1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xử lý tài sản bảo đảm cho các khoản nợ vay từ ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam hiện hành

116 100 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

) Làm rõ vấn đề lý luận về một số nội dung sau: Làm rõ nội hàm của vật quyền, vật quyền đảm bảo và vật quyền đảm bảo ước định. Đặc tính và hiệu lực của vật quyền bảo đảm ước định. Nội dung nghiên cứu này là nền tảng, cơ sở pháp lý khi nghiên cứu chuyên sâu về xử lý tài sản bảo đảm. Các vấn đề chung về xử lý tài sản bảo đảm như khái niệm, đặc điểm pháp lý, nội dung cơ bản của xử lý tài sản bảo đảm. b) Làm rõ các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về vật quyền, vật quyền đảm bảo và vật quyền đảm bảo ước định. Đánh giá, so sánh với một số quy định tại Bộ luật dân sự năm 2015 và các quy định về xử lý tài sản bảo đảm theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2005 và các văn bản có liên quan. c) Đánh giá các quy định của pháp luật qua thực tiễn cho vay của ngân hàng thương mại để từ đó có những đề xuất nhằm hoàn thiện khung pháp lý về tài sản bảo đảm, nâng cao hiệu quả công tác xử lý tài sản bảo đảm tại các ngân hàng thương mại hiện nay.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN THỊ THÚY HẰNG XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM CHO CÁC KHOẢN NỢ VAY TỪ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN THỊ THÚY HẰNG XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM CHO CÁC KHOẢN NỢ VAY TỪ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH Chuyên ngành: Luật Dân tố tụng dân Mã số: 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Phƣơng Châm HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Phan Thị Thúy Hằng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẬT QUYỀN BẢO ĐẢM ƢỚC ĐỊNH VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .8 1.1 Lý luận chung vật quyền bảo đảm ƣớc định 1.1.2 Lý luận chung vật quyền bảo đảm ƣớc định 12 1.2 Lý luận chung xử lý tài sản bảo đảm 27 1.2.1 Khái niệm ý nghĩa .27 1.2.2 Đặc điểm pháp lý .28 1.2.3 Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm 31 1.2.4 Nội dung xử lý tài sản bảo đảm 32 CHƢƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 37 2.1 Tổng quan pháp luật Việt Nam giao dịch bảo đảm vàtài sản bảo đảm 37 2.1.2 Pháp luật Việt Nam tài sản bảo đảm 39 2.1.3 Một số loại tài sản chấp thông dụng để bảo đảm nghĩa vụ theo hợp đồng tín dụng 41 2.2.2 Xử lý tài sản bảo đảm số trƣờng hợp cụ thể hoạt động ngân hàng thƣơng mại 62 CHƢƠNG VƢỚNG MẮC VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .77 3.1 Một số vƣớng mắc liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm 77 3.1.1 Vƣớng mắc tài sản bảo đảm .77 3.1.2 Một số vƣớng mắc liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm 92 3.2 Kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật 101 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật số vƣớng mắc tài sản bảo đảm 101 3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm 104 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .109 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT  BLDS năm 2005: Bộ Luật dân năm 2005  Luật TCTD: Luật Các TCTD năm 2010  Luật KDBĐS: Luật Kinh doanh Bất động sản năm 2014  BLHH năm 2015: Bộ Luật hàng hải năm 2015  BLDS năm 2015: Bộ Luật dân năm 2015  Nghị số 42: Nghị số 42 ngày 21/6/2017 thí điểm xử lý nợ xấu TCTD  Nghị định số 163: Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm  Nghị định số 11: Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/01/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP  Thông tƣ liên tịch số 16: Thông tƣ liên tịch số 16/2014/TTLT-BTPBTNMT-NHNN ngày 06/6/2014 Bộ Tƣ pháp, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Ngân hàng Nhà nƣớc hƣớng dẫn số vấn đề xử lý TSBĐ;  NHTM: Ngân hàng Thƣơng mại  NHNNVN: Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam  TSBĐ: Tài sản bảo đảm:  TCTD : Tổ chức tín dụng: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong hoạt động ngân hàng hoạt động cho vay ln hoạt động bảncó ý nghĩa đặc biệt quan trọng tồn phát triển ngân hàng Hoạt động kinh doanh ngân hàng hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao, năm gần hoạt động củaTCTD (đặc biệt NHTM) bộc lộ nhiều tồn tại, yếu chất lƣợng tín dụng thấp, nợ hạn cao, hiệu xử lý TSĐBTV chƣa cao Xử lý TSBĐ (TSBĐ) hoạt động có ý nghĩa quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền lợi NHTM (đặc biệt việc thu hồi nợ xấu) Trên thực tế, trình xử lýTSBĐ dễ xảy tranh chấp, bất đồng bên (bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm bên có liên quan), vậy, việc xây dựng, ban hành hồn thiện hệ thống quy định pháp luật xử lý TSBĐ cần thiết Trong thời gian qua, bản, pháp luật xử lý TSBĐ góp phần tạo lập, sở pháp lý, mơi trƣờng pháp lý thuận lợi cho trình xử lý TSBĐ, giúp bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên tham gia giao dịch, đặc biệt cácNHTM Để tháo gỡ vƣớng mắc TCTD có NHTM, khơi thơng “dịng chảy” tín dụng, ngày 21/6/2017, Quốc hội ban hành Nghị số 42về thí điểm xử lý nợ xấu TCTD Nghị có hiệu lực 15/8/2017 Theo đó, Nghị quy định thí điểm số sách xử lý nợ xấu xử lý TSBĐ khoản nợ xấu TCTD, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, tổ chức mà Nhà nƣớc sở hữu 100% vốn điều lệ Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu TCTD; quyền, nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc xử lý nợ xấu xử lý TSBĐ khoản nợ xấu tổ chức Nghị số 42 xử lý nợ xấu đƣợc đánh giá văn pháp lý quan trọng lần đầu tiên, vƣớng mắc pháp lý ngành ngân hàng liên quan đến xử lý nợ xấu TSBĐ khoản nợ TCTD kéo dài nhiều năm qua đƣợc giải văn Quốc hội Nếu đƣợc triển khai tốt thực tiễn tạo chế xử lý đồng bộ, hiệu quả, khả thi để xử lý nhanh, dứt điểm nợ xấu TCTD, qua góp phần khơi thơng nguồn vốn TCTD Tuy nhiên, bên cạnh nhiều vần đề cần phải nghiên cứu, đánh giá nhằm hoàn thiện khung pháp lý xử lý TSBĐ, tạo thuận lợi cho TCTD nói chung NHTM nói riêng việc xử lý nợ xấu, xử lý TSBĐ để thu hồi nợ Bên cạnh kết đạt đƣợc, quy định pháp luật hành tồn đòi hỏi cần phải có nghiên cứu thêm nhằm tiếp tục hồn thiện khung pháp lý Hiện nay, quy định pháp luật bƣớc đầu tiếp thu đặc điểm vật quyền bảo đảm, song quy định lại đƣợc nhìn nhận xây dựng sở kết hợp với nguyên lý trái quyền Do vậy, số quy định BLDS mang “dáng dấp” vật quyền bảo đảm nhƣ thứ tự ƣu tiên toán, hiệu lực pháp lý ngƣời thứ ba nhƣng chƣa thực triệt để, toàn diện Do vật quyền đƣợc tiếp cận từ góc độ hợp đồng (trái vụ) nên nguyên tắc pháp lý gắn liền với vật quyền bảo đảm (ví dụ nhƣ quyền đeo đuổi quyền ƣu tiên) chƣa đƣợc quy định cụ thể đầy đủ Thực tiễn xử lý tài sản cho thấy quyền bên cho vay có bảo đảm (chủ thể có quyền quan hệ vật quyền) phụ thuộc nhiều vào ý chí, trách nhiệm bên vay (chủ sở hữu tài sản) Pháp luật hành đề cập đến vấn đề quyền, nghĩa vụ bên đƣợc thỏa thuận hợp đồng bảo đảm, vấn đề có tính xun suốt, quan trọng vật quyền bảo đảm chƣa đƣợc quy định để làm tảng cho vận hành chế định vật quyền bảo đảm nhƣ BLDS số quốc gia thuộc hệ thống luật Civil Law Do vậy, quy định chƣa thực đáp ứng đầy đủ nhu cầu điều chỉnh thực tiễn xử lý TSBĐ thể việc pháp luật chƣa bảo đảm đầy đủ quyền lợi chủ nợ có bảo đảm; chƣa tạo hành lang pháp lý an toàn để khai thác tối đa giá trị kinh tế TSBĐ, số quy định pháp luật hành thiếu cụ thể, rõ ràng, chí cịn nhiều mâu thuẫn, chồng chéo dẫn đến vƣớng mắc việc xác định hiệu lực giao dịch bảo đảm, gây rủi ro cho bên nhận bảo đảm; hoạt động xử lý TSBĐ chƣa có hỗ trợ cần thiết đầy đủ từ quy định pháp luật khác có liên quan (pháp luật tố tụng, hành chính, định giá TSBĐ, bán đấu giá tài sản ) từ quan nhà nƣớc có thẩm quyền (cơng an, tịa án, thi hành án, UBND cấp ) Các bất cập đã, ảnh hƣởng lớn đến hiệu hoạt động xử lý TSBĐ hệ thống TCTD nói chung NHTM nói riêng Nhận thức đƣợc tầm quan trọng vấn đề TSBĐ xử lý TSBĐ việc thu hồi nợ vay, thời gian qua, NHTM cố gắng nỗ lực để giảm tỷ lệ nợ xấu, góp phần vào phát triển chung ngành ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung Tuy nhiên, đặc thù hoạt động kinh doanh ngân hàng hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao, ln phải đối mặt với bất cập, khó khăn trình xử lý TSBĐ để thu hồi nợ, thực trạng cơng tác xử lý TSBĐ cịn nhiều khó khăn,vƣớng mắc ảnh hƣởng đến việc thu hồi nợ vay NHTM liên quan đến nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Từ vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề tài “Xử lý TSBĐ cho khoản nợ vay từ NHTM theo pháp luật Việt Nam hành” làm đề tài luận văn Các vấn đề nêu luận văn xuất phát từ việc nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành, có tìm hiểu, tham khảo quy định pháp luật số nƣớc tổng kết từ thực tiễn xử lý TSBĐ NHTM, nghiên cứu, tham khảo sách chuyên khảo số tác giả, luận văn, luận án số tác giả nghiên cứu qua đề xuất số hƣớng hồn thiện quy định pháp luật nói chung quy định xử lý TSBĐ nói riêng Hiện nay, có số cơng trình nghiên cứu đề tài này: i) Nhóm cơng trình nghiên cứu cấp độ luận án tiến sĩ, luận văn thạc sỹ sách chuyên khảo, tham khảo nghiên cứu biện pháp bảo đảm cụ thể nghiên cứu chung bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, chẳng hạn: luận văn Thạc sỹ luật học với đề tài: “Bảo đảm tiền vay ngân hàng -Thực trạng giải pháp” tác giả Lê Thu Hiền; “Những vấn đề pháp lý bảo lãnh ngân hàng” tác giả Nguyễn Thành Long, “Pháp luật xử lý TSBĐ hoạt động cho vay NHTM, thực tiễn áp dụng NHTM cổ phần công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa” tác giả Trần Thị Thu Trang; Thế chấp xử lý tài sản chấp theo pháp luật dân Việt Nam hành tác giả Nguyễn Trung Hiếu, Xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm tiền vay ngân hàng từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội tác giả Hoàng Thị Huế, Thế chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng tín dụng ngân hàng thƣơng mại theo pháp luật Việt Nam tác giả Nguyễn Hoàng Vũ, ii) Nhóm sách chuyên khảo: “Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay