 kg, dài thân 1.800 - 2.000mm. Bộ lông dày, sợi lông nhỏ, dài, nâu ở hông và mông, xám hay xám đen ở lưng và ngực, trắng bẩn ở bụng và mặt trong các chi. Nai đực có sừng (gạc) ba nhánh. Nhánh thứ nhất tạo với nhánh chính một góc nhọn lớn. Sừng to, thô, nhiều nhánh và nhiều đốt sần. Sinh thái và tập tính: 7 Câu 3: Thú móng guốc (lợi ích và biện pháp bảo vệ). Nêu chi tiết một vài loài như: nai, hoẵng, hà mã, bò tót, ngựa vằn, nai cà tong Nai sống nhiều sinh cảnh rừng: rừng thưa, rừng rụng lá, rừng thứ sinh ven vạt cỏ. Mật độ cao gặp ở các vùng rừng ven suối và đồi bát úp. Nai không sống ở độ cao trên 1.000m. Khu vực sống rộng 4 - 5 km2 và ổn định. Sống đàn hoặc đơn, kiếm ăn đêm. Nơi xa dân cư. Nai có thể kiếm ăn cả lúc sáng sớm và chiều tối. Nơi bị săn bắn mạnh Nai đi kiếm ăn muộn (23 - 24 giờ). Nai ăn các loại cỏ, lá mầm, cây bụi , cây tái sinh và một số loại quả rừng rụng xuống. trong điều kiện nuôi Nai ăn 20 - 25 kg cỏ, lá một ngày. Nai sinh sản tập trung vào mùa thu và mùa xuân. Mang thai khoảng 8 tháng. Mỗi năm đẻ một lứa, mỗi lứa đẻ 1 con. Nai con đẻ ra khoẻ, bú mẹ khoảng 6 tháng, trưởng thành sinh dục sau 2 năm tuổi. Phân bố: Thế giới: Đông nam Á, Trung Quốc, Assam, Nêpan, ấn Độ, Xây Lan, Mianma, Thái Lan, Lào, Campuchia, Malaixia, Xumatra, Java, Borneo, Philippines. Việt Nam: trước đây Nai gặp khắp các tỉnh có rừng, hiện nay chỉ còn dọc theo biên giới phía Tây, từ Tây bắc đến Đông nam bộ. Giá trị sử dụng: Nai là thú cho da lông, thực phẩm và dược liệu (nhung, gạc). Tình trạng: Do săn bắn qúa mức, vùng sống bị thu hẹp nên Nai đã bị tiêu diệt ở vùng Đông bắc, hiếm ở các tỉnh vùng Tây bắc, Trung bộ. Các tỉnh Tây Nguyên, Động nam bộ, Nai còn không nhiều. Loài này chưa có tên trong Sách đỏ Việt Nam và Nghị định 18 HĐBT. Cần đưa vào Sách đỏ, mức đe doạ thấp (R) và quản lý tốt nguồn lợi nai rừng. Nai có thể nuôi nhốt chuồng, cần phát triển nghề nuôi nai. 2. HOẴNG Muntiacus muntjak annamensis Kloss, 1928 Họ: Hươu nai Cervidae Bộ: Ngón chẵn Artiodactyla Mô tả: Cỡ nhỏ hơn Nai thân hình thon mảnh. Trọng lượng không quá 30kg. Lưng màu vàng sẫm. Bụng trắng, chân có lông màu vàng, giữa hai móng guốc có vệt trắng rõ rệt. Đuôi ngắn. Sinh học: 8 Phân loài hoẵng Nam bộ có những đặc điểm sinh học của loài. Thức ăn chủ yếu là lá cây, quả cây, cỏ mùa sinh sản vào 2 thời kỳ từ tháng 1 - 3 và từ tháng 6 - 8. Thời gian có chửa 180 - 200 ngày. Mỗi năm một lứa, mỗi lứa 1 con (rất ít trường hợp 2 con). Nơi sống và sinh thái: Thường sống ở những cánh rừng thưa, rừng quanh nương rẫy đồi cây, trảng cỏ cây bụi. Nơi ở quang đãng, tháng mát, khô giáo ven rứng và không cố định lâu dài. Hoạt động ban đêm từ chập tốt đên gần sáng. Vùng