ÂM NHẠC Hát “ Đường em đi” Nghe hát: Bài “ Anh phi công ơi” Trò ch ơ i : Tiếng kêu của haichú mèo PHÁT TRIỂN MỘT SỐ PH ƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG PHỔ BIẾN - Quan sát các loạiPTGT ở địa phương
Trang 1CHỦ ĐỀ : LUẬT & PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
Thực hiện trong 02 tuần
Từ ngày 22 tháng 03 năm 2010 đến ngày 02 tháng 04 năm 2010
- Phân nhóm PTGT và tìm dấu hiệu chung
- Biết một số qui định thông thường của luật giao thông đường bộ của địa phương
- Nhận biết được các hình khối qua tên gọi, đặc điểm, nhận dạng các hình khối trong thực tế đểlắp ghép tạo thành hình mới
- Thực hành luật lệ giao thông đường bộ
- Biết sắp xếp các đối tượng theo qui tắc nhất định khi tham gia giao thông
Phát triển ngôn ngữ :
- Biết mô tả và đặc câu hỏi về các loại PTGT
- Biết đọc thơ và kể chuyện sáng tạo, mạch lạc, diễn cảm về PTGT
- Biết được các từ: Giao thông đường bộ, giao thông đường thuỷ, giao thông
đường sắt, giao thông đường hàng không
- Biết được các chữ cái đã học có trong các PTGT
- Kể chuyện sáng tạo qua tranh giao thông
- Mô tả những đặc điểm, qui định, hiểu biết của trẻ về giao thông
Phát triển tình cảm xã hội :
- Thích hát, hát tự nhiên, thể hiện được cảm xúc của mình qua bài hát
- Biết vẽ, xé dán và phối hợp màu hợp lý tạo ra các loại PTGT
- Làm album về PTGT
- Gấp các loại PTGT
Phát triển thẩm mỹ :
- Biết yêu quí kính trọng những người lái xe
- Nhận và hiểu được những công việc làm của các bác lái xe
- Quan sát những hành vi đúng – sai khi tham gia giao thông
- Xây được ngã tư đường phố theo đường 1 chiều, 2 chiều
Trang 2MẠNG NỘI DUNG
Các loại phương tiện giao thông quen thuộc : đường bộ, đường thủy, đường hàng không – phương
tiện giao thông địa phương
Đặc điểm : Cấu tạo, màu sắc, kích thước, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động
Người điều khiển các phương tiện giao thông : Tài xế, phi công, thuyền trưởng…
Công dụng: chở người, chở hàng…
Các dịch vụ giao thông : bán vé, sửa chữa xe…
Phương tiện giao thông
LUẬT VÀ PHƯƠNG
Luật lệ giao thông
Một số quy định đơn giản của luật giao thông đường bộ
Hành vi văn minh khi đi trên xe, trên tàu Một số biển hiệu giao thông
Chấp hành luật giao thông và giữ an toàn khi tham gia giao thông
MẠNG HOẠT ĐỘNG
Trang 3Nghe và phát hiện các âm thanh khác Hát : Em đi chơi thuyền
nhau( Tiếng máy, tiếng còi ) Nghe hát: Anh phi công ơi,
Quan sát các loại PTGT ở địa phương Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh.
- kể chuyện sáng tạo theo tranh Vẽ các loại PTGT.
Đọc thơ: ước mơ của tý Lời cô dạy Nặn, xé, xếp các loại PTGT.
