Báo cáo "Cho vay ngắn hạn của Ngân hàng thương mại" pps

26 330 0
Báo cáo "Cho vay ngắn hạn của Ngân hàng thương mại" pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA KT - QTKD o0o CHUYÊN ĐỀ MÔN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI: GVHD: BÙI VĂN TRỊNH Nhóm thực hiện: Nhóm 2 _ĐH kế toán 3b Cần Thơ, 2010 Chuyên đề cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Thương mại GVHD: BÙI VĂN TRỊNH MỤC LỤC DANH SÁCH NHÓM i LỜI NÓI ĐẦU 01 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 02 1.1 SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 02 1.2 LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 02 1.3 CÁC NGHIỆP VỤ CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. .04 1.3.1 Nghiệp vụ nguồn vốn 04 1.3.1.1 Nguồn vốn ban đầu 04 1.3.1.2 Nguồn vốn huy động 04 1.3.1.3 Nguồn vốn đi vay 05 1.3.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn 05 1.3.2.1 Dự trữ 05 1.3.2.2 Cho vay 05 1.3.2.3 Đầu tư 06 1.3.2.4 Cho vay cầm cố cổ phiếu 06 1.3.3 Các nghiệp vụ trung gian 07 1.3.3.1 Các ngiệp vụ trung gian hưởng hoa hồng 07 1.3.3.2 Tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt cho khách hàng 07 1.4 CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 07 1.4.1 Chức năng trung gian tín dụng 07 1.4.2 Chức năng trung gian thanh toán 08 1.4.3 Tạo bút tệ 08 1.4.4 Thực hiện các dịch vụ khác 08 1.5 VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 08 Chương 2: NGHIỆP VỤ CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 09 Nhóm thực hiện: Nhóm 2 – ĐH Kế toán 3b Chuyên đề cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Thương mại GVHD: BÙI VĂN TRỊNH 2.1 KHÁI NIỆM CHO VAY NGẮN HẠN 09 2.2 CHO VAY BỔ SUNG VỐN LƯU ĐỘNG CHO CÁC TỔ CHỨC CÁ NHÂN CẦN VỐN 09 2.2.1 Khách hàng lập và nộp hồ sơ vay vốn đến ngân hàng 09 2.2.2 Ngân hàng thẩm định hồ sơ vay vốn 10 2.2.3 Chỉ tiêu cho vay và ký kết hợp đồng tín dụng với khách hàng 11 2.2.4 Hình thức cho vay 12 2.2.5 Thu nợ 13 2.2.6 Lãy tiền vay 13 2.3 BẢO LÃNH 14 2.3.1 Khái niệm bảo lãnh 14 2.3.1.1 Ngân hàng bảo lãnh 14 2.3.1.2 Điều kiện bảo lãnh 14 2.3.1.3 Quy trình bảo lãnh 15 2.3.2 Cho vay chiết khấu chứng từ có giá 16 2.3.2.1 Điều kiện chiết khấu 17 2.3.3 Quy trình chiết khấu 17 2.3.3.1 Thủ tục chiết khấu 17 2.3.3.2 Ngân hàng thanh toán 19 2.3.3.3 Thu nợ 20 2.4 CHO VAY THẤU CHI 20 2.4.1 Khái niệm thấu chi 20 2.4.2 Cơ sở ký kết hợp đồng giữa ngân hàng và khách hàng 20 2.4.3 Tài khoản sử dụng 20 2.4.4 Lãi suất 21 2.4.5 Thu nợ 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 Nhóm thực hiện: Nhóm 2 – ĐH Kế toán 3b Chuyên đề cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Thương mại GVHD: BÙI VĂN TRỊNH DANH SÁCH NHÓM 2 STT MSSV HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ ĐIỆN THOẠI 01 0854010146 Trương Diễm My Thành viên 0978393434 02 0854010147 Nguyễn Hoàng Nam Thành viên 01219521800 03 0854010148 Nguyễn Hiền Năng Nhóm Trưởng 0916262204 04 0854010149 Nguyễn Thị Huỳnh Nga Nhóm Phó 0932811255 05 0854010150 Lê Văn Ngàn Tổ trưởng 0909024206 06 0854010151 Nguyễn Thị Kim Ngân Thành viên 0932326377 07 0854010153 Nguyễn Thị Thu Ngân Thành viên 0945100450 08 0854010154 Ong Thái Ngân Thành viên 0979698342 09 0854010155 Võ Thị Thúy Ngân Thành viên 01265969356 10 0854010221 Phan Thị Bích Phượng Thành viên 0932808934 Nhóm thực hiện: Nhóm 2 – ĐH Kế toán 3b Trang i Chuyên đề cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Thương mại GVHD: BÙI VĂN TRỊNH LỜI NÓI ĐẦU Ngân hàng thương mại là tổ chức tài chính trung gian lớn nhất tại bất cứ quốc gia nào. Song song với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam đang lớn mạnh không ngừng cả về quy mô lẫn chất lượng dịch vụ cung cấp. Trong danh mục dịch vụ của các ngân