hoạt động cá thể nhỏ (1 - 2 km 2 ). Sống đơn độc chỉ ghép đôi trong thời kỳ động dục. Phân bố: Việt Nam: Kontum (Sa Thầy), Lâm Đồng (Di Linh, Bảo Lộc, Lang Bian) Đồng Nai (La Ngà). Thế giới: Lào, Campuchia Giá trị: Phân loài đặc hữu của Đông Dương. Hoẵng dễ nuôi có thể thuần dưỡng chăn nuôi trong các vườn thú, các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên. Tình trạng: Số lượng hoẵng Nam bộ ở Sa Thầy và các vùng khác không nhiều, vẫn bị săn bắn thường xuyên. Mức độ đe dọa: bậc V. Đề nghị biện pháp bảo vệ: Tuyệt đối cấm săn, bẫy bắt ở khu vực Sa Thầy, Langbian. Nuôi bán tự nhiên để phát triển nguồn gen. Cỡ nhỏ hơn Nai thân hình thon mảnh. Trọng lượng không quá 30kg. Lưng màu vàng sẫm. Bụng trắng, chân có lông màu vàng, giữa hai móng guốc có vệt trắng rõ rệt. Đuôi ngắn Thức ăn chủ yếu là lá cây, quả cây, cỏ… mùa sinh sản vào 2 thời kỳ từ tháng 1 - 3 và từ tháng 6 - 8. Thời gian có chửa 180 - 200 ngày. Mỗi năm một lứa, mỗi lứa 1 con (rất ít trường hợp 2 con) 3. BÒ TÓT Bos gaurus Smith, 1827 Bos gour Hardwicke, 1827 Họ: Trâu bò Bovidae Bộ: Ngón chẵn Artiodactyla Mô tả: 9 Thú cỡ lớn, to khoẻ. Dài thân 2, 5 - 3m, dài đuôi 0, 7 - 1m, cao vai 1, 3 - 1, 8m, trọng lượng 900 - 1000kg. Trán dẹt, hơi lõm, có đốm trắng, trên trán giữa 2 sừng nhô cao. Sừng to khoẻ uốn hình cong bán nguyệt. Bộ lông ở lưng màu đen xám hơi phớt xanh, bụng màu nhạt Sinh học: Thực ăn của bò tót là cỏ và lá cây, măng tre, nứa. Sinh sản vào tháng 6 - 7. Thời gian có chửa 270 - 280 ngày. Mỗi năm một lứa, mỗi lứa 1 con. Nơi sống và sinh thái: Nơi sống của bò tót là rừng giá thường xanh, rừng hỗn giao, rừng thứ sinh, rừng khộp, địa hình tương đối bằng phẳng ở độ cao 500 - 1500m so với mặt biển. Hoạt động ban ngày ở rừng thưa, trảng cỏ cây bụi, sống thành từng đàn 5 - 10 con (có đàn 20 - 30con), đôi khi cũng gặp những cá thể sống đơn độc. Trong thiên nhiên các loài thú ăn thịt như hổ, báo, chó sói có thể tấn công đàn bò tót. Khi bị tấn công cả đàn quây thành vòng tròn vây lấy con non, con già ở giữa. Phân bố Việt Nam: Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Nam - Đà Nẵng, Gia Lai, Kom Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng (Bảo Lộc) Đồng Nai (La Ngà, Vĩnh An, Nam Cát Tiên) Sông Bé, Tây Ninh Thế giới: Nêpan, Ấn Độ, Mianma, Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Campuchia, Malaixia. Giá trị: Nguồn gen quí dự trữ trong thiên nhiên. Để có thể lai tạo với các giống bò khác. Giá trị kinh tế mỗi con có thể cung cấp 500 - 600kg thịt, 400kg xương, 2 - 3m2 da và cặp sừng đẹp. Tình trạng Tại Việt Nam số lượng bò tót đã giảm nhiều. Trước đây vùng Tây bắc có khoảng 350 - 500 con. Nhưng hiện nay còn 30 - 50 con ở Sơn La (Xuân Nha, Sốp Cộp), Lai Châu (Mường Tè, Mường Lay), vùng Tây Nguyên còn khoảng 3. 