THỂ CHẤT NHẬN THỨC TÌNH CẢM-XÃ HỘI
- Tập vận động: Chạy - KPKH và LQVT: - Chơi và đóng vai người đổi hướng theo hiệu - Đàm thoại về các PTGT điều khiển PTGT Người lệnh, chạy thay đổi ) Cấu tạo, tốc độ, ích lợi phục vụ trên các PTGT, tốc độ nhiên liệu hành khách và người làm
- Trò chơi vận động: - Nhận biết số lượng trong dịch vụ khác nhau: Bán
Về đúng bến, Người phạm vi 10 vé xe, bán xe, bán xăng tài xế giỏi - Trò chuyện về một số Trò chơi xây dựng: Xây
- Giữ an toàn và vệ dịch vụ giao thông… ngã tư đường phố, xây sinh khi đi trên các bến đỗ ô tô
PTGT
Trang 4KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH : MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG PHỔ BIẾN
Ngày thực hiện : 22 / 03 đến 26 /03 /2010
MẠNG NỘI DUNG
- Cấu tạo, màu sắc, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động
- Người điều khiển ( Tài xế, phi công, lái tàu)
- Công dụng: Chở người, chở hàng, thăm dò nghiên cứu
- Cấu tạo, màu sắc, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động
- Người điều khiển ( Tài xế, phi công, lái tàu)
- Công dụng: Chở người, chở hàng, thăm dò nghiên cứu
Đặc điểm
MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN THÔNG PHỔ BIẾN
- Đường bộ: Xe đạp, ô tô, xe máy, tàu hoả
- Đường thủy: Các loại thuyền, ca nô, xà lan, tàu ngầm
- Đường hàng không: Các loại máy bay, tàu vũ trụ, kinh khí cầu
- Phương tiện giao thông phổ biến ở Đắc Lắc: Trước ngày giải phóng Tây Nguyên và sau ngày giải phóng ngày 10/3 có các loại PTGT nào đang hoạt động
Trang 5Một số phương tiện giao thông phổ biến
- Quan sát phán đoán mối liên hệ đơn giản môi
trường sống với con người
ÂM NHẠC
Hát “ Đường em đi” Nghe hát: Bài “ Anh phi công ơi”
Trò ch ơ i : Tiếng kêu của haichú mèo
PHÁT TRIỂN
MỘT SỐ
PH ƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG PHỔ BIẾN
- Quan sát các loạiPTGT ở địa phương
- Kể chuyện sáng tạotheo tranh
- Đọc thơ: ước mơ của
tý Lời cô dạy
- Học chữ cái: P, Q trongPTGT
- Chơi và đóng vai ngườiđiều khiển PTGT Người phục vụ trên các PTGT, hành khách và người làmcác dịch vụ khác nhau: Bán vé xe, bán xe, bán xăng.Trò chơi xây dựng: Xây ngã tư đường phố, xây bên đỗ ô tô
Trang 6CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Mục đích yêu cầu :
- Đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do với các loại PTGT và hướng trẻ về các góc đã thay đổi chủ đề vềPTGT - Trò chuyện với trẻ về các ngày đi học, ngày nghĩ trẻ đã được bố mẹ dẫn đi đâu và được đibằng những phương tiện gì?
- Cho trẻ đi dạo ngoài sân, lắng nghe âm thanh của các loại xe.- Cô cùng trẻ hát vận động: Em đi chơi thuyền.- Chơi: hãy nói nhanh.- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
Thứ ba - Đọc thơ: Cô dạy con.- Chơi: Ô tô và chim sẽ.- Chơi thả thuyền
Thứ tư - Cô cho trẻ đi dạo ngoài sân, cô kể chuyện cho trẻ nghe: Qua đường
- Chơi: Lái Ô tô.- Chơi tự do
Thứnăm
- Cho trẻ kể về các loại PTGT.- Hát minh hoạ: Đàn Kiến nó đi
- Thi: vẽ các Loại PTGT
Thứsáu
- Cô dẫn trẻ đi xem các loại PTGT đang chạy trên đường phố
- Trò chơi: Về đúng bến - Chơi tự do đồ chơi ở sân trường
- Hướng dẩn trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề: Phương tiện giao thông
- Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ họcThứ
hai TDKN: Bò zích zắc bằng bàn tay và bàn chân qua 5 hộp cách nhau 60 cm Khám phá khoa học : Một số phương tiện giao thông phổ biếnT.ba Tạo hình : Vẽ phương tiện giao thông
Thứ tư Nghe hát: Bài “ Anh phi công ơi”Hát “ Đường em đi”
Trò ch ơ i : Tiếng kêu của hai chú mèoT.năm LQVT: Đếm đến 10 - nhận biết các nhóm có số lượng 10 - nhận biết số 10.T.sáu LQCC : Tập tô chữ p,q.LQVH : Thơ “Con đường của bé.”
