1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Báo cáo " Khái niệm ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam " pptx

6 856 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 111,57 KB

Nội dung

nghiên cứu - trao đổi Tạp chíi luật học - 25 gân hàng thơng mại là định chế tài chính (financial institution) trung tâm và là định chế quan trọng nhất về các tổ chức tín dụng. Việc tìm hiểu khái niệm pháp lí cùng với việc tìm hiểu lịch sử phát triển của nó sẽ góp phần hiểu sâu sắc hơn bản chất, chức năng và vai trò của ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế. Thông qua đó sẽ cho chúng ta nhận diện sâu sắc hơn các yêu cầu và nội dung của việc điều chỉnh pháp luật đối với định chế tài chính quan trọng này. 1. Khái niệm ngân hàng thơng mại theo Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ti tài chính (sau đây gọi tắt là Pháp lệnh ngân hàng) a. Khái niệm ngân hàng chuyên doanh Trớc khi có Pháp lệnh ngân hàng, pháp luật nớc ta cha quy định và đề cập khái niệm ngân hàng thơng mại. Thực hiện chính sách đổi mới về tổ chức và hoạt động của ngân hàng, Hội đồng bộ trởng đ ban hành Chỉ thị số 218/CT ngày 13/7/1987 cho phép ngân hàng thí điểm chuyển sang hệ thống ngân hàng 2 cấp. Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 đợc coi là bớc khởi đầu đột phá để chuyển đổi qua hệ thống ngân hàng 2 cấp, lần đầu tiên đ đề cập khái niệm ngân hàng chuyên doanh. Theo Điều 3 Nghị định số 53/HĐBT, các ngân hàng chuyên doanh là tổ chức kinh doanh trực tiếp; có t cách pháp nhân; bình đẳng trong quan hệ kinh doanh đối với các đơn vị và các thành phần kinh tế từ cơ sở và trong hệ thống mỗi ngân hàng chuyên doanh. Các ngân hàng chuyên doanh có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: - Tổ chức kinh doanh về tín dụng và dịch vụ ngân hàng; về ngoại hối, vàng bạc, kim khí quí, đá quý trong nớc và ngoài nớc theo pháp luật; - Huy động và khai thác các nguồn vốn nhàn rỗi bằng những biện pháp kinh tế năng động, có hiệu quả (kể cả cổ phần, cổ phiếu ); thực hiện cho vay vốn hoặc hùn vốn khi cần thiết đối với các thành phần kinh tế. - Thực hiện cấp phát và cho vay vốn đầu t xây dựng cơ bản theo kế hoạch nhà nớc và trong phạm vi nguồn vốn ngân sách nhà nớc chuyển sang. Vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng là tại Nghị định số 53 HĐBT, lần đầu tiên các nghiệp vụ của ngân hàng thơng mại đợc pháp luật điều chỉnh và hoạt động của ngân hàng thơng mại đợc thể hiện dới khái niệm ngân hàng chuyên doanh. Có thể coi Nghị định số 53/HĐBT là bớc chuyển biến quan trọng trong việc chuyển từ hệ thống ngân hàng một cấp thành hệ thống ngân hàng hai cấp, coi đó là khâu đột phá trong công cuộc đổi mới cơ chế hoạt động của ngân hàng. Tuy nhiên, việc đổi mới thời kì này còn chậm, thiếu đồng bộ thống nhất nên ngành ngân hàng vẫn buộc phải sử dụng một số cơ chế cũ, thể hiện dấu ấn của thời kì quá độ trong quản lí kinh tế. b. Khái niệm ngân hàng thơng mại theo Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác x tín dụng và công ti tài chính năm 1990 Về mặt lịch sử, ngân hàng thơng mại (Commercial Bank) hay còn gọi là ngân hàng kí thác (Deposit Bank) thuộc loại ngân hàng ra đời sớm nhất. Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau song hầu hết các nhà kinh tế và các luật gia đều N * Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam Ngô quốc Kỳ * nghiên cứu - trao đổi 26 - Tạp chí luật học có thể nhất trí với nhau ở điểm chung là khái niệm ngân hàng thơng mại đợc sử dụng để chỉ tổ chức làm chức năng thu nhận tiền gửi của công chúng và đem số tiền đó để cho ngời khác vay. Do việc đa ra định nghĩa về ngân hàng rất phức tạp nên pháp luật các nớc thờng nêu ra một số khía cạnh sau đây để phân biệt các hoạt động ngân hàng với các hoạt động khác: - Các thao tác giao dịch ngân hàng (còn gọi là các thao tác nghiệp vụ ngân hàng); - Các thao tác giao dịch phi ngân hàng nhng gắn với hoạt động ngân hàng; - Các tổ chức đợc làm các thao tác giao dịch đó khi đợc phép của cơ quan có thẩm quyền. Trong số các thao tác nghiệp vụ ngân hàng kể trên thì các hoạt động nghiệp vụ của nó chủ yếu là: + Thu nhận tiền gửi của dân c, chủ yếu là tiền gửi ngắn hạn (tổ chức, cá nhân) và có hoàn trả. + Cấp tín dụng cho ngời đi vay dới nhiều hình thức khác nhau. + Làm trung gian thanh toán và quản lí các phơng tiện thanh toán. Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác x tín dụng và công ti tài chính đợc Hội đồng nhà nớc thông qua ngày 23/05/1990 (có hiệu lực từ ngày 01/10/1990) đ định nghĩa ngân hàng thơng mại nh sau: Ngân hàng thơng mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán. Cũng theo Pháp lệnh ngân hàng, hệ thống ngân hàng thơng mại của nớc ta bao gồm ngân hàng thơng mại quốc doanh, ngân hàng thơng mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nớc ngoài. Ngoài ra, Pháp lệnh ngân hàng còn định nghĩa và quy định về một số loại hình tổ chức tín dụng khác nữa nh ngân hàng đầu t và phát triển, hợp tác x tín dụng, công ti tài chính. Từ định nghĩa trên của Pháp lệnh ngân hàng, ta thấy rằng theo pháp luật, ngân hàng thơng mại Việt Nam có những đặc trng cơ bản: - Là tổ chức kinh doanh (doanh nghiệp) hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ; - Có phạm vi hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng (bao gồm các cơ quan nhà nớc, các tổ chức kinh tế, x hội và dân c và có trách nhiệm hoàn trả); và - Sử dụng nguồn tiền gửi đó để cho vay, chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán. Các đặc trng cơ bản nêu trên của ngân hàng thơng mại Việt Nam theo Pháp lệnh Ngân hàng 1990 đ phản ánh tơng đối bao quát các khía cạnh pháp lí của định nghĩa về ngân hàng thơng mại trong thực tiễn hoạt động ngân hàng của các nớc trên thế giới. Thứ nhất, là một tổ chức kinh doanh (doanh nghiệp) hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ nên ngân hàng thơng mại là tổ chức có đầy đủ t cách pháp nhân theo các điều kiện quy định của pháp luật. T cách pháp nhân này phản ánh rõ nét địa vị pháp lí của ngân hàng thơng mại, cho phép ngân hàng thơng mại có quyền tự chủ trong kinh doanh, quyết định một cách độc lập không phụ thuộc vào ý chí của tổ chức, cá nhân khác. Thẩm quyền kinh tế của ngân hàng thơng mại đợc quy định trong các văn bản pháp luật và chủ yếu phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh, thông qua các quyết định của mình phù hợp với mục đích, lĩnh vực và phạm vi hoạt động đ đợc xác định. Việc xác định t cách pháp nhân cho ngân hàng thơng mại nói riêng và tổ chức tín dụng nói chung thờng đợc pháp luật coi là một trong số các yêu cầu hàng đầu trong việc tạo cơ sở pháp lí cho hoạt động của chúng trong thực tiễn. Hầu hết pháp luật các nớc đều quy định về vấn đề này, chẳng hạn, Luật về ngành tín dụng nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 27 Đức 1992 (Điều 1), hay nh Luật ngân hàng Ba Lan 1989 (Điều 2.1). Luật về các tổ chức tài chính và ngân hàng Malaysia 1989 đ xác định t cách pháp nhân của ngân hàng thơng mại ngay ở Phần I - Phần mở đầu: Ngân hàng nghĩa là một