000 con. Sách đỏ thế giới xếp bậc V. Mức độ đe dọa: bậc E. Đề nghị biện pháp bảo vệ: Tuyệt đối cấm săn, bẫy bắt, kết hớp với bảo vệ rừng và xây dựng hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên như Vườn quốc gia Cát Tiên, Yok Đôn, Xuân Nha, Sốp Cộp, (Mường Tè, Mường Lay) 4. NAI CÀ TONG Cervus eldi M'Clelland, 1842 Panolia acuticauda Gray, 1843 Rucervus thamin Thomas, 1918 Họ: Hươu nai Cervidae Bộ: Ngón chẵn Artiodactyla 10 [...]... Quang (Chiêm Hóa, Nà Hang), Cao Bằng (Ba Bể), Yên Bái (Trấn Yên), Bắc Thái (Chợ Đồn, Nà Rì, Bạch Thông, Định Hóa, ĐạI Từ), Quảng Ninh (Hoành Hồ) Thế giới: Không Giá trị: Loài đặc hữu của Việt Nam, được nhiều nhà động vật học quốc tế quan tâm Tình trạng: Vào khoảng năm 60, 70 voọc mũi hếch tập trung số lượng nhiều ở Tuyên Quang, Bắc Thái Đến năm 1988, 1989 còn một số đàn ở một vài nơi thu c huyện Chợ... sống thành từng nhóm 3 - 5 cá thể Hoạt đông kiếm ăn vào hai buổi sáng và chiều ở trên cây, ít khi xuống mặt đất Buổi trưa và ban đêm trở về nghỉ ngơi thường cố định khá lâu Di chuyển chậm chạp hơn vượn và gây ra nhiều tiếng động xào xạc cành cây, rất dạn người Phân bố: Việt Nam: Kontum (Sa Thầy), Đắc Lắc (Nam Ca), Lâm Đồng (Di Linh), thành phố Hồ Chí Minh, Vườn quốc gia Núi Chúa, Ninh Thu n và mới phát... Quảng Hòa), Lai Châu (Mường Tè, Tuần Giáo, Sình Hồ), Yên Bái (Văn Chấn), Sơn La (Sông Mã, Mai Sơn, Quỳnh Nhai, Mộc châu), Hòa Bình (Đà Bắc, Kim Bôi, Mai Châu), Thanh Hóa (Hồi Xuân, Như Xuân), Hà Tĩnh (Hương Khuê, Hương Sơn), Quảng Bình (Tuyên Hóa) , Thừa Thiên Huế (đảo Hải Vân, Huế), Kontum (Sa Thầy), Gia Lai (Kon Hà Nừng), Đắc Lắc (Easúp, Krông Nô, Đắc Min) Thế giới: Ấn Độ (Assam), Mianma, Nam Trung Quốc,... vàng, voọc đen Phân bố: Việt Nam: Bắc Thái, Lạng Sơn, Sơn La, Hòa Bình, Hà Tây, Quảng Ninh, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Thế giới: Nepan, Ấn Độ (Assam, Bhutan, Sikkim), bắc Mianma, Trung Quốc (Vân Nam), Thái Lan Giá trị: Khỉ mốc có giá trị kinh tế và y học: lấy thịt, xương nấu cao, mật làm thu c Tình trạng: Khỉ mốc ngoài thiên nhiên có số lượng thứ hai sau khỉ vàng Trước đây chúng là đối tượng... Bộ: Linh trưởng Primates Nhóm: Thú 22 Mô tả: Bộ lông mầu đen tuyền Ngoài thiên nhiên khó phân biệt được với loài voọc đen má trắng Chúng có vạch bên má màu trắng bẩn đi từ góc mép tới phía sau tai, nối với vạch bên gáy trắng tuyền đi từ trên gốc tai Sinh học: Chưa có dẫn liệu về loài phụ này Nơi sống và sinh thái: Chưa có dẫn liệu Phân bố: Việt Nam: Hà Tĩnh, Quảng Bình (Tuyên Hóa, Lệ Thủy, Bố Trạch)... Sa Thầy, rừng quốc gia Yokđôn Đưa một số