04
Hoạt
động
góc
Đóng vai: “ Người bán vé tàu vé xe Hành khách đi du lịch”
Xây dựng: Chơi:“ Xây ngã tư đường phố” “ Xây bến đỗ ô tô” “ Xây bến tàu”
“ Xây sân bay”
Góc sách+Tạo hình: Tô màu tranh PTGT, xé dán các PTGT
Nghệ thuật: Cho trẻ biểu diễn bài hát, đọc thơ về PTGT.
Góc khoa học: Chơi lô tô về PTGT, gấp máy bay, thả thuyền
05 Vệsinh và
trả trẻ
- Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng Chơi tự do, nhắc trẻ về chào
cô, chào bố mẹ và bạn
Trang 7KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh : MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG PHỔ BIẾN
Thứ hai ngày 22 tháng 03 năm 2010
I Hoạt động trong ngày :
2.Hoạt động ngoài trời :
a.Quan sát: - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy Trẻ so sánh với thời tiết hôm qua
- Ôn kiến thức cũ: Cây dừa
- Cung cấp kiến thức mới: Một số phương tiện giao thông
b.Trò chơi vận động: Đổi khăn
Chia trẻ thành 2 nhóm xếp thành 2 hàng ngang đối diện, cách nhau 4 mét Mỗi cháu cầm một cái khăn (hai hang khác màu nhau) Khi có tín hiệu cả hai nhóm cùng nhảy bật bằng hai chân lien tục về phíatrước Khi hai bạn gặp nhau , từng đôi một đổi khăn cho nhauvà tiếp tục nhảy về phía trước Nhóm nào
về được địa điểm mới trước thì giơ khăn len đầu vẫy và nhóm đó được cuộc
c Trò chơi dân gian : Kéo co
Chia trẻ làm hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hang dọc đối diện nhau.Mỗi nhóm chọn một cháu khỏe nhất đứng đầu hang ở vạch chuẩn, cầm sợi dây thừng và các bạn kháccũng cầm vào dây Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình Nếu người đứng đầunhóm nào giẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc
d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi
II Hoạt động có chủ đích:
Tiết 1: Môn: Thể dục kỷ năng
BÀI : BÒ ZÍCH Z Ắ C B Ằ NG BÀN TAY VÀ BÀN CHÂN QUA 5 H Ộ P CÁCH NHAU 60 CM
1.Mục đích yêu cầu:
Trẻ biết tay chân nhịp nhàng để bò zích zắc qua 5 hộp cách nhau 60cm
Luyện kỷ năng bò
Phát triển tố chất và rèn sự khéo léo của tay và chân, không để chạm vào hộp
Giáo dục trẻ tính kỷ luật trật tự, có tinh thần thi đua luyện tập
2 Chuẩn bị : Sân tập sạch sẽ Đồ dùng: 5 hộp thể dục; Vẽ vạch chuẩn; Bóng nhựa.
-Tích hợp: Môn : Âm nhạc; THMTXQ; toán
1.Khởi động: Cho trẻ đi thường, đi nhanh, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân,chạy chậm làm
động tác lái xe một vòng, sau đó về xếp thành 3 hàng ngang
2.Trọng động:
a.Bài tập phát triển chung:
- Tay: Tay đưa ra trước, lên cao
- Chân: Ngồi khuỵu gối
Trang 8- Bụng: ngồi duỗi chân
- Bật: Bật tiến về phía trước
b.Vận động cơ bản: Bò zích zắc bằng bàn tay và bàn chân qua 5 hộp cách nhau 60cm.