TCTD Việt Nam số nƣớc giới” Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội PGS.TS Lê Thị Thu Thủy chủ biên; “Một số suy nghĩ đảm bảo thực nghĩa vụ Luật Dân Việt Nam” Nhà xuất trẻ TP.Hồ Chí Minh tác giả Nguyễn Ngọc Điện nghiên cứu chung biện pháp bảo đảm, iii) Nhóm tạp chí: Các viết đăng Tạp chí thƣờng bàn vấn đề nhỏ biện pháp cụ thể Chẳng hạn, viết: “Bàn biện pháp bảo lãnh” tác giả Phạm Văn Tuyết đăng Tạp chí Luật học số 01/1999 bàn riêng tính liên đới thực nghĩa vụ đƣợc bảo đảm biện pháp bảo lãnh; viết: “Về biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng” tác giả Lê Hồng Hạnh bàn biện pháp chấp, cầm cố, bảo lãnh hoạt động tín dụng; iv) Các tài liệu liên quan đến hội thảo cấp Bộ: (i)Tham luận Quyền xử lý TSBĐ dƣới góc nhìn kinh tế Tiến sỹ Vũ Đình Ánh; (ii)TCTD khó khăn, vƣớng mắc trình nhận TSBĐ nhà Viettinbank, Các viết nghiên cứu dƣới góc độ thực tiễn vƣớng mắc số tình cụ thể mà khơng sâu tìm hiểu dƣới góc độ lý luận Các cơng trình nghiên cứu, viết nêu tiếp cận xử lý TSBĐ dƣới góc độ sâu phân tích vấn đề lý luận xử lý TSBĐ thiên đánh giá khó khăn, vƣớng mắc trình triển khai thực hiện, chƣa đánh giá thực trạng TSBĐ NHTM nhƣ khó khăn vƣớng mắc mà NHTM phải “đƣơng đầu” trình xử lý TSBĐ Nhiều cơng trình nghiên cứu nhƣng tập trung vào số biện pháp cụ thể bảo đảm tiền vay NHTM chấp có cơng trình nghiên cứu TSBĐ nhƣng không tiếp cận dƣới lý thuyết vật quyền, vật quyền bảođảm, vật quyền bảođảm ƣớc định, chủ thuyết tài sản cơng trình nghiên cứu chƣa có cách tiếp cận cách đầy đủ, tồn diện dƣới góc độ lý thuyết thực tiễn để từ có kiến nghị, đề xuất phù hợp Do đó, sở kế thừa nội dung vật quyền bảo đảm đƣợc quy định BLDS năm 2015 văn có liên quan, tác giả tiếp tục nghiên cứu vấn đề TSBĐ, xử lý TSBĐ dƣới nguyên lý, đặc tính khách quan vật quyền, vật quyền bảo đảm Ngoài ra, đa số đề tài nghiên cứu đƣợc thực theo BLDS năm 2005, BLDS năm 2015 điều chỉnh, số vấn đề tài sản đƣợc tiếp cận có khác biệt so với BLDS năm 2005 Ngoài ra, đề tài nêu chƣa có hội tiếp cận nghiên cứu Nghị số 42về thí điểm xử lý nợ xấu TCTD văn quan có thẩm quyền hƣớng dẫn triển khai Nghị số 42 nhƣ văn TANDTC, Bộ Tài Nguyên môi trƣờng, Bộ Công an, Trong khuôn khổ nghiên cứu luận văn thạc sỹ, việc nghiên cứu vấn đề lý luận xử lý TSBĐ NHTM thực tiễn áp dụng số ngân hàng ý nghĩa lý luận nhằm hồn thiện khung pháp lý xử lý TSBĐ mà cịn có ý nghĩa thực tiễn áp dụng TCTD nói chung NHTM nói riêng Tác giả hy vọng với đầu tƣ thích đáng, kết nghiên cứu tài liệu tham khảo có giá trị cho cơng trình nghiên cứu sau Phạm vi mục đích nghiên cứu Trong phạm vi giới hạn định, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề sau nhằm đƣa kết luận đánh giá mang tính khoa học vấn đề pháp lý liên quan đến đề tài nghiên cứu: a) Lý luận chung vật quyền bảo đảm ƣớc định xử lý TSBĐ NHTM b) Pháp luật Việt Nam xử lý TSBĐ NHTM c) Vƣớng mắc, kiến nghị hoàn thiện pháp luật Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt đƣợc mục đích đặt nghiên cứu đề tài,đòi hỏi luận văn phải giải vấn đề sau: a) Làm rõ vấn đề lý luận số nội dung sau: - Làm rõ nội hàm vật quyền, vật quyền bảođảm vật quyền bảođảm ƣớc định Đặc tính hiệu lực vật quyền bảo đảm ƣớc định Nội dung nghiên cứu tảng, sở pháp lý nghiên cứu chuyên sâu xử lý TSBĐ - Các vấn đề chung xử lý TSBĐ nhƣ khái niệm, đặc điểm pháp lý, nội dung xử lý TSBĐ b) Làm rõ quy định pháp luật Việt Nam hành vật quyền, vật quyền bảođảm vật quyền bảođảm ƣớc định Đánh giá, so sánh với số quy định BLDS năm 2015 quy định xử lý TSBĐ theo quy định BLDS năm 2005 văn có liên quan Theo quy định pháp luật đất đai năm 2003 (Khoản Điều 103 NĐ số 181/2004/NĐ-CP) pháp luật đất đai năm 2013 (Khoản Điều 191) tổ chức kinh tế khơng nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trồng lúa, trừ trƣờng hợp đƣợc chuyển mục đích sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt Việc gia hạn sử dụng đất tổ chức kinh tế đƣợc thực theo quy định Khoản Điều 74 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP: Trước hết hạn sử dụng đất tối thiểu 06 tháng, ngƣời sử dụng đất có nhu cầu gia hạn sử dụng đất nộp 01 hồ sơ đề nghị gia hạn sử dụng đất Căn Luật đất đai năm 2003 2013 Luật TCTD, Ngân hàng A đƣợc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không phù hợp với quy định pháp luật đất đai, thuộc trƣờng hợp thu hồi Giấy chứng nhận cấp theo quy định Điểm d Khoản Điều 106 Luật đất đai năm 2013 Ngân hàng A đơn vị khơng có chức sản xuất nông nghiệp nên việc nhận chuyển nhƣợng đất nông nghiệp không phù hợp Khoản Điều 90 Luật TCTD, Khoản 15 Điều Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 Chính phủ 3.1.2.5Về xử lý TSBĐ trƣờng hợp nhiều tài sản đƣợc sử dụng để chấp cho khoản vay Khoản Điều 293 Bộ luật Dân 2015 quy định: “Nghĩa vụ bảo đảm phần tồn theo thỏa thuận theo quy định pháp luật; khơng có thỏa thuận pháp luật khơng quy định phạm vi bảo đảm nghĩa vụ coi bảo đảm toàn bộ, kể nghĩa vụ trả lãi, tiền phạt bồi thường thiệt hại.” Nhƣ vậy, ngun tắc, khơng có thỏa thuận pháp luật