CHÀ VÁ CHÂN XÁM

Một phần của tài liệu nhóm 4_tổ 4_bài 5_bài thu hoạch tiến hóa (Trang 28 - 30)

Tên Việt Nam: Chà vá chân xám Tên Latin: Pygathrix nemaeus cinerea Họ: Khỉ Cercopithecidae

Bộ:Linh trưởng Primates Nhĩm: Thú

Mơ tả:

Kích thước và trọng lượng: tương tự Chà vá chân nâu Pygathrix nemaeus.

Đặc điểm nhận dạng:

Tương tự chà và chân nâu nhưng lơng ở đùi màu xám sẫm chứ khơng như Chà vá chân nâu. Phân bố ở miền trung và miền nam của Lào và Việt Nam. Cũng giống như Chà vá chân nâu, chúng sống trong rừng ẩm thường xanh,

Tập tính và sinh hoạt tương tự nhau. Sống thành bầy đàn, bao gồm nhiều cá thể đực và cá thể cái. Mỗi đàn cĩ khoảng 4 - 5 con.

Giá trị:

Là lồi đặc hữu của Việt Nam. Cĩ gía trị khoa học và thẩm mỹ

Chà vá chân xám là phân lồi linh trưởng quý hiếm, chúng cần được xếp vào sách đỏ Việt Nam. Trong nhiều năm gần đây, do săn bắn quá mức, nhiều nơi đã trở nên rất hiếm.

Đề nghị biện pháp bảo vệ:

Sự đa dạng các lồi động vật trong rừng Việt Nam (một số lồi đặc hữu của Việt Nam) và tầm quan trọng kinh tế

Với hệ động vật, hiện đã thống kê được 275 lồi thú, 828 lồi chim, 180 lồi bị sát, 80 lồi ếch nhái, 472 lồi cá nước ngọt, khoảng 2.000 lồi cá biển và thêm vào đĩ cĩ hàng chục ngàn lồi động vật khơng xương sống ở cạn, ở biển và nước ngọt.

Là đối tượng cung cấp nguồn dược liệu quý như : sừng, nhung

Những nguyên liệu để làm đồ mĩ nghệ cĩ giá trị như : da, lơng, ngà voi, sừng, xạ hương

Tất cả các lồi gia súc ( trâu, bị, lợn…) đều là nguồn thực phẩm và một số lồi cĩ vai trị sức kéo quan trọng.

 Hệ động vật Việt Nam khơng những giàu về thành phần lồi mà cịn cĩ nhiều nét độc đáo, đại diện cho vùng Đơng Nam Á và cĩ nhiều lồi đặc hữu.

1. Bị rừng

Thức ăn chủ yếu lá cỏ, lá cây. Sinh sản vào tháng 6 - 7. Thời gian cĩ chửa 270 - 280 ngày. Mỗi năm một lứa, mỗi lứa 1 con.

Chúng thích sống ở những sinh cảnh thưa thống mát, nhất là rừng khộp. Nơi ở thường là những khu rừng rậm rạp hoặc thung lũng. Bị rừng sống thành đàn từ 10 - 30 con, tập tính sống đàn, ban đêm nghỉ ngơi ngủ, quây thành vịng trịn, con non, con già ở giữa, con tơ khoẻ ở vịng ngồi bảo vệ đàn. Hoạt động kiếm ăn ban ngày vào sáng và chiều tối, buổi trưa nghỉ ngơi và nhai lại.

Phân bố:

Việt Nam: Trước đây cĩ ở giữa Biên Hồ, Bà Rịa đến Phan Rí, Đắc Rinh, Phan Thiết, Lâm Đồng, sơng La Ngà. Hiện nay cĩ từ Kontum , Đắc Lắc (Đắc Min, Easúp) đến Đồng Nai (Nam Cát Tiên), Sơng Bé (Bù Gia Mập).

Một phần của tài liệu nhóm 4_tổ 4_bài 5_bài thu hoạch tiến hóa (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w