- Cho trẻ đếm số hộp
- Cô làm mẫu 1 lần
- Lần 2 kết hợp giải thích: Quỳ chống tay trước vạch chuẩn, đầu không cúi, khi bò phối hợp tay nọ, chân kia, mắt nhìn thẳng Bò zích zắc liên tục qua 5 hộp không chạm vào hộp
- Trẻ thực hiện: Cô theo dõi động viên, sữa sai kịp thời Mỗi lần cô cho 4 trẻ tập
-Thi đua giữa 2 nhóm.Cô theo dõi nhắc nhở trẻ bò đúng không chạm hộp
c.Trò chơi: Chuyền bóng qua đầu
Cô hướng dẫn: Trẻ đứng 3 tổ có số trẻ bằng nhau, thi đua tổ nào chuyền nhanh sẽ thắng cuộc và được giải thưởng
3.Hồi tĩnh: Trẻ vừa đi vừa làm động tác minh họa bài “ Đường em đi”
- Trẻ trả lời đầy đủ, rõ ràng tròn câu.
- Trẻ biết ngồi ngay ngắn khi đi trên xe
2/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh, đồ chơi về phương tiện giao thông - Lô tô.
- Bài hát, bài thơ, câu đố về giao thông
Tích hợp: Môn: GDÂN; Tìm hiểu; Tạo hình
3/ Phương pháp: Trực quan đàm thoại, thực hành
- Cô hỏi: Các con vừa lái ô tô đi đâu ?
- Cô đưa tranh ô tô cho trẻ gọi tên: Ô tô gồm có những bộ phận nào ?
- Đầu xe có gì ? Thùng xe có gì ? Ô tô có mấy bánh ? Ô tô chạy được nhờ có gì ? Ô tô chở gì ? Ô tô chạy ở đâu ?
- Cô trẻ cùng hát: Bài “ Bác đưa thư vui tính”
- Tương tự cho trẻ nêu nhận xét về xe đạp và một số loại phương tiện giao thông khác
- So sánh: Sự giống nhau và khác nhau về ( Cấu tạo, âm thanh, tốc độ, nơi hoạt động, công dụng )
- Cho trẻ phân loại phương tiện giao thông theo nơi hoạt động ( Đường bộ, dưới nước, trên không) Luyện tập: Chơi “ Về đúng bến”
- Cách chơi: Mỗi bến có một đồ chơi “ Ô tô, Máy bay, Thuyền ”
Phát mỗi trẻ 1 thẻ lô tô có 1 phương tiện giao thông Trẻ hát, đọc thơ về phương tiện giao thông, khi
cô nói xuất bến trẻ có phương tiện nào thì làm động tác phương tiện đó Khi cô nói về bến thì trẻ về bến của mình
- Tổ chức cho trẻ chơi vài lần
* Kết thúc hoạt động:
Hát “ Một đoàn tàu” Vừa hát vừa nối đuôi nhau đi ra
III.HOẠT ĐỘNG GÓC :
Trang 9Vé xe, người bán vé,người soát vé vai giađình đi du lịch.
Cô gợi ý để trẻ nói được têncủa chủ đề chơi, nhận vaichơi, tự phân công và thoảthuận các vai chơi, cho trẻ
về góc phân vai cùng nhauchơi Cô theo dõi và cùngnhập vai chơi với trẻ
Các vật liệu xây dựngnhư: gạch thẻ bằngxốp, , đèn đường, câyxanh, hoa cỏ, các loại
tư đường phố có đèn đường,
có đèn tín hiệu, có xe vàngười đi bộ
Trẻ biết xếp các loạithuyền to nhỏ để thảvào nước
Nước trong chậu, giâythủ công
Cô chơi cùng trẻ ở góc này,
cô hướng dẫn trẻ gấp xếp cácloại thuyền bằng giấy thủcông và cùng nhau thả thuyền
gõ nhịp theo bài hát
về PTGT Đọc thơ, kểchuyện về PTGT
Mũ đội các loại PTGT,phách tre Gõ quần áocảnh sát giao thông
Cô cùng trẻ chơi ở góc này,
cô hướng dẫn cho trẻ mặctrang phục, đội mũ và háttheo bài hát phù hợp với chủ
đề Giới thiệu cá nhân lênbiểu diễn đọc thơ và kểchuyện
Tranh pô tô về các loạiPTGT
Cô cho trẻ về góc sách + tạohình, cô tham gia chơi cùngvới trẻ, trao đổi với trẻ vềcác loại PTGT và cho trẻcùng nhau tô tranh, cho trẻtrưng bày sản phẩm của từngnhóm
IV NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY:
Trang 102.Hoạt động ngoài trời :
a.Quan sát: - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy Trẻ so sánh với thời tiết hôm qua
- Ôn kiến thức cũ: Một số phương tiện giao thông