khơng quy định phạm vi bảo đảm trƣờng hợp nhiều tài sản đƣợc sử dụng để chấp cho khoản vay tồn nghĩa vụ trả nợ (kể nghĩa vụ trả lãi, tiền phạt bồi thƣờng thiệt hại) coi nhƣ đƣợc bảo đảm toàn tài sản chấp Pháp luật khơng có quy định việc xử lý TSBĐ, phải phân tách nghĩa vụ trả nợ gốc, lãi TSBĐ Tuy nhiên, theo nhƣ nội dung phản ánh số NHTM, thời gian vừa qua, thẩm phán nhiều tòa án cấp yêu cầu TCTD phải phân 97 tách rõ nghĩa vụ trả nợ gốc, lãi TSBĐ vụ án có nhiều tài sản chấp cho khoản vay đƣa vụ án xét xử Cịn tịa án có xử nộp đơn thi hành án, quan thi hành án không thụ lý đơn, có thụ lý khơng xử lý với lý tịa án TCTD khơng tách nghĩa vụ tài sản Nhƣ vậy, việc số tòa án quan thi hành án yêu cầu phân tách nghĩa vụ TSBĐ thụ lý, thi hành án vụ án có nhiều tài sản chấp cho khoản vay bộc lộ hạn chế sau: Thứ nhất:Dƣới góc độ lý thuyết vật quyền, không phù hợp với đặc điểm pháp lý vật quyền bảo đảm bảo (thế chấp) đặc tính khơng thể phân chia Thứ hai: Dƣới góc độ quy đinh pháp luật, không phù hợp với quy định Khoản Điều 293 BLDS năm 2015 Thứ ba: Dƣới góc độ thực tiễn, khơng có tính khả thi khó thực phân tách nghĩa vụ cho tài sản chấp cụ thể, dẫn tới việc tịa án khơng giải vụ án, quan thi hành án không tiến hành kê biên bán phát mại tài sản khiến cho vụ việc bị kéo dài khơng thể thu hồi nợ; cụ thể trƣờng hợp phân tách đƣợc gây ảnh hƣởng tới quyền lợi hợp pháp TCTD có trƣờng hợp tài sản định giá có giá thấp, nhƣng thực tế bán đƣợc giá cao hơn, TCTD thu nợ nhiều phần tách ghi rõ án, tài sản cịn lại thực tế lại đƣợc bán với giá thấp không đủ thu cho phần nợ lại 3.1.2.6Về việc ngƣời đại diện dùng tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ cho ngƣời mà đại diện Liên quan đến việc cá nhân dùng tài sản để đảm bảo cho nghĩa vụ cơng ty làm chủ làm ngƣời đại diện theo pháp luật, nhiều quan công chứng từ chối công chứng hợp đồng đảm bảo trƣờng hợp cá nhân chủ doanh nghiệp dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ doanh nghiệp, Tịa án tun hợp đồng vơ hiệu vi phạm Khoản Điều 141 BLDS năm 2015 (Một cá nhân, pháp nhân đại diện cho nhiều cá nhân pháp nhân khác nhƣng không đƣợc nhân danh ngƣời đƣợc đại diện để xác lập, thực giao dịch dân với với bên thứ ba 98 mà ngƣời đại diện ngƣời đó, trừ trƣờng hợp pháp luật có quy định khác) Quan điểm quan cơng chứng Tịa án hạn chế tài sản tham gia giao dịch dân sự, cần có văn hƣớng dẫn nội dung cần thiết 3.1.2.7Vƣớng mắc liên quan đến áp dụng pháp luật Ngày 01/01/2017, Bộ luật dân 2015 thức có hiệu lực Bộ luật gốc có nhiều quy định tác động trực tiếp đến hoạt động cấp tín dụng ngân hàng Đặc biệt, liên quan đến phần quy định giao dịch bảo đảm (Điều 292 đến 350), với việc đƣa vào số biện pháp bảo đảm (bảo lƣu quyền sở hữu, cầm giữ tài sản, cầm cố bất động sản) - với nguy tạo nhiều xung đột lợi ích ngân hàng chủ thể có quyền khác TSBĐ; quy định cịn thay đổi q trình xác lập, thẩm định, quản lý xử lý bảo đảm BLDS năm 2005 đƣợc thay BLDS năm 2015, nhiên để xây dựng văn hƣớng dẫn thi hành BLDS năm 2005 cịn có hiệu lực, dẫn đến khó khăn việc việc áp dụng pháp luật chủ thể liên quan, chí quan nhà nƣớc bành văn hƣớng dẫn chƣa phù hợp, cụ thể văn số 3851/NHNN-PC ngày 24/5/2017 NHNN khách hàng chấp phƣơng tiện giao thông Việc NHNN ban hành văn số 3851/NHNN-PC có tác động trực tiếp đến hoạt động ngân hàng, gây khó khăn lớn cho TCTD nói chung NHTM nói riêng trình hoạt động Tại văn số 3851/NHNN-PC ngày 24/5/2017 NHNN, NHNN quy định Điều 20a Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm (đã đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Nghị định 11/2012/NĐ-CP) đề nghị TCTD thực nghiêm túc quy định bên chấp giữ Giấy đăng ký phƣơng tiện giao thông dùng tài sản chấp bảo đảm khoản vay Điều 20a Nghị định 163/2006/NĐ-CP “Trong trường hợp tài sản chấp tàu bay, tàu biển phương tiện giao thông quy định Điều 7a Nghị định bên chấp giữ Giấy chứng nhận quyền sở hữu tàu bay, Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển Việt Nam, Giấy đăng ký phương tiện giao thông thời hạn hợp đồng chấp có hiệu lực” Theo tác giả, việc NHNN Điều 20a Nghị định 163/2006/NĐ-CP để ban hành văn số 3851/NHNN-PC không phù hợp vì: 99 BLDS 2005 BLDS 2015 quy định bên thỏa thuận bên nhận chấp giữ giấy tờ liên quan đến tài sản chấp Theo quy định Điều 323 BLDS 2015 “Bên nhận chấp có quyền giữ giấy tờ liên quan đến tài sản chấp trường hợp bên có thỏa thuận, trừ trường hợp luật có quy định khác” Nhƣ vậy, pháp luật tôn trọng thỏa thuận bên việc bên nhận chấp (TCTD) đƣợc giữ giấy tờ liên quan đến tài sản chấp, trƣờng hợp luật(là văn quy phạm pháp luật Quốc hội ban hành) có quy định khác bên phải thực theo quy định luật Tuy nhiên, Nghị định 163/2006/NĐ-CP Nghị định 11/2012/NĐ-CP văn dƣới luật (do Chính phủ ban hành) nên theo quy định Khoản 2, Điều 156 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 BLDS 2015 có giá trị thực (Khoản 2, Điều 156 quy định: Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật có quy định khác vấn đề áp dụng văn có hiệu lực pháp lý cao