cá thể về nuôi ở vườn thú, và các vườn quốc gia thu n dưỡng và nhân giống 12 Câu 4: Một số loài tiêu biểu trong bộ linh trưởng: khỉ, vượn, vọoc, dã nhân 1 KHỈ ĐUÔI LỢN Tên Việt Nam: Khỉ đuôi lợn Tên Latin: Macaca nemestrina Họ: Khỉ Cercopithecidae Bộ: Linh trưởng Primates Nhóm: Thú Mô tả: Cỡ lớn như khỉ vàng Dài thân: 470 - 585mm, trọng lượng: 3, 5 - 9kg Hai bên... đẻ một con Nơi sống và sinh thái: Thường sống ở rừng già trên núi đá vôi, hoạt động kiếm ăn ban ngày cả ở thung lũng, rừng thưa trên núi đất gấn núi đá Mùa đông trú ẩn trong các hốc đá, mùa hè trú ẩn trên vách đá hoặc cành cây Sống đàn 10 - 12 con, có đàn 40 con Đôi khi hoạt động riêng rẽ hoặc nhóm 4 - 5 con Phân bố: Việt Nam: Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai, Bắc Thái, Sơn La, Hòa Bình, Hà... rừng thưa, rừng hỗn giao trong thung lũng trên núi thấp, nương rẫy Voọc vá sống thành đàn 5 - 10 con, có đàn đông tới 20 - 30 con Mỗi đàn có vùng sống hoạt động riêng tách biệt tương đối với các đàn khác Hoạt đông ban ngày vào hai buổi sáng và chiều tối Buổi trưa và đêm nghỉ ngơi, trú ẩn trên cây cao, trên mỏm đá, hoặc trong hốc đá khi trời lạnh Phân bố: Việt Nam: Từ Thanh Hóa (19030 độ vĩ bắc) dọc dãy... vào bậc E Giá trị kinh tế: thịtv làm thực phẩm, xương làm dược liệu, da, lông xuất khẩu Tình trạng: ở nước ta những năm trước đây, voọc vá gặp phổ biến ở nhiều nùng thu c Hà Tĩnh (Kỳ Anh, Hương Khê), Quảng Bình (Lệ Thủy, Bố Trạch, Tuyên Hóa) Trong nhiều năm do săn bắn bừa bãi, khai thác rừng quá mức voọc vá ngày càng trở nên hiếm Mức độ đe dọa: bậc E Đề nghị biện pháp bảo vệ: Cấm tuyệt đối không được... rừng thưa, rừng hỗn giao trong thung lũng trên núi thấp, nương rẫy Voọc vá sống thành đàn 5 - 10 con, có đàn đông tới 20 - 30 con Mỗi đàn có vùng sống hoạt động riêng tách biệt tương đối với các đàn khác Hoạt động ban ngày vào hai buổi sáng và chiều tối Buổi trưa và đêm nghỉ ngơi, trú ẩn trên cây cao, trên mỏm đá, hoặc trong hốc đá khi trời lạnh Phân bố: Việt Nam: Từ Thanh Hóa (19030 độ vĩ bắc) dọc dãy . KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC Lớp K14S1 - Nhóm 4_ Tổ 4 Bài thu hoạch: Bài 5: Giáo Viên Hướng Dẫn: CN-GV Mai Thò Hồng Thái Sinh viên thực hiện: Phú Thò. 150 0 - 1700mm, dài đuôI 220 - 250 mm, dài bàn chân sau: 250 - 40 0mm, trọng lượng 95 - 100kg. Toàn thân lông mền màu hung đỏ hoặc vàng hung. Hai bên có vệt màu vàng nhạt. Con đực có sừng 4 - 5. Khỉ Cercopithecidae Bộ: Linh trưởng Primates Nhóm: Thú Mô tả: Thân to khoẻ. Dài thân: 48 5 - 635mm, dài đuôi: 37 - 38mm, dài bàn chân sau: 1 45 - 177. Trọng lượng 8 - 12kg. Mặt mầu đỏ thẫm

Ngày đăng: 08/07/2014, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w