- Cung cấp kiến thức mới: Vẽ phương tiện giao thông
b.Trò chơi vận động: Đổi khăn
c Trò chơi dân gian : Kéo co
d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi
II Hoạt động có chủ đích:
Tiết 1 : Môn: Tạo hình
BÀI: V Ẽ PHƯƠNG TI Ệ N GIAO THÔNG
1/Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết sử dụng các kỷ năng đã học để vẽ về phương tiện giao thông
- Cũng cố biểu tượng về một số phương tiênj giao thông
- Luyện kỷ năng vẽ và tô màu
- Giáo dục trẻ không được thò tay, thò đầu ra ngoài khi đi tren xe
- Giáo dục trẻ không được thò tay, thò đầu ra ngoài khi đi tren xe
2/ Chuẩn bị :
Đồ dùng: : - 3 -4 tranh gợi ý- Vở tạo hình, bút màu.Một số đồ chơi về phương tiện giao thông
Tích hợp: Môn Âm nhạc; Tìm hiểu;
- Cho trẻ quan sát tranh gợi ý:
+ Tranh cô vẽ gì ? Có những bộ phận gì trong phương tiện đó ? Nó đang hoạt động ở đâu ?
Trẻ hát: Bài “ Một đoàn tàu”
- Cô hỏi xem trẻ thích vẽ phương tiện nào ? Vì sao con thích vẽ phương tiện đó ?
- Trẻ thực hiện: Cô quan sát, nhắc nhở trẻ cách ngồi, cách cầm bút để vẽ và bố cục tranh sao cho hợp lý
Vé xe, người bán vé,người soát vé vai giađình đi du lịch
Cô gợi ý để trẻ nói được têncủa chủ đề chơi, nhận vaichơi, tự phân công và thoảthuận các vai chơi, cho trẻ
về góc phân vai cùng nhauchơi Cô theo dõi và cùng
Trang 11nhập vai chơi với trẻ.
Các vật liệu xây dựngnhư: gạch thẻ bằngxốp, , đèn đường, câyxanh, hoa cỏ, các loại
tư đường phố có đèn đường,
có đèn tín hiệu, có xe vàngười đi bộ
Trẻ biết xếp các loạithuyền to nhỏ để thảvào nước
Nước trong chậu, giâythủ công
Cô chơi cùng trẻ ở góc này,
cô hướng dẫn trẻ gấp xếp cácloại thuyền bằng giấy thủcông và cùng nhau thả thuyền
gõ nhịp theo bài hát
về PTGT Đọc thơ, kểchuyện về PTGT
Mũ đội các loại PTGT,phách tre Gõ quần áocảnh sát giao thông
Cô cùng trẻ chơi ở góc này,
cô hướng dẫn cho trẻ mặctrang phục, đội mũ và háttheo bài hát phù hợp với chủ
đề Giới thiệu cá nhân lênbiểu diễn đọc thơ và kểchuyện
Tranh pô tô về các loạiPTGT
Cô cho trẻ về góc sách + tạohình, cô tham gia chơi cùngvới trẻ, trao đổi với trẻ vềcác loại PTGT và cho trẻcùng nhau tô tranh, cho trẻtrưng bày sản phẩm của từngnhóm
IV NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY:
V.VỆ SINH TRẢ TRẺ
Thứ tư ngày 24 tháng 03 năm 2010
I Hoạt động trong ngày :
2.Hoạt động ngoài trời :
a.Quan sát: - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy Trẻ so sánh với thời tiết hôm qua
- Ôn kiến thức cũ: Vẽ phương tiện giao thông
- Cung cấp kiến thức mới: Bài hát “Đường em đi ”
Trang 12b.Trò chơi vận động: Đổi khăn
c Trò chơi dân gian : Kéo co
d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi
II Hoạt động có chủ đích:
Môn: ÂM NHẠC
BÀI: ĐƯỜNG EM ĐI
1/Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết hát kết hợp với thực hiện động tác minh họa bài hát “ Đường em đi”
- Lắng nghe cô hát và cùng làm động tác minh họa theo cô
- Chơi tốt trò chơi “ Tiếng kêu của hai chú mèo”
- Hát đúng rõ lời
- Giáo dục trẻ thực hiện an toàn giao thông trên đường đi
2/ Chuẩn bị : Lắc nhạc, phách,Đàn, băng catset
Cô hát tốt 2 bài “Đường em đi” “ Anh phi công ơi”
Đọc thơ “ Trên đường”
- Cô hỏi: Khi đi trên đường các con đi ở đâu và đi bên nào ?