hơn) Theo đó, BLDS 2015 Nghị định 163/Nghị định 11 có quy định khác việc giữ giấy tờ liên quan đến tài sản chấp nên quy định BLDS 2015 đƣợc áp dụng Ngoài ra, theo quy định Khoản 4, Điều 154 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015: “Văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết thi hành văn đồng thời hết hiệu lực” Theo quy định Điều Nghị định 163 “Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Dân việc xác lập, thực giao dịch bảo đảm để bảo đảm thực nghĩa vụ dân xử lý TSBĐ” Hiện BLDS 2005 hết hiệu lực (đƣợc thay BLDS 2015), theo nguyên tắc Nghị định số 163 Nghị định 11 hết hiệu lực Vì vậy, TCTD thực theo quy định Nghị định 163 Nghị định 11 việc bên chấp giữ Giấy đăng ký phƣơng tiện giao thông Mặc dù sau tiếp thu ý kiến cá nhân, đơn vị có liên quan, đặc biệt phản ứng NHTM, Văn phịng phủ ban hành văn gửi Bộ ngành có liên quan nhƣ NHNN, Bộ Công an, Bộ Giao thông vận tải, khẳng định: Ngƣời điều khiển phƣơng tiện tham gia giao thông đƣợc sử dụng chứng thực Giấy đăng ký phƣơng tiện giao thông, kèm theo gốc Giấy biên nhận tổ chức tín dụng cịn hiệu lực, thay cho Giấy đăng ký phƣơng tiện giao thông để tham gia giao thông lãnh thổ Việt Nam thời gian tổ chức tín dụng giữ Giấy đăng ký phƣơng tiện giao 100 thông nhằm bảo đảm nghĩa vụ dân việc chấp phƣơng tiện[36] Tuy nhiên, vấn đề đặt Luật ban hành văn quy phạm pháp luật có quy định cụ thể hiệu lực văn nhƣng thực tế đơn vị có liên quan chƣa áp dụng đầy đủ nguyên tắc này, nằm tản mạn rải rác nhiều văn bản, nhiều cấp độ khác nên quan quản lý khơng thể bao quát hết 3.2 Kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Trên sở đánh giá quy định pháp luật hành nêu trên, thực tiễn áp dụng pháp luật TSBĐ xử lý TSBĐ, tác giả kiến nghị số nội dung để hoàn thiện pháp luật xử lý TSBĐ nhƣ sau: 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật số vƣớng mắc tài sản bảo đảm 3.2.1.1Về đối tƣợng quyền tài sản BLDS 2005 có quy định ghi nhận rõ ràng rằng, quyền tài sản nhƣ quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng, quyền đòi nợ, quyền đƣợc nhận số tiền bảo hiểm vật bảo đảm, quyền tài sản phần vốn góp doanh nghiệp, quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng quyền tài sản khác thuộc sở hữu bên bảo đảm, đƣợc sử dụng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân (Khoản 1, Điều 322 BLDS 2005) Tuy nhiên, BLDS 2015, quy định sử dụng quyền tài sản nhƣ TSBĐ khơng cịn xuất Điều 115 định nghĩa “Quyền tài sản quyền trị giá đƣợc tiền, bao gồm quyền tài sản đối tƣợng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất quyền tài sản khác” Định nghĩa chung khó áp dụng đƣợc thực tế Xuất phát từ thực tiễn, BLDS cần đƣợc nghiên cứu sửa đổi theo định nghĩa chấp tài sản Khoản 1, Điều 317 BLDS 2015 "thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên (sau gọi bên nhận chấp)" Theo đó, BLDS thừa nhận bên dùng tài sản thuộc sở hữu để đảm bảo thực nghĩa vụ mà chƣa đề cập đến dạng quyền tài sản nhƣ quyền khai thác, quyền kinh doanh cơng trình dự án theo Nghị định số 15/2015/NĐ- CP tài sản đƣợc nhà nƣớc giao Doanh nghiệp nhà 101 nƣớc quản lý Để cóhành lang pháp lý thống nhất, hạn chế tối đa tranh chấp, rủi ro trình thực thi, áp dụng pháp luật, cần thiết phải có văn pháp luật hƣớng dẫn BLDS 2015 vấn đề Về phía NHTM, cần có biện pháp dự phịng chƣa có văn thức quan nhà nƣớc có thẩm quyền nhận tài sản chấp quyền khai thác thiên nhiên, cần dừng giải ngân và/hoặc bổ sung TSBĐ để phòng ngừa rủi ro bị Tịa án nhân dân có thẩm quyền tun vơ hiệu có tranh chấp 3.2.1.2 Về đối tƣợng tài sản hình thành tƣơng lai Để tạo sựthống việc áp dụng pháp luật TSBĐ hình thành tƣơng lai, đề nghị cấp có thẩm quyền ban hành văn sửa đổi, bổ sung để đảm bảo thống quy định pháp luật dân sự, đất đai, kinh doanh bất động sản, giao dịch bảo đảm Có thể xây dựng theo hƣớng tài sản hình thành tƣơng lai tài sản theo định nghĩa BLDS năm 2015 nhƣng loại trừ tài sản quyền sử dụng đất, nhà có sẵn, nhà, cơng trình xây dựng có sẵn theo quy định Khoản 18 Điều Luật Nhà năm 2014, khoản Điều Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014 3.2.1.3Liên quan đến chủ thể ký kết hợp đồng chấp trƣờng hợp chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất hộ gia đình Nhằm giải quyết, tháo gỡ vƣớng mắc liên quan đến xác định thành viên hộ gia đình, cần có văn cấp Nghị định hƣớng dẫn tiêu chí xác định thành viên hộ gia đình làm sở việc xác định thành viên hộ, theo hƣớng nhƣ sau: - Chủ thể sử dụng đất ngƣời: Có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dƣỡng với theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình, sống chung có quyền sử dụng đất chung Đồng thời quy định cụ thể tài liệu văn chứng minh quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dƣỡng nhƣ Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn Giấy khai sinh Quyết định nuôi nuôi trƣờng hợp xác định thành viên hộ gia đình có quan hệ nhân, huyết thống ni dƣỡng với chủ hộ thời điểm hộ gia đình đƣợc Nhà nƣớc giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất; nhận