pháp nhân thực hiện hoạt động kinh doanh ngân hàng. (1) Thứ hai, về phạm vi hoạt động và nghiệp vụ ngân hàng chủ yếu của ngân hàng thơng mại cũng đ đợc Pháp lệnh ngân hàng chỉ ra. Quy định này cũng đợc hầu hết pháp luật các nớc ghi nhận trong pháp luật ngân hàng của họ (Điều 2 Luật ngân hàng thơng mại của nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa 1995) (2) . Đây là lần đầu tiên pháp luật nớc ta đa ra định nghĩa và các đặc trng pháp lí của ngân hàng thơng mại. Tuy nhiên, thực tiễn qua một số năm triển khai hai pháp lệnh ngân hàng cũng đ bộc lộ một số hạn chế và bất cập về định chế ngân hàng thơng mại. Một số quy định cha đủ và rõ ràng, cha cụ thể (nh t cách pháp nhân Việt Nam của tổ chức tín dụng nớc ngoài) hoặc không còn phù hợp (nh quy định về tỉ lệ hùn vốn mua cổ phần của tổ chức kinh tế khác, mức huy động vốn so với vốn tự có và quỹ dự trữ ). 2. Khái niệm ngân hàng thơng mại theo Luật các tổ chức tín dụng 1997 Ngân hàng thơng mại là tổ chức trung gian tài chính có vị trí quan trọng nhất trong nền kinh tế thị trờng. Theo giáo s Peter S.Rose (Hoa Kì) thì Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán - và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kì một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. (3) Điều này thể hiện rõ qua phạm vi, quy mô, vai trò của nó trên thị trờng tiền tệ, ảnh hởng của nó đối với sự phát triển nền kinh tế của một nớc. Đó là một trong những lí do quan trọng nhất mà luật pháp các nớc đều quan tâm xem xét và điều chỉnh khá chặt chẽ. Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào điều kiện lịch sự cụ thể, điều kiện chính trị, kinh tế x hội và truyền thống lập pháp của từng nớc mà pháp luật về ngân hàng có những điểm đặc thù về tổ chức và hoạt động. Trớc khi đi vào xem xét loại hình và mô hình ngân hàng thơng mại theo Luật các tổ chức tín dụng 1997, cần đề cập một số mô hình điển hình về ngân hàng thơng mại của các nớc. Nhìn chung, cho đến nay, việc tổ chức và hoạt động của ngân hàng thơng mại ở các nớc phát triển trên thế giới đợc xây dựng theo 3 mô hình dới đây: - Mô hình ngân hàng thơng mại kinh doanh tổng hợp đa năng: Tồn tại khá phổ biến ở CHLB Đức, Hà lan. Theo mô hình này, pháp luật các nớc không có sự quy định phân biệt giữa hoạt động kinh doanh tổng hợp truyền thống với các hoạt động xuất hiện sau này nh chứng khoán, bảo hiểm. - Mô hình ngân hàng thơng mại đa năng theo kiểu Anh, Australia, Canada, ở các nớc này, pháp luật cho phép các ngân hàng thơng mại đợc kinh doanh đa năng (bao gồm các hoạt động ngân hàng truyền thống và cả các nghiệp vụ chứng khoán, bảo hiểm) trên cơ sở và thông qua việc các Ngân hàng thơng mại thành lập các công ti con có t cách pháp nhân để kinh doanh chứng khoán, bảo hiểm. - Mô hình ngân hàng thơng mại chuyên doanh: Ngân hàng thơng mại ở các nớc nh Mĩ, Nhật đợc xây dựng theo mô hình này đợc pháp luật xác định rõ phạm vi kinh doanh của nó phải tách biệt giữa hoạt động ngân hàng với hoạt động chứng khoán và bảo hiểm. Tuy nhiên, có một thực tế cần lu ý là sau những biến động của các thời kì phát triển kinh tế, các ngân hàng thơng mại cả ở Mĩ và Nhật ngày càng tham gia nhiều hơn vào hoạt động chứng khoán và có xu hớng phát triển theo mô hình ngân hàng đa năng kiểu Anh. (4) a. Về khái niệm ngân hàng thơng mại theo nghiên cứu - trao đổi 28 - Tạp chí luật học Luật các tổ chức tín dụng và Nghị định 49 ngày 12/9/2000 Luật các tổ chức tín dụng (đợc Quốc hội Cộng hòa x hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua 12/12/1997 và có hiệu lực từ 1/10/1998) đ kế thừa chế định ngân hàng thơng mại trong Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác x tín dụng và công ti tài chính khác và nâng lên một bớc phát triển mới trong các quy định về ngân hàng thơng mại. Theo Điều 20 của Luật các tổ chức tín dụng thì tổ chức tín dụng là doanh nghiệp đợc thành lập theo quy định của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán. Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thơng mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu t, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác. Cũng theo Luật này thì hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Nh vậy, mặc dù Luật các tổ chức tín dụng không trực tiếp và chính thức đa ra định nghĩa về ngân hàng thơng mại nhng đ gián tiếp đề cập các nội dung chính của định nghĩa về ngân hàng thơng mại thông qua định nghĩa Ngân hàng và định nghĩa hoạt động ngân hàng. Khái niệm ngân hàng thơng mại đ đợc đề cập và định nghĩa rõ ràng trong Nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của ngân hàng thơng mại ngay trong Điều 1 nh sau: Ngân hàng thơng mạingân hàng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của Nhà nớc. Qua định nghĩa nêu trên của Luật các tổ chức tín dụng và Nghị định 49 ta thấy ngân hàng thơng mại có các đặc điểm nh sau: - Là ngân hàng tiến hành các hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng; - Nội dung hoạt động thờng xuyên và chủ yếu của nó là nhận tiền gửi với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng tiền gửi này để cấp tín dụng; - Thực hiện các dịch vụ thanh toán và cung ứng các dịch vụ ngân hàng khác theo quy định. b. So sánh hai định nghĩa về ngân hàng thơng mại Theo Pháp lệnh ngân hàng 1990 và theo Luật các tổ chức tín dụng, Nghị định 49 ta thấy định nghĩa về ngân hàng thơng mại theo Luật các tổ chức tín dụng, Nghị định 49 có bớc phát triển cao hơn, bao quát đợc đầy đủ nội hàm cũng nh bản chất của ngân hàng thơng mại. Điều này thể hiện ở mấy điểm sau: - Về t cách và tính chất của loại hình doanh nghiệp: + Pháp lệnh Ngân hàng 1990 coi ngân hàng thơng mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ. + Luật các tổ chức tín dụng, Nghị định 49 coi ngân hàng thơng mại là tổ chức hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng. - Về nội dung hoạt động: + Theo Pháp lệnh ngân hàng 1990 thì Ngân hàng thơng mại có hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả, sử dụng số vốn đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán. + Theo Luật các tổ chức tín dụng, Nghị định 49 thì ngân hàng thơng mại có hoạt động thờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Nh vậy, nội dung hoạt động của ngân hàng nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 29 thơng mại theo Luật các tổ chức tín dụng, Nghị định 49 rộng hơn so với Pháp lệnh ngân hàng 1990 ở chỗ hoạt động cấp tín dụng rộng hơn hoạt động cho vay. Qua những phân tích trên đây ta thấy, so với Pháp lệnh ngân hàng 1990, Luật các tổ chức tín dụng đ có bớc phát triển mới với quy định đầy đủ, tiến bộ và khoa học hơn. Điều này thể hiện ở chỗ: - Các loại hình tổ chức tín dụng đ đợc đề cập đầy đủ hơn: + ở Pháp lệnh Ngân hàng 1990, 4 loại hình các tổ chức tín dụng đợc đề cập chỉ mới là ngân hàng thơng mại, ngân hàng đầu t và phát triển, hợp tác x tín dụng và công ti tài chính. + Đến Luật các tổ chức tín dụng ngoài ngân hàng thơng mại còn có ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu t, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác; ngoài