Chà vá chân nâu

Một phần của tài liệu nhóm 4_tổ 4_bài 5_bài thu hoạch tiến hóa (Trang 34 - 35)

Thức ăn chủ yếu của voọc vá là quả cây rừng, lá nõn cây, ngơ khoai, sắn và rau xanh trên nương rẫy. Mỗi năm đẻ 1 con, voọc con xuất hiện trong đàn vào mùa xuân đầu mùa hạ.

Chà vá chân nâu sống trong rừng già, rừng nguyên sinh trên núi cao 500 - 1.000 m so với mặt biển. Vùng hoạt động kiếm ăn cả ở rừng thứ sinh, rừng thưa, rừng hỗn giao trong thung lũng trên núi thấp, nương rẫy.

Voọc vá sống thành đàn 5 - 10 con, cĩ đàn đơng tới 20 - 30 con. Mỗi đàn cĩ vùng sống hoạt động riêng tách biệt tương đối với các đàn khác. Hoạt động ban ngày vào hai buổi sáng và chiều tối. Buổi trưa và đêm nghỉ ngơi, trú ẩn trên cây cao, trên mỏm đá, hoặc trong hốc đá khi trời lạnh.

Phân bố:

Việt Nam: Từ Thanh Hĩa (19030 độ vĩ bắc) dọc dãy Trường Sơn tới Gia Lai, Kontum , Đắc Lắc, Lâm Đồng, Đồng Nai, Sơng Bé, Tây Ninh.

Thế giới: Đảo Hải Nam, Lào, Campuchia.

Chĩ sĩi vàng thường sống ở các khu rừng ven nương rẫy, cĩ thể gần các trạng trại hay khu dân cư trong rừng. Sống đơn hay sống đơi, kiếm ăn đêm. Khác Chĩ sĩi lửa, Chĩ sĩi vàng khá bạo dạn, chúng cĩ thể vào tận nơi ở trong rừng của con người khi họ đã đi ngủ để kiếm ăn.

Thức ăn của chúng là thú nhỏ, Chim, bị sát, ếch nhái. Ở Thái Lan theo B.lekagul, 1988 Chĩ rừng thường theo Hổ để ăn các mẩu thịt Hổ để lại.

Phân bố:

Lồi này cĩ ở các nước Châu Âu, Châu Á và Châu Phi

Ở nước ta mới gặp lồi này ở Tây Nguyên (Gia Lai, Kontum). Lần đầu tiên đã tìm thấy lồi này ở Đắc Lắc.

Một phần của tài liệu nhóm 4_tổ 4_bài 5_bài thu hoạch tiến hóa (Trang 34 - 35)