chuyển quyền sử dụng đất cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Văn xác nhận quan hệ sống chung thành 102 viên hộ gia đình với chủ hộ thời điểm hộ gia đình đƣợc Nhà nƣớc giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất; nhận chuyển quyền sử dụng đất cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn cấp Thành viên hộ gia đình sống chung ngƣời có tên Sổ Hộ ngƣời khơng có tên Sổ Hộ nhƣng sống chủ hộ thời điểm Nhà nƣớc giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Quyết định giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho hộ gia đình - Thời điểm xác nhận hộ gia đình sử dụng đất thời thời điểm có hiệu lực Quyết định giao đất, cho thuê đất thời điểm cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thời điểm nhận chấp - Căn trách nhiệm xác định thành viên hộ gia đình: Cần quy định rõ trách nhiệm Văn phịng đăng ký đất đai nơi có đất, tài sản gắn liền với đất có thẩm quyền cung cấp thơng tin thành viên hộ gia đình có quyền sử dụng đất chung với chủ hộ; trách nhiệm công chứng viên công chứng hợp đồng chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; trách nhiệm Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn cấp - Chủ thể ký kết Hợp đồng chấp cần quy định cụ thể thành 02 trƣờng hợp: Trƣờng hợp 1: Tất thành viên hộ gia đình tham gia xác lập giao dịch Theo đó, Bên chấp tất thành viên hộ gia đình; ngƣời dƣới 18 tuổi ngƣời mất/hạn chế lực hành vi dân sự/có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi xác định ngƣời Ngƣời đại diện theo pháp luật/Ngƣời giám hộ xác lập giao dịch thay; Trƣờng hợp 2: Ủy quyền cho ngƣời đại diện Bên chấp tham gia giao dịch (ngƣời đƣợc ủy quyền có đầy đủ lực hành vi dân văn ủy quyền phải đƣợc công chứng/chứng thực), ký kết hợp đồng; Bên chấp/Bên ủy quyền liệt kê tất thành viên hộ gia đình 3.2.1.4 Về đối tƣợng cầm cố bất động sản 103 Với việc quy định đối tƣợng cầm cố bất động sản điều kiện phát sinh hiệu lực đối kháng theo Khoản Điều 310 BLDS 2015 Với cụm từ “bất động sản đối tƣợng cầm cố theo quy định luật”, Khoản Điều 310 BLDS 2015 đƣợc giải thích có văn luật (văn Quốc hội ban hành) ghi nhận biện pháp cầm cố bất động sản biện pháp bảo đảm đƣợc coilà có giá trị pháp lý Tuy nhiên, văn luật liên quan hành điều chỉnh tài sản bất động sản nhƣ Luật đất đai năm 2013, Luật kinh doanh bất động sản 2014, Luật nhà 201, Luật bảo vệ phát triển rừng 2004 không tồn quy định ghi nhận biện pháp cầm cố bất động sản Vậy để Khoản Điều 310 BLDS năm 2015 phát huy hiệu quả, đảm bảo quy định pháp luật vào thực tiễn đời sống cần bổ sung sửa đổi văn luật nói quy định cầm cố bất động sản 3.2.1.5 Về đối tƣợng cầm cố sổ tiết kiệm Để tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM việc xử lý TSBĐ sổ tiết kiệm, đề nghị pháp luật có quy định cụ thể trách nhiệm tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm (bao gồm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại) trƣờng hợp Ngân hàng phát hành không đồng thời Ngân hàng cho vay (bên nhận bảo đảm), đồng thời quy định cụ thể trình tự, thủ tục, hồ sơ trƣờng hợp xử lý TSBĐ sổ tiết kiệm Ngoài ra, cần bổ sung đối tƣợng số dƣ theo hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn tài khoản tiền gửi toán để đảm bảo nghĩa vụ vay vốn ngân hàng Đây khơng phải loại tài sản có khung pháp lý nhƣ giấy tờ có giá, thẻ tiết kiệm đƣợc quy định Nghị định số 163 Thực tế nhiều khách hàng có nhu cầu đảm bảo loại tài sản số dƣ tài khoản tốn hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn để đảm bảo nghĩa vụ vay vốn Do đó, việc xây dựng khung pháp lý cho loại tài sản cần thiết 3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm 3.2.2.1 Về thời điểm biện pháp bảo đảm có hiệu lực đối kháng với ngƣời thứ ba 104 Để thống cách hiểu việc áp dụng pháp luật đề nghị quan có thẩm quyền làm rõ thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng với bên thứ ba đối tƣợng động sản có 02 trƣờng hợp: i) Đối với trƣờng hợp vật thời điểm phát sinh nắm giữ thực tế vật; ii) Đối với giấy tờ có giá, sổ tiết kiệm loại giấy tờ tƣơng đƣơng (ví dụ hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn khách hàng tổ chức, tài khoản tốn thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng với bên thứ ba bên nhận cầm cố nắm giữ giấy tờ pháp lý) Với đối tƣợng bất động sản không phân biệt biện pháp cầm cố, hay chấp, đăng ký thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng biện pháp bảo đảm Tuy nhiên để có thực thi pháp luật thực tiễn áp dụng, nhƣ đƣa quy định BLDS 2015 tài sản biện pháp bảo đảm để thúc đẩy thị trƣờng tín dụng phát triển phân loại tài sản nhƣ động sản, bất động sản phải đƣợc nghiên cứu dƣới góc độ lý luận pháp luật so sánh tiền đề xây dựng hồn thiện Luật đăng ký tài sản, có nhƣ khái niệm nhƣ TSBĐ, biện pháp bảo đảm, vật quyền bảo đảm phát huy hiệu tích cực thực tiễn áp dụng 3.2.2.2Đối với pháp luật liên quan đến định giá tài sản Theo quy định Khoản Điều 306 BLDS 2015, “Bên bảo đảm bên nhận bảo đảm có quyền thỏa thuận giá TSBĐ định giá thông qua tổ chức định giá tài sản xử lý TSBĐ” Quy định dẫn đến cách hiểu: xử lý TSBĐ ngân hàng phải thống với bên đƣợc bảo đảm, ngân hàng không thống đƣợc với bên bảo đảm phải thơng qua tổ chức định giá tài sản Nếu hợp đồng bảo đảm có thỏa thuận việc bên nhận bảo đảm đƣợc định giá tài sản xử lý bên nhận bảo đảm có quyền định không hay đến lúc xử lý lại phải đƣợc đồng ý bên bảo đảm Để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên nhận bảo đảm, quy định nêu cần đƣợc hƣớng dẫn cụ thể Trên thực tế, TSBĐ bên bảo đảm giữ ngƣời thứ ba giữ, xử lý tài sản ngƣời giữ tài sản phải chuyển giao cho bên nhận bảo đảm xử lý theo thỏa thuận pháp luật quy định Tuy nhiên, thực tế bên bảo đảm thƣờng có thái độ bất hợp tác, chây ì việc chuyển giao tài sản cho bên nhận bảo đảm để xử lý Trƣờng hợp ngƣời giữ tài sản không chuyển giao tài sản để 105 xử lý tài sản bên nhận bảo đảm không đƣợc dùng biện pháp cƣỡng chế (nhƣ thu giữ tài sản) để thu hồi tài sản mà phải yêu cầu Tòa án giải Quy định gây khó khăn cho bên nhận bảo đảm việc xử lý tài sản khơng đƣợc quyền chủ động áp dụng biện pháp khác (BLDS 2005 Nghị định 163/2006/NĐ-CP quy định bên nhận bảo đảm đƣợc quyền áp dụng biện pháp thu giữ tài sản để xử lý) Để tháo gỡ vấn đề này, Quốc hội ban hành Nghị 42/2017/NQ-QH quy định TCTD có quyền thu giữ TSBĐ khoản nợ xấu để xử lý Tuy nhiên, Nghị 42 áp dụng cho đối tƣợng đƣợc thu giữ tài sản NHTM với phạm vi nợ xấu khoản nợ xấu phải thỏa mãn điều kiện định thời hạn hiệu lực Nghị 42 giới hạn thời gian 05 năm Do đó, để đảm bảo quyền xử lý TCTD nói riêng bên nhận bảo đảm nói chung cần thiết phải bổ sung quy định quyền thu giữ TSBĐ bên nhận bảo đảm văn pháp luật hƣớng dẫn thi hành BLDS 2015 3.2.2.3Đối với trƣờng hợp xử lý TSBĐ nhiều tài sản đƣợc sử dụng để chấp cho khoản vay Dƣới góc độ tiếp cận lý thuyết vật quyền bảo đảm Chƣơng 1, thấy vật quyền bảo đảm có đặc tính khơng thể phân chia Do vậy, để đảm bảo áp dụng pháp luật thống nhất, Hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao cần ban hành nghị hƣớng dẫn thống áp dụng đạo hệ thống quan thi hành án việc đảm bảo thực quy định Khoản Điều 293 Bộ luật Dân 2015 trình xét xử thi hành án vụ án có nhiều tài sản chấp cho khoản vay để đảm bảo quyền lợi hợp pháp NHTM, theo khơng u cầu phân tách nghĩa vụ TSBĐ thụ lý, thi hành án vụ án có nhiều tài sản chấp cho khoản vay 106 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế đất nƣớc, pháp luật giao dịch bảo đảm NHTM không ngừng đƣợc củng cố ngày hồn thiện góp phần quan trọng việc bảo vệ quyền lợi cho bên có quyền quan hệ nghĩa vụ BLDS năm 2015, đạo luật gốc luật tƣ chƣa có đột phá nhƣng có điểm so với BLDS năm 2005, cụ thể Bộ luật tiếp vấn đề tài sản tài sản bảo đảm, xử lý TSBĐ dƣới giác độ vật quyền Pháp luật giao dịch bảo đảm đƣợc ban hành nhiên quy định pháp luật giao dịch bảo đảm xử lý tài sản giao dịch bảo đảm nhiều bất cập thiếu tính cụ thể, khơng có tính cập nhật, pháp điển hóa Sự tản mát, thiếu tính thống nhất, thiếu tính rõ ràng quy định, cứng nhắc chế triển khai, làm cho hiệu lực điều chỉnh pháp luật bảo đảm tiền vay chƣa thực phát huy hiệu quả, chƣa đƣợc đánh giá cao, chƣa bảo vệ đƣợc NHTM, bên có quyền nhƣng phải chịu nhiều rủi ro Một số khó khăn kể đến là: tranh chấp TSBĐ; hợp đồng bảo đảm bị tuyên vô hiệu… tất dẫn đến hệ ngân hàng xử lý đƣợc tài sản bảo đảm để thu hồi vốn, dƣ nợ tín dụng ngày tăng cao… Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp bảo đảm chấp nói chung, việc xử lý tài sản chấp nói riêng nhu cầu thực tế cần thiết Trong trình nghiên cứu thực trạng quy định xử lý tài sản bảo đảm cho khoản nợ vay từ ngân hàng thƣơng mại theo pháp luật Việt Nam hành, với mục đích hồn thiện quy định pháp luật, luận văn đạt đƣợc số kết định nhƣ: Thứ nhất, luận văn tiếp cận phân tích TSBĐ , biện pháp bảo đảm, xử lý TSBĐ dƣới giác độ vật quyền, chủ thuyết tài sản đƣợc nhiều nƣớc giới áp dụng nhƣng chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều Việt Nam Theo đó, luận văn làm rõ vấn đề lý luận nhƣ vật quyền bảo đảm ƣớc định nhƣ khái niệm, phân loại, đối tƣợng, đặc điểm pháp lý; hiệu lực pháp lý; vấn đề pháp lý liên quan đến xử lý TSBĐ Thứ hai, luận văn nghiên cứu quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật hành Việc nghiên cứu thực trạng pháp 107 luật hành đƣa cách nhìn tổng quát hiệu áp dụng pháp luật xử lý TSBĐ thực tế, từ đó, đƣa định hƣớng hoàn thiện pháp luật phù hợp với phát triển kinh tế, thị trƣờng xã hội Thứ ba, đối chiếu quy định pháp luật với thực tiễn hoạt động, với so sánh quy định văn pháp luật, luận văn có nghiên cứu, đề xuất góp phần hoàn thiện quy định pháp luật hành biện pháp bảo đảm nói chung vấn đề xử lý tài sản bảo đảm nói riêng Tác giả mong muốn nội dung nghiên cứu luận văn góp phần hồn thiện quy định pháp luật hành TSBĐ xử lý TSBĐ Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu cịn nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy để đề tài đƣợc hoàn thiện trở thành tài liệu nghiên cứu, tham khảo thực có