hàng thương mại thì cho vay doanh nghiệp (hay có thể gọi là cho vay kinh doanh) là hoạt động truyền thống, diễn ra thường xuyên nhất và mang lại lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng. Đồng thời thông qua hoạt động cho vay, ngân hàng thương mại đã đóng góp một vai trò lớn trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững và hiệu quả. Do vai trò quan trọng của hoạt động tín cho vay, để nâng cao chất lượng tín dụng là yêu cầu cấp thiết đối với hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt của hệ thống ngân hàng. [2, trang 5] Nhóm thực hiện: Nhóm 2 – ĐH Kế toán 3b Trang 01 Chuyên đề cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Thương mại GVHD: BÙI VĂN TRỊNH Chương 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM) Cho đến thời điểm hiện nay có rất nhiều khái niệm về NHTM: Ở Mỹ: Ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính. Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng đã định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính”. [2, trang 6] Ở Việt Nam, theo Luật tổ chức tín dụng khoản 1 và khoản 7 Điều 20 đã xác định "tổ chức tín dụng là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ thanh toán" và trong các loại hình tổ chức tín dụng thì " ngân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán". Từ những nhận định trên có thể thấy NHTM là một trong những định chế tài chính mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Ngoài ra, NHTM còn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội. [6, trang 181] 1.2 LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ngân hàng bắt nguồn từ một công việc rất đơn giản là giữ các đồ vật quý cho những người sở hữu nó tránh mất mát, đổi lại người chủ sở hữu phải trả cho người Nhóm thực hiện: Nhóm 2 – ĐH Kế toán 3b Trang 02 Chuyên đề cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Thương mại GVHD: BÙI VĂN TRỊNH cầm giữ hộ một khoản tiền công. Ngay trong thời thượng cổ việc đổi tiền, cho vay và các nghiệp vụ khác đã được thực hiện. Các tài liệu cổ cho thấy, việc kinh doanh tiền tệ đâù tiên diễn ra ở nhà thờ, vì: - Nhà thờ là chốn thiêng liêng con người không dám xâm phạm. - Nhà thờ an toàn vì có hầm và két sắt khó bị trộm cướp. - Nhà thờ thường tọa lạc ở các trung tâm thương mại, nơi đô hội, giao tiếp rộng rãi với nhiều vùng, miền, quốc gia. Các nghiệp vụ ban đầu của nghề kinh doanh tiền tệ là: Đổi tiền, nhận tiền gửi và bảo quản vàng bạc. Mặt khác trong quá trình kinh doanh tiền tệ, các chủ ngân hàng đã phát kiến ra giấy chứng nhận tiền gửi – tín phiếu được khách hàng sử dụng chi trả các khoản nợ và vì thế tiền giấy được chuyển đổi ra vàng được các ngân hàng đưa vào lưu thông qua nghiệp vụ tín dụng thay thế cho tiền vàng hoặc bạc. Sáng kiến này đã được xã hội chấp nhận và đây chính là phát minh có giá trị nhất trong lịch sử hoạt động của tiên tệ. [2, trang 7] Khi xã hội phát triển, thương mại phát triển, nhu cầu về tiền ngày càng lớn thì ngân hàng trở thành nơi giữ tiền cho những người có tiền và cung cấp tiền cho những người cần tiền. Ngân hàng là một định chế tài chính trung gian, sẽ huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội và dùng chính tiền đó cho các cá nhân và tổ chức vay lại, và rất hiếm khi có tình trạng cùng một lúc tất cả chủ tiền gửi đến đòi nợ ngân hàng, đó chính là nguyên tắc cơ bản đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng. Căn cứ vào chức năng, ngân hàng được chia làm hai loại: ngân hàng thương mại và ngân hàng Nhà nước. [2, trang 8] Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, với xu thế quốc tế hóa và nhất thể hóa về kinh tế tài chính, hệ thống ngân hàng ở mỗi nước được hoàn chỉnh thêm một bước, đồng thời trên phạm vi khu vực