ngân hàng còn có các tổ chức tín dụng phi ngân hàng nh công ti tài chính, công ti cho thuê tài chính, và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác (nh công ti đầu t tín thác; quỹ tín dụng; công ti dịch vụ tiết kiệm bu điện ). - Việc phân loại các tổ chức tín dụng đ khoa học hơn. Theo Luật các tổ chức tín dụng thì các tổ chức tín dụng đợc phân loại thành ngân hàng và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng. Mặt khác, tuỳ theo tính chất và mục tiêu hoạt động mà các ngân hàng đợc phân thành nhiều loại hình ngân hàng khác nhau. Việc phân biệt ngân hàng với các tổ chức tín dụng phi ngân hàng qua nội dung hoạt động - tổ chức tín dụng phi ngân hàng không đợc nhận tiền gửi không kì hạn, không làm dịch vụ thanh toán đ làm rõ hơn bản chất của ngân hàng nói chung và ngân hàng thơng mại nói riêng. Một điểm nữa là theo Luật các tổ chức tín dụng, định hớng về mô hình tổ chức và hoạt động của các ngân hàng thơng mại cũng rõ hơn so với Pháp lệnh ngân hàng 1990. + Theo Pháp lệnh ngân hàng 1990 (Điều 32), ngoài việc thực hiện các nghiệp vụ truyền thống, ngân hàng cũng còn đợc quyền thực hiện thêm một số nghiệp vụ giống công ti tài chính. Đó là nghiệp vụ chứng khoán (cất giữ, mua, bán, chuyển nhợng, quản lí các chứng khoán và giấy tờ có giá) và một số nghiệp vụ không mang tính thơng mại thuần tuý (nh cho thuê động sản và bất động sản, các nghiệp vụ về vàng, kim khí quý). Thực chất đây là hoạt động của ngân hàng thơng mại theo mô hình đa năng. Tuy nhiên, quy định này không phù hợp với thực tiễn hoạt động ngân hàng ở nớc ta, đặc biệt là trong giai đoạn đầu thực hiện đổi mới ngân hàng. + Đến Luật các tổ chức tín dụng, quan điểm định hớng mô hình của ngân hàng thơng mại đ đợc xác định rõ hơn thông qua việc xây dựng định nghĩa về ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng nhất là trong Nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động ngân hàng thơng mại. Theo Luật các tổ chức tín dụng, việc xây dựng và phát triển mô hình ngân hàng thơng mại sẽ theo định hớng đa năng, tức là ngoài việc thực hiện các nghiệp vụ truyền thống, ngân hàng thơng mại Việt Nam còn đợc tham gia vào hoạt động chứng khoán, bảo hiểm thông qua việc thành lập công ti trực thuộc có t cách pháp nhân. Định hớng này đ đợc cụ thể hoá qua việc pháp luật cho phép ngân hàng thơng mại muốn tham gia kinh doanh chứng khoán phải thành lập công ti chứng khoán độc lập (Nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày 11/07/1998) hoặc là các ngân hàng thơng mại đợc quyền thành lập công ti cho thuê tài chính độc lập thực hiện các hoạt động kinh doanh cho thuê tài chính (Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001). Từ những sự xem xét và phân tích trên đây, xuất phát từ quan điểm chỉ đạo, mục tiêu xây dựng Luật các tổ chức tín dụng và định hớng xây dựng mô hình ngân hàng thơng mại Việt Nam, ta thấy ngân hàng thơng mại theo Luật nghiên cứu - trao đổi 30 - Tạp chí luật học các tổ chức tín dụng và Nghị định 49 có một số đặc điểm sau đây: Một là, thực hiện toàn bộ các hoạt động ngân hàng (nhận tiền gửi, huy động vốn, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán) và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Đặc trng này làm cho ngân hàng thơng mại khác biệt với các tổ chức tín dụng phi ngân hàng chỉ thực hiện một số hoạt động ngân hàng. Hai là, tiến hành hoạt động huy động vốn và cấp tín dụng ngắn hạn là chủ yếu đồng thời từng bớc chuyển dần sang các nghiệp vụ huy động vốn và cấp tín dụng dài hạn, đáp