ý nghĩa việc xử lý TSBĐ nợ vay NHTM trở thành tài liệu đƣợc nhà lập pháp nghiên cứu, cân nhắc hoàn thiện hệ thống pháp luật giao dịch bảo đảm 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Huy Cƣơng (2015), Chế định tài sản, nghĩa vụ hợp đồng dự thảo Bộ Luật Dân sửa đổi”, duthaoonline.quochoi.vn ngày 29/7/2015 Ngô Huy Cƣơng, Khoa luật - ĐHQG Hà Nội: Ý tƣởng chế định quyền hƣởng dụng BLDS tƣơng lai Việt Nam Edward C.Abell Ja, Real rights in Louisiana, 21 La L Rev (1961), digitalcommons.law.lsu.edu/lalrev/vol21/is2/28 Nguyễn Ngọc Điện nghiên cứu tài sản luật dân Việt Nam, tr.119 Nguyễn Ngọc Điện nghiên cứu tài sản luật dân Việt Nam tr.118 Trần Thị Huệ (2017), Những điểm bật quyền sở hữu quyền khai thác BLDS năm 2015”, tapchiktdn.ftu.edu.vn, truy cập ngày 29/07/2018 Bùi Thị Thanh Hằng (2014): Tạp chí khoa học ĐHQG Luật học, tập 30, số 4, tr 24-33 Quốc hội (2015) Bộ luật dân sự, Hà Nội Ngân hàng nhà nƣớc (2017), Thông tƣ 39/2017/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc khách hàng, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Điện : Bình luận khoa học Bảo đảm thực nghĩa vụ Luật Dân Việt Nam, tr 330 11 Viện Ngôn ngữ (2007), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Điện (2009), Giáo trình Luật La Mã, trƣờng Đại học Cần Thơ, Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh năm 2016, HCM 13 Ishida chủ biên (2017) Luật dân II Vật quyền, NXB Yuhikaku, Tái lần 14 Ngô Huy Cƣơng (2009) Những bất cập khái niệm tài sản, phân loại tài sản Bộ luật dân định hƣớng cải cách,thongtinphapluatdansu.edu.vn, truy cập 23h ngày 26/7/2018 15 Phùng Trung Tập (đồng chủ biên PGS.TS Nguyễn Văn Cừ, PGS.TS Trần Thị Huệ (2015) - Bình luận khoa học BLDS năm 2015, Nhà xuất công an nhân dân, Hà Nộị, tr 205 16 Nguyễn Minh Tuấn (đồng chủ biên PGS.TS Nguyễn Văn Cừ, PGS.TS Trần Thị Huệ (2015) - Bình luận khoa học BLDS năm 2015, Nhà xuất công an nhân dân, Hà Nội, tr 496 17 Nguyễn Ngọc Điện: Bình luận khoa học đảm bảo thực nghĩa vụ Luật Dân Việt Nam, tr 234 109 18 Nhà pháp luật Việt -Pháp (2012), Bài viết Một số quy định pháp luật Cộng hòa Pháp biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, http://moj.gov.vn, truy cập ngày 29/7/2018 19 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 20 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 21 Quốc hội (2015), Bộ luật hàng hải Việt Nam, Hà Nội 22 Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 giao dịch bảo đảm, Hà Nội 23 Nguyễn Minh Tuấn -PGS.TS Nguyễn Văn Cừ, PGS.TS đồng chủ biên (2015) , Bình luận khoa học BLDS năm 2015, Nhà xuất Công an nhân dân, tr.498 24 Ngân hàng nhà nƣớc (2004), Quy chế tiền gửi tiết kiệm, Hà Nội 25 BIDV (2018), Cho vay cầm cố giấy tờ có giá, www.bidv.com.vn cập nhật lúc 6h ngày 5/3/2018 26 Vay chấp sổ tiết kiệm (2018), thebank.vncập nhật lúc 6h ngày 5/3/2018 27 Quốc hội (2010), Luật Tổ chức tín dụng, Hà Nội 28 Quốc hội (2014), Luật phá sản, Hà Nội 29 Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam – Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2017), Công văn 552/ĐCKS-KTĐCKS ngày 09/03/2017 thủ tục chuyển nhƣợng tài sản trúng đấu giá quyền khai thác khoáng sản mỏ cát sỏi sơng Cầu, tỉnh Thái Ngun, Hà Nội 30 Tịa án nhân dân cấp cao Hà Nội (2016), Bản án số 222/2016/KDTM-PT ngày 07/12/2016, Hà Nội 31 Chính phủ (2015), Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 đầu tƣ theo hình thức đối tác cơng tƣ, Hà Nội 32 Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội (2016), Bản án số 31/2016/KDTM-PT ngày 07/04/2016, Hà Nội 33 Bùi Đức Giang (2016), Xác lập biện pháp bảo đảm tài sản theo Bộ luật Dân /www.sbv.gov.vn truy cập ngày 29/7/2018 34 Quốc hội (2013) Luật đất đai, Hà Nội 35 Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 quy định chi tiết thi hành số điều luật đất đai, Hà Nội 36 Văn phòng phủ (2017), Văn số 8601/VPCP-CN ngày 15/8/2017, Hà Nội 37 Lê Thị Thu Thủy chủ biên (2016), Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro 110 hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Việt Nam số nƣớc giới, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 111 đến 116 38 Đỗ Minh Tuấn (đồng chủ biên), Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Việt Nam số nƣớc giới, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 132, 133 111 ... bảo đảm 32 CHƢƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 37 2.1 Tổng quan pháp luật Việt Nam giao dịch bảo đảm v? ?tài sản bảo đảm 37 2.1.2 Pháp. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN THỊ THÚY HẰNG XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM CHO CÁC KHOẢN NỢ VAY TỪ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH Chuyên ngành: Luật Dân tố tụng dân Mã số:... chấp xử lý tài sản chấp theo pháp luật dân Việt Nam hành tác giả Nguyễn Trung Hiếu, Xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm tiền vay ngân hàng từ thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân thành

Ngày đăng: 16/11/2019, 07:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w