- Cô và trẻ cùng hát bài “ Đường em đi” 2 lần
- Thi đua nhóm bạn trai, nhóm bạn gái - Cá nhân
- Cả lớp hát kết hợp vận động nhịp nhàng theo bài hát 2 lần
- Cho trẻ xếp 2 hàng dọc đối diện nhau
+ Câu 1: “ Đường em đi bên phải” Trẻ đi lên phía trước khi dừng lại thì người quay lại bên phải + Câu 2: “ Đường ngược lại bên trái” Dậm chân tại chổ quay về phía ngược lại
+ Câu 3: “ Đường bên trái không đi” Trẻ giơ bàn tay trái lên phía trước lắc nhẹ bàn tay
+ Câu 4: “ Đường bên phải Em đi” Đưa tay phải ra phía trước, sang bên phải
+ Câu 5: Một hai một hai” Trẻ vung tay dậm chân tại chổ theo nhịp bài hát
- Cô hát trẻ nghe: Bài “ Anh phi công ơi”
Nhạc và lời: “ Vũ Thanh”
+ Cô hát 2 lần
+ mở băng catset trẻ nghe, cô cùng trẻ múa minh họa
Chơi trò chơi: “Tiếng kêu của hai chú mèo”
- Cô hướng dẫn rõ cách chơi
- Cho trẻ chơi vài lần
- Trẻ hát kết hợp vận động nhịp nhàng lại bài “ Đường em đi”
Trang 13đình đi du lịch.
của chủ đề chơi, nhận vaichơi, tự phân công và thoảthuận các vai chơi, cho trẻ
về góc phân vai cùng nhauchơi Cô theo dõi và cùngnhập vai chơi với trẻ
Các vật liệu xây dựngnhư: gạch thẻ bằngxốp, , đèn đường, câyxanh, hoa cỏ, các loại
tư đường phố có đèn đường,
có đèn tín hiệu, có xe vàngười đi bộ
Trẻ biết xếp các loạithuyền to nhỏ để thảvào nước
Nước trong chậu, giâythủ công
Cô chơi cùng trẻ ở góc này,
cô hướng dẫn trẻ gấp xếp cácloại thuyền bằng giấy thủcông và cùng nhau thả thuyền
gõ nhịp theo bài hát
về PTGT Đọc thơ, kểchuyện về PTGT
Mũ đội các loại PTGT,phách tre Gõ quần áocảnh sát giao thông
Cô cùng trẻ chơi ở góc này,
cô hướng dẫn cho trẻ mặctrang phục, đội mũ và háttheo bài hát phù hợp với chủ
đề Giới thiệu cá nhân lênbiểu diễn đọc thơ và kểchuyện
Tranh pô tô về các loạiPTGT
Cô cho trẻ về góc sách + tạohình, cô tham gia chơi cùngvới trẻ, trao đổi với trẻ vềcác loại PTGT và cho trẻcùng nhau tô tranh, cho trẻtrưng bày sản phẩm của từngnhóm
IV NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY:
V.VỆ SINH TRẢ TRẺ
Thứ năm ngày 25 tháng 03 năm 2010
I Hoạt động trong ngày :
Trang 142.Hoạt động ngoài trời :
a.Quan sát: - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy Trẻ so sánh với thời tiết hôm qua
- Ôn kiến thức cũ: Bài hát “Đường em đi ”
- Cung cấp kiến thức mới: Đếm đến 10 - nhận biết các nhóm có số lượng 10 - nhận biết số 10
b.Trò chơi vận động: Đổi khăn
c Trò chơi dân gian : Kéo co
d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi
Hát: Bài “ Em đi chơi thuyền”
- Tạo nhóm có số lượng 10, đếm đến 10, nhận biết chữ số 10:
+ Cho trẻ xếp 10 ô tô và 9 chiếc thuyền Trẻ đếm và so sánh 2 nhóm, tạo sự bằng nhau giữa 2 nhóm.Chọn số tương ứng đặt vào Đọc số
+ Cho trẻ bớt dần từng 1 và đọc, chọn số tương ứng với số lượng đặt vào cho phù hợp Sau đó cho trẻ đếm nhóm còn lại và đọc từ 1 -10
- Luyện tập:
