CHÀ VÁ CHÂN NÂU

Một phần của tài liệu nhóm 4_tổ 4_bài 5_bài thu hoạch tiến hóa (Trang 27 - 28)

Tên Việt Nam: Chà vá chân nâu

Tên Latin: Pygathrix nemaeus nemaeus Họ: Khỉ Cercopithecidae

Bộ: Linh trưởng Primates Nhĩm:Thú

Mơ tả:

Thân hình thon mảnh. Bộ lơng nhiều mầu. Đỉnh đầu, trán màu đen. Mặt, cằm trắng nhạt, lơng dầy lên ở quanh mặt tạo thành vịng mặt. Vùng dưới mắt, dưới họng, cổ, ngực màu hung đỏ rực rỡ. Lưng mầu xám nhạt, hoặc lốm đốm trắng xám. Vai màu xám đen. Chân, tay rất dài. Cánh tay, bàn tay màu xám nhạt, các ngĩn tay màu đen. Đùi màu đen, ống chân màu nâu đỏ thẫm. Mu bàn chân và các ngĩn màu đen. Đuơi rất dài, lơng màu trắng.

Sinh học:

Thức ăn chủ yếu của voọc vá là quả cây rừng, lá nõn cây, ngơ khoai, sắn và rau xanh trên nương rẫy. Mỗi năm đẻ 1 con, voọc con xuất hiện trong đàn vào mùa xuân đầu mùa hạ.

Nơi sống và sinh thái:

Sống trong rừng già, rừng nguyên sinh trên núi cao 500 - 1000 m so với mặt biển. Vùng hoạt đơng kiếm ăn cả ở rừng thứ sinh, rừng thưa, rừng hỗn giao trong thung lũng trên núi thấp, nương rẫy. Voọc vá sống thành đàn 5 - 10 con, cĩ đàn đơng tới 20 - 30 con. Mỗi đàn cĩ vùng sống hoạt động riêng tách biệt tương đối với các đàn khác. Hoạt đơng ban ngày vào hai buổi sáng và chiều tối. Buổi trưa và đêm nghỉ ngơi, trú ẩn trên cây cao, trên mỏm đá, hoặc trong hốc đá khi trời lạnh.

Phân bố:

Việt Nam: Từ Thanh Hĩa (19030 độ vĩ bắc) dọc dãy Trường Sơn tới Gia Lai, Kontum , Đắc Lắc, Lâm Đồng, Đồng Nai, Sơng Bé, Tây Ninh.

Giá trị:

Giá trị khoa học: lồi thú hiếm, phân bố hạn chế ở một số nước. Sách đỏ thế giới xếp voọc vá vào bậc E.

Giá trị kinh tế: thịtv làm thực phẩm, xương làm dược liệu, da, lơng xuất khẩu.

Tình trạng:

ở nước ta những năm trước đây, voọc vá gặp phổ biến ở nhiều nùng thuộc Hà Tĩnh (Kỳ Anh, Hương Khê), Quảng Bình (Lệ Thủy, Bố Trạch, Tuyên Hĩa). Trong nhiều năm do săn bắn bừa bãi, khai thác rừng quá mức voọc vá ngày càng trở nên hiếm. Mức độ đe dọa: bậc E.

Đề nghị biện pháp bảo vệ:

Cấm tuyệt đối khơng được bẫy bắt, săn bắn voọc vá. Tạm ngừng khai thác rừng ở một số khu vực cịn voọc vá sinh sống. Nuơi voọc vá ở vườn quốc gia để nhân giống giữ nguồn gien.

Một phần của tài liệu nhóm 4_tổ 4_bài 5_bài thu hoạch tiến hóa (Trang 27 - 28)