và trên phạm vi toàn cầu đã xuất hiện các tổ chức ngân hàng quốc tế như: Qũy tiền tệ quốc tế Ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát triển khu vực, bên cạnh những ngân hàng thương đa quốc gia. Những ngân hàng Nhóm thực hiện: Nhóm 2 – ĐH Kế toán 3b Trang 03 Chuyên đề cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Thương mại GVHD: BÙI VĂN TRỊNH này tạo điều kiện thuận lợi cho việc phối hợp chính sách tài chính tiền tệ, khơi thông việc chu chuyển vốn giữa các nước, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế của mỗi nước và của cộng đồng các quốc gia trên thế giới. Ngân hàng ngay càng phát triển mạnh mẽ, từ chỗ là những ngân hàng nhỏ trong một khu vực chuyển sang các tổ chức quốc gia và quốc tế có tầm cỡ. [2, trang 11] Tại các nước đang phát triển như Việt Nam, ngân hàng thương mại thực sự đóng một vai trò rất quan trọng, vì nó đảm nhận vai trò giữ cho mạch máu (dòng vốn) của nền kinh tế được lưu thông và có vậy mới góp phần bôi trơn cho hoạt động của một nền kinh tế thị trường còn non yếu. Năm 2005-2006 Việt Nam đã tích cực đẩy mạnh quá trình cổ phần hóa các ngân hàng thương mại Nhà nước với mục đích quan trọng nhất là nâng cao năng lực tài chính của các tổ chức này. Tính đến tháng 2 - 2007 đã có 34 ngân hàng thương mại hoàn tất việc cổ phần hóa với tổng số vốn điều lệ trên 21.000 tỷ đồng, trong đó Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn Thương tín có số vốn điều lệ cao nhất là trên 2.089 tỷ đồng. [4, trang 15 - 16] 1.3CÁC NGHIỆP VỤ CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.3.1 Nghiệp vụ nguồn vốn 1.3.1.1 Nguồn vốn ban đầu Nguồn vốn ban đầu gồm: vốn chủ sở hữu, vốn nhà nước cung cấp, vốn góp cổ phần, vốn liên doanh, vốn nước ngoài. Vốn ban đầu tối thiểu phải bằng vốn pháp định, chiếm tỷ trọng không quá lớn trong tổng vốn hoạt động, dùng để đầu tư tài sản cố định và dự trữ(10-15%). 1.3.1.2 Nguồn vốn huy động Tiền gửi là loại tiền được gửi, ký thác vào ngân hàng trên cơ sở có sự thõa thuận giữa khách hàng và ngân hàng. Tiền gửi là nguồn tín dụng giúp ngân hàng thực hiện tốt nghiệp vụ cho vay và các nghiệp vụ khác. Nhóm thực hiện: Nhóm 2 – ĐH Kế toán 3b Trang 04 Chuyên đề cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Thương mại GVHD: BÙI VĂN TRỊNH Ngân hàng thương mại thường huy động vốn nhàn rỗi của xã hội qua các hình thức tiền gửi, phát hành trái phiếu và vay. Ngày nay các ngân hàng cạnh tranh rất gây gắt để thu hút lượng tiền gửi vào ngân hàng mình tạo nên rất nhiều lọai tiền gửi: - Tiền gửi tiết kiệm: gồm tiền gửi không có kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn. - Tiền gửi thanh toán: thực hiện việc giao dịch thanh toán cho khách hàng. - Tiền gửi khác: Phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn: chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu ngân hàng.Trái phiếu cũng là cung cụ quan trọng trong huy động vốn của xã hội. 1.3.1.3 Nguồn vốn đi vay - Vay người khác, vay dân cư. - Vay ngân hàng trung ương. [6, trang 188] 1.3.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn 1.3.2.1 Dự trữ: có 2 loại -Dự trữ bắt buộc: khoản dự trữ gửi tại ngân hàng trung ương theo tỷ lệ bắt buộc. -Dự trữ nghiệp vụ tại quỹ. 1.3.2.2 Cho vay Cho vay là nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng thương mại bởi vì đây là nghiệp vụ sinh lời lớn nhất nhưng đồng thời cũng là nghiệp vụ có nhiều rủi ro nhất vì vậy ngân hàng phải chu trọng trong quản lý. Ngân hàng cung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp để thực hiện các khoản thanh toán và dự trữ hàng hóa, cho vay để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng , nâng cao năng lực sản xuất, hoặc cho các cá nhân vay trong lĩnh vực tiêu dùng. Ngân hàng cung