+ Chơi: “ Đi ô tô khách”
+ Gọi 10 trẻ, yêu cầu mỗi trẻ lấy 1 ghế xếp thành dãy, cho trẻ đếm xem số ghế có bằng số trẻ không
và cùng là mấy
Tổ chức cho trẻ chơi: Trẻ làm hành khách, mỗi trẻ ngồi vào 1 ghế, các hành khách xuống dần từng bến Hỏi trẻ số lượng hành khách đã xuống, số lượng hành khách còn lại, so sánh số lượng khách với
số ghế Cho nhóm khác lên chơi, các cháu còn lại quan sát và nhận xét
- Chơi: “ Ai nhanh hơn”
- Vẽ 10 vòng tròn đủ 10 trẻ để làm ô tô, số lượng vòng tròn ít hơn số trẻ Cho trẻ vừa đi vừa hát, khi
có hiệu lệnh của cô “ Xe xuất bến” Trẻ nhanh chân đứng vào các vòng tròn, ai chậm sẽ bị lò cò
*Kết thúc hoạt động:
Đọc thơ “Tiếng còi tàu”
Trang 15Vé xe, người bán vé,người soát vé vai giađình đi du lịch.
Cô gợi ý để trẻ nói được têncủa chủ đề chơi, nhận vaichơi, tự phân công và thoảthuận các vai chơi, cho trẻ
về góc phân vai cùng nhauchơi Cô theo dõi và cùngnhập vai chơi với trẻ
Các vật liệu xây dựngnhư: gạch thẻ bằngxốp, , đèn đường, câyxanh, hoa cỏ, các loại
tư đường phố có đèn đường,
có đèn tín hiệu, có xe vàngười đi bộ
Trẻ biết xếp các loạithuyền to nhỏ để thảvào nước
Nước trong chậu, giâythủ công
Cô chơi cùng trẻ ở góc này,
cô hướng dẫn trẻ gấp xếp cácloại thuyền bằng giấy thủcông và cùng nhau thả thuyền
gõ nhịp theo bài hát
về PTGT Đọc thơ, kểchuyện về PTGT
Mũ đội các loại PTGT,phách tre Gõ quần áocảnh sát giao thông
Cô cùng trẻ chơi ở góc này,
cô hướng dẫn cho trẻ mặctrang phục, đội mũ và háttheo bài hát phù hợp với chủ
đề Giới thiệu cá nhân lênbiểu diễn đọc thơ và kểchuyện
Tranh pô tô về các loạiPTGT
Cô cho trẻ về góc sách + tạohình, cô tham gia chơi cùngvới trẻ, trao đổi với trẻ vềcác loại PTGT và cho trẻcùng nhau tô tranh, cho trẻtrưng bày sản phẩm của từngnhóm
IV NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRONG NGÀY:
V.VỆ SINH TRẢ TRẺ
Thứ sáu ngày 26 tháng 03 năm 2010
Trang 16I Hoạt động trong ngày :
2.Hoạt động ngoài trời :
a.Quan sát: - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, đoán xem thời tiết của ngày hôm ấy Trẻ so sánh với thời tiết hôm qua
- Ôn kiến thức cũ: Đếm đến 10 - nhận biết các nhóm có số lượng 10 - nhận biết số 10
- Cung cấp kiến thức mới: Bài thơ “ con đường của bé”
b.Trò chơi vận động: Đổi khăn
c Trò chơi dân gian : Kéo co
d.Chơi tự do: Cho trẻ vẽ theo ý thích, xâu hạt, gấp lá làm đồ chơi
Tranh minh họa, tranh chữ to
Một số tranh vẽ các phương tiện có trong bài thơ Bút màu
Tích hợp: Môn: Tạo hình; Âm nhạc; Tìm hiểu
3/ Phương pháp : Đàm thoại, trực quan
4/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô
* Mở đầu hoạt động :
Cùng trẻ trò chuyện về các phương tiện giao thông mà trẻ biết Qua đó giáo dục trẻ chấp hành tốt luật
lệ an toàn giao thông
* Hoạt động trọng tâm :
: Hát “ Đường em đi”
- Các con nghe xem “ Con đường của bé” có gì nhé ?
Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ “ Con đường của bé” lần 1 Đọc diễn cảm
Giảng nội dung: Mọi người ai cũng có một công việc khác nhau,nhưng mọi công việc các cô chú làm đều có ích cho xã hội
- Đọc lần 2-Trích dẫn kết hợp cho cháu xem tranh
+ Nơi làm việc của chú phi công ( Từ câu 1 -4 )
+ Công việc của chú hải quân ( Mênh mong trên biển cả, khắp những vùng đảo xa)
+ Công việc của bố ( Trên dàn giáo cao, xây bao nhà mới.)
+ Đường của bác lái tàu ( Con đường làm bằng sắt chạy dài theo đất nước)
Trang 17+ Đường của mẹ ( Là ở trên cánh đồng thảm lúa vàng ngát hương)
+ Đường của bé ( Chỉ đi đến trường thôi con đường trên trang sách)
- Đọc thơ: Bài “ Chúng em chơi giao thông”
- Đàm thoại:
+ Bài thơ có tựa đề là gì ? Đường của chú phi công ở đâu ?
+ Đường của chú hải quân ở đâu ? Đường của bác lái tàu làm bằng gì? Bố làm gì ? Mẹ làm gì ? Con đường của bé thì thế nào ?
- Trẻ đọc thơ: Cô cho cả lớp đọc 2 lần; Thi đua nhóm bạn trai, nhóm bạn gái; Cá nhân
- Cho cả lớp đọc thơ theo tranh chữ to
- Cho trẻ vừa đọc vừa làm điệu bộ minh họa
Trẻ đọc thơ: Bài “ Bé tập đi xe đạp”
* Kết thúc hoạt đ ộng :
Tổ chức cho trẻ tô màu phương tiện giao thông
Tiết 2: Môn: Làm quen chữ cái
BÀI: T Ậ P TÔ CH Ữ P,Q.
1/Mục đích yêu cầu:
-Trẻ ngồi đúng tư thế, cách cầm bút tô chữ cái p,q
-Cũng cố biểu tượng về chữ cái p,q
Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: “ Về bến”
- Phát cho mỗi trẻ một mô hình xe có chứa chữ p,q Trẻ lái xe ô tô vừa đi vừa hát, khi có tín hiệu “ Về bến” trẻ chạy về đúng bến có chữ giống trẻ Cho trẻ đếm số xe ở mỗi bến
- Cho trẻ chơi vài lần
- Tô chữ cái p,q:
+ Cho trẻ đọc lại 2 chữ “ p,q”
+ Cho trẻ xem tranh bé lái xe ô tô và đọc “ pí po pí po”
- Cho trẻ lên tìm chữ p trong cụm từ trên
Cô hướng dẫn cách tô chữ p: Tô trùng khít lên chữ in mờ
Trẻ tô: Cô nhắc cách ngồi, cách cầm bút, cách để vở và tô trùng khít lên chữ in mờ