ứng quy mô mở rộng hoạt động kinh doanh của khách hàng và nhu cầu vốn của nền kinh tế. Đặc trng này làm cho ngân hàng thơng mại khác với thị trờng chứng khoán và tạo ra mối quan hệ tơng hỗ với thị trờng chứng khoán vì hoạt động cung cầu vốn trong quan hệ giữa thị trờng tiền tệ và thị trờng vốn. Ba là, theo tính chất và mục tiêu, hoạt động của ngân hàng thơng mại lấy lợi nhuận làm mục tiêu và góp phần thực hiện mục tiêu của Nhà nớc là lợi ích kinh tế - x hội. Đặc trng này nhằm phân biệt ngân hàng thơng mại với ngân hàng chính sách và ngân hàng hợp tác. Chính đặc trng này cũng đặt ra yêu cầu cần sớm có quy định pháp luật tách hẳn tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng nhằm góp phần làm lành mạnh hoá hoạt động ngân hàng. Bốn là, hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam đợc xây dựng và thiết kế theo mô hình đa sở hữu (thông qua các ngân hàng thơng mại nhà nớc, ngân hàng thơng mại hợp tác, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, ngân hàng thơng mại cổ phần của Nhà nớc và của nhân dân). Do vậy, cùng một lúc ngân hàng thơng mại chịu sự điều chỉnh của Luật các tổ chức tín dụng, Luật ngân hàng nhà nớc và các đạo luật tơng ứng với hình thức sở hữu của loại hình ngân hàng thơng mại đó (nh Luật doanh nghiệp nhà nớc, Luật doanh nghiệp, Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam). Đặc trng này đặt ra yêu cầu hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng đang vừa là công việc cấp bách vừa thờng xuyên lâu dài trong hệ thống pháp luật về doanh nghiệp Năm là, trong bối cảnh quốc tế hoá hoạt động tài chính ngân hàng hiện nay, hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại có tính chất quốc tế rất cao với một công nghệ hiện đại. Đặc điểm này đặt ra nhiệm vụ xây dựng và hoàn thiện pháp luật ngân hàng phải đáp ứng yêu cầu bảo đảm chủ động phục vụ tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế trên cơ sở thừa nhận các nguyên tắc chung của pháp luật, tập quán quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng. Sáu là, hoạt động ngân hàng thơng mại ở Việt Nam theo định hớng đa năng và kinh doanh tổng hợp và hoạt động trong lĩnh vực đặc thù là kinh doanh tiền tệ, tín dụng. Do vậy, ngân hàng thơng mại thuộc loại hình doanh nghiệp có nhiều rủi ro nhất. Đặc trng này chỉ ra yêu cầu xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng theo hớng tăng cờng các thiết chế an ninh tài chính, an toàn và bảo đảm cho hoạt động của ngân hàng thơng mại, xây dựng và thực thi cơ chế thanh tra, giám sát, quản lí chặt chẽ và nghiêm ngặt nhất để bảo đảm an toàn cho các ngân hàng thơng mại và cả hệ thống các tổ chức tín dụng./. (1), (2). Xem: Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và Tổ chức hợp tác kĩ thuật Đức: Pháp luật về ngân hàng trung ơng và ngân hàng thơng mại một số nớc (sách tham khảo), Nxb. Thế giới; Hà Nội, 1997, tr. 552, 467. (3)Xem:.Peter S.Rose: Quản trị ngân hàng thơng mại- ĐHKTQD, Nxb. Tài chính xuất bản, Hà Nội 2001, tr. 7. (4).Xem: Frederic S.Mish kin: Tiền tệ, ngân hàng và thị trờng tài chính, Nxb. Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội, 1994, tr.380. . Pháp lệnh ngân hàng) a. Khái niệm ngân hàng chuyên doanh Trớc khi có Pháp lệnh ngân hàng, pháp luật nớc ta cha quy định và đề cập khái niệm ngân hàng. Cũng theo Pháp lệnh ngân hàng, hệ thống ngân hàng thơng mại của nớc ta bao gồm ngân hàng thơng mại quốc doanh, ngân hàng thơng mại cổ phần, ngân hàng

Ngày đăng: 21/02/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w