cấp tín dụng dưới nhiều hình thức: - Chiết khấu thương phiếu: là một nghiệp vụ tín dụng cổ điển, trong đó khách hàng chuyển nhượng quyền sở hữu thương phiếu chưa đáo hạn cho ngân hàng để nhận được một số tiền bằng mệnh giá của thương phiếu trừ đi lãi chiết khấu và hoa hồng nhưng cho đến nay nó vẫn được coi là một trong những kỹ thuật tín dụng chủ yếu của ngân hàng thương mại. Nhóm thực hiện: Nhóm 2 – ĐH Kế toán 3b Trang 05 Chuyên đề cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Thương mại GVHD: BÙI VĂN TRỊNH - Tín dụng ứng trước: Tín dụng ứng trước là một thể thức cho vay được thục hiện trên cơ sở hợp đồng tín dụng, trong đó khách hàng được sử dụng một mức cho vay trong một thời gian nhất định. Thuê tài chính: - Thuê tài chính là hình thức cho thuê bất động sản như: nhà cửa, may móc, thiết bị, xe vận tải, thiết bị văn phòng… Khách hàng thuê tiến hành trả dần giá trị tài sản đó theo hợp đồng đã thõa thuận với khách hàng. Trong thời gian chưa trả hết nợ, tài sản đó vẫn thuộc quyền sở hữu của ngân hàng. - Tín dụng trả góp: là hình thức cấp tín dụng mà khách hàng được trả dần số tiền vay theo định kỳ. 1.3.2.3 Đầu tư Nghiệp vụ đầu tư hay còn gọi là nghiệp vụ chứng khoán, là một trong những nghiệp vụ mang lại lợi nhuận lớn cho các ngân hàng thương mại. Trong nghiệp vụ này ngân hàng tham gia vốn vào hai loại chứng khoán: chứng khoán nhà nước, chứng khoán công ty. Hoạt động đầu tư hay còn gọi là hoạt động chứng khoán giúp ngân hàng thương mại sử dụng và khai thác tối đa các nguồn vốn huy động được. Đồng thời cũng mang lại nguồn thu nhập quan trọng cho ngân hàng thương mại. Tuy nhiên ngân hàng thương mại chỉ được đầu tư chứng khoán ở một giới hạn nhất định, không để hoạt động này lấn át hoạt động cho vay. 1.3.2.4 Cho vay vốn cầm cổ phiếu Nghiệp vụ cho vay vốn cầm cổ phiếu mới xuất hiện đối với ngân hàng thương mại cổ phần ở nước ta cuối năm 2005 và đầu năm 2006, gia tăng mạnh vào các tháng 4 - 5 và 6/ 2006. Có thể khẳng định rằng, bất cứ nghiệp vụ kinh doanh nào nói chung, hoạt động cho vay vốn của ngân hàng thương mại nói riêng đều có rủi ro, xong hoạt động tín dụng ngân hàng có độ rủi ro lớn hơn, vì vậy có thông lệ quốc tế và đang được áp dụng ở nước ta đó là phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo từng nhóm. Nhóm thực hiện: Nhóm 2 – ĐH Kế toán 3b Trang 06 [...]...Chuyên đề cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Thương mại GVHD: BÙI VĂN TRỊNH Hiện nay các ngân hàng thương mại nhà nước chưa cho vay cầm cố cổ phiếu, chỉ có các ngân hàng thương mại cổ phần mới triển khai nghiệp vụ này Các ngân hàng đang cho vay cầm cố cổ phiếu thực hiện mức cho vay dựa trên uy tín của các cổ phiếu ngân hàng và thị giá cổ phiếu trên thị trường Trước khi cho vay, ngân hàng thực hiện nghiệp... CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 KHÁI NIỆM CHO VAY NGẮN HẠN Cho vay ngắn hạn là những khoản vay có thời hạn là 12 tháng Trong nền kinh tế thị trường, Ngân hàng thương mại (NHTM) có thể cho khách vay ngắn hạn dưới các hình thức 2.2 CHO VAY BỔ SUNG VỐN LƯU ĐỘNG CHO CÁC TỔ CHỨC CÁ NHÂN CẦN VỐN Trong quá trình sản xuất kinh doanh, nếu khách hàng phát sinh nhu cầu bổ sung vốn lưu động thì ngân. .. hàng hóa đặc chủng, giấy tờ có giá …) Trong khoảng thời gian quy định, kể từ khi ngân hàng nhận được đầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ và thông tin cần thiết của khách hàng theo yêu cầu của ngân hàng, ngân hàng phải thẩm định xong hồ sơ vay vốn, quyết định và thông báo việc cho vay hoặc không cho vay ngân hàng phải thông báo cho khách hàng bằng văn bản Trường hợp ngân hàng quyết định cho vay, giữa ngân hàng. .. định của Chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng trung ương + Khả năng nguồn vốn của ngân hàng + Khả năng trả nợ của khách hàng + Giới hạn cho vay tối đa của ngân hàng đối với một khách hàng Trong đó: Nhóm thực hiện: Nhóm 2 – ĐH Kế toán 3b Trang 11 Chuyên đề cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Thương mại GVHD: BÙI VĂN TRỊNH - Tỷ lệ cho vay tối đa so với giá trị tài sản làm đảm bảo Tùy theo pháp luật của mỗi... 2.2.4 Hình thức cho vay Sau khi đã duyệt cho vay, ngân hàng mở cho mỗi khách hàng vay một tài khoản cho vay để hạch toán tiền cho vay và thu nợ (nếu khách hàng vay chưa có tài khoản cho vay) Nhóm thực hiện: Nhóm 2 – ĐH Kế toán 3b Trang 12 Chuyên đề cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Thương mại GVHD: BÙI VĂN TRỊNH Ngân hàng cho vay có thể phát tiền cho khách vay theo các cách: + Tiền vay được chuyển trả... giữa ngân hàng và khách hàng vay, ngân hàng tiến hành xác định các chỉ tiêu cho vay Mức cho vay là mức tiền ngân hàng có thể cho vay cao nhất đối với phương pháp cho vay từng lần hoặc là mức dư nợ tối đa đối với phương pháp cho vay theo hạn mức tín dụng Căn cứ để ngân hàng xác định mức cho vay là: + Nhu cầu vay vốn của khách hàng + Tỷ lệ cho vay tối đa so với giá trị tài sản làm đảm bảo tiền vay theo... tới ngân hàng cho vay Bốn là: Ngân hàng cho vay xét duyệt cho vay trên cơ sở văn bản chấp thuận bảo lãnh của bên bảo lãnh Sau khi xem xét các điều kiện, ngân hàng cho vay xác định một mức tiền cho vay và thời hạn cho vay phù hợp với nội dung ghi tỏng thư bảo lãnh Ngân hàng cho vay và khách hàng đi vay ký kết hợp đồng tín dụng, làm các thủ tục cấp phát tiền vay Năm là: Thu nợ, thu lãi - Khách hàng vay. .. bảo nợ vay Khách hàng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác và hợp pháp của các tài liệu gửi cho ngân hàng Trường hợp ngân hàng cho vay theo phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng, khách hàng chỉ làm hồ sơ vay vốn lần đầu, Nhóm thực hiện: Nhóm 2 – ĐH Kế toán 3b Trang 09 Chuyên đề cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Thương mại GVHD: BÙI VĂN TRỊNH còn những lần vay sau, khách hàng phải... lớn hơn lãi tiền gửi thì khách hàng phải trả lãi cho ngân hàng Ngân hàng thu lãi bằng cách ghi Nợ vào TK tiền gửi của khách hàng một khoản nợ bằng với khoảng chênh lệch [2, trang 103] Nhóm thực hiện: Nhóm 2 – ĐH Kế toán 3b Trang 21 Chuyên đề cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Thương mại GVHD: BÙI VĂN TRỊNH TÀI LIỆU THAO KHẢO 1 Kim Chi (2007), Cho vay ngắn hạn của Ngân hàng thương mại, http://www.saga.vn/Taichinh/Thitruong/Nganhang/4807.saga... không đủ bù đắp các chi phí chiết khấu của ngân hàng, thì khi chiết khấu ngân hàng có thể quy định thu theo mức tối thiểu Ngân hàng xác định số tiền cho vay Sau khi đã xác định được mức chiết khấu, ngân hàng sẽ xác định số tiền cho vay khi ngân hàng xin chiết khấu Nói chung, số tiền ngân hàng cho khách hàng vay (hay trả cho khách hàng) là: Số tiền phải trả cho khách hàng = Tổng số mệnh giá chứng từ - Tổng . VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 08 Chương 2: NGHIỆP VỤ CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 09 Nhóm thực hiện: Nhóm 2 – ĐH Kế toán 3b Chuyên đề cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Thương mại. khoản báo Giấy có Trang 08 Chuyên đề cho vay ngắn hạn của Ngân hàng Thương mại GVHD: BÙI VĂN TRỊNH Chương 2 NGHIỆP VỤ CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 KHÁI NIỆM CHO VAY NGẮN HẠN . định của Chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng trung ương. + Khả năng nguồn vốn của ngân hàng. + Khả năng trả nợ của khách hàng. + Giới hạn cho vay tối đa của ngân hàng đối với một khách hàng. Trong

Ngày đăng: 08/07/2014, 21:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan