Chủ điểm ôn luyện một số phương tiện giao thông

34 362 0
Chủ điểm ôn luyện một số phương tiện giao thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Kết quả mong đợi: Trẻ biết có nhiều loại phương tiện giao thông. Trẻ biết tên, đặc điểm, nơi hoạt động của các loại phương tiện giao thông. Biết phân loại theo các loại phương tiện giao thông. Biết công dụng, lợi ích của các loại phương tiện giao thông. Biết phương tiện giao thông hoạt động ở các đường riêng biệt khác nhau: Đường bộ, đường thủy, đường không, đường sắt. Trẻ vui thích khi được cùng nhau khám phá về các loại phương tiện giao thông và có ý thức khi tham gia giao thông không ném đát đá vào phương tiện giao thông. 2. Chuẩn bị: Tranh về một số loại phương tiện giao thông 3. Cách tiến hành: Cô cho trẻ hát bài hát “ Em tập lái ô tô ” Các con có biết ô tô đi được ở đâu không? Hàng ngày ai đưa các con đến trường? Bố mẹ đưa các con đi bằng phương tiện gì? Xe máy và xe đạp thì xe nào nhanh hơn ? vì sao con biết? Khi ngồi đằng sau xe các con phải ngồi như thế nào? Để không tai nạn giao thông thì khi đi xe máy chúng mình phải làm gì? Hằng ngày các con thấy ở trên đường làng của chúng ta có những loại phương tiện giao thông nào đi lại? Trong chủ đề vừa rồi chúng mình được học rất nhiều phương tiện giao thông, ngoài những phương tiện đó ra các con biết những PTGT nào nữa? Đàm thoại về các loại phương tiện giao thông: Phương tiện giao thông đường bộ: Cô giả làm bác đưa thư vừa cầm ghi đông xe đạp bằng bìa thư hỏi trẻ: Bác đưa thư đi bằng phương tiện gì ? Xe đạp là PTGT đường gì? Để xe đạp hoạt động được các con phải dùng gì? Ngoài xe đạp ra còn có xe gì nữa Xe máy là PTGT đường gì ? Xe máy dùng bằng năng lượng gì? Các con nhận thấy sự khác biệt nào giữa xe máy và xe đạp? Vì sao xe máy đi nhanh hơn xe đạp? Các loại phương tiện này dùng để làm gì? Chúng mình còn thấy PTGT đường bộ nào nữa? Ô tô có đặc điểm gì? Ô tô con và ô tô khách dùng để làm gì? Những loại phương tiện này chạy ở đâu? Các con có biết vì sao nó chạy ở trên đường không? => Vì nó có động cơ, có người điều khiển và điều đặc biệt là những chiếc lốp căng hơi giúp nó di chuyển được trên cả đường đá nữa, nếu không có hơi thì nó không chạy được. Phương tiện giao thông đường thủy: Cô cùng cả lớp hát bài “Em đi chơi thuyền” Các con đã được đi chơi thuyền bao giờ chưa? Vậy thuyền chạy ở đâu? Tại sao nó lại chạy được ở trên sông? Thuyền dùng để làm gì? Vậy thuyền là phương tiện giao thông đường gì? Các con còn biết những PTGT đường thủy nào nữa? Phương tiện giao thông đường hàng không: Cô đọc câu đố: “Chẳng phải chim Mà có cánh Giữa mây trời Bay kháp mọi nơi” Các con có nhận xét gì về PTGT này? Nó có những đặc điểm gì? Dùng để làm gì? + Ngoài ra các con còn biết các loại ptgt nào nữa? + Khi đi trên các PTGT này các con phải như thế nào? => Khi tham gia giao thông thì các con phải biết cách bảo vệ sức khỏe của chính mình bằng cách đeo khẩu trang , đeo kính ... ngồi trên xe, tàu , thuyền ...thì các con không nên đùa giởn , không được vứt rác bừa bãi. Kết Thúc: Cho trẻ đọc bài thơ: “ Đèn giao thông” ra chơi.

KẾ HOẠCH TUẦN Chủ điểm: Ôn luyện số phương tiện giao thông Thời gian: Từ 20- 24/3/2017 Thứ/ HĐ Đón trẻ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Cô đón trẻ niềm nở, nhẹ nhàng, ân cần Trao đổi nhanh với phụ huynh tình trẻ qua hai ngày nghỉ - Trò chuyện với trẻ số PTGT - Nhắc nhớ trẻ ăn mặc phù hợp theo mùa Thể * Khởi động: Trẻ vòng tròn kết hợp kiểu theo hiệu lệnh dục * Trọng động: BTPTC: Tay, chân, bụng, bật, kết hợp hát “Em qua ngã tư đường phố” sáng - ĐT Hô hấp: Hai tay dang ngang,đưa hai tay lên cao - ĐT Tay: Đt Hai tay đánh xoay tròn trước ngực ,đưa lên cao - ĐT lưng – bụng: Đt 2:Đứng nghiêng người sang bên - ĐT chân: Đt 2: Bật tách-chụm chân chỗ * Hồi tĩnh: Thả lỏng chân tay, hít thở MTXQ: PTTM: - Đếm đến - Dạy hát: Đèn Nhận biết số xanh, đèn đỏ lượng - Nghe hát: Anh phi công PTNN: PTTM: - Chuyện: kiến ô tô - Dán thuyền biển - Nhặt vàng làm đồ chơi - Trò chuyện thời tiết hôm động trời - Kể chuyện - Gấp thuyền cho trẻ nghe: giấy “Qua - TCVĐ : - TCVĐ : Kéo đường” co Ô tô vào bến - TCVĐ: Bơm xe đạp Hoạt động chiều - Hoàn thành - Kỹ tạo sống dạy trẻ hình bỏ rác nơi quy định - Cho trẻ chơi tự góc Hoạt động - Ôn luyện số phương tiện giao thông PTNT - TCÂN: Ai nhanh chung Hoạt - Quan sát xe đạp - Làm quen kiến thức mới: Chuyện: “Kiến ô tô” - TCVĐ :kéo co - TCVĐ : Bịt mắt bắt dê - Đóng mở CĐ: Ôn luyện số phương tiện giao thông - Mở chủ đề: Nước đời sống KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC Các góc chơi Kết mong đợi - Trẻ biết thể vai chơi mình, cô Góc phân bán hàng phải vai nhanh nhẹn vui tươi, người mua hàng biết - Bán vé trả tiền cảm ơn xe lấy hàng Chuẩn bị Cách tiến hành - Bộ đồ - Trẻ cô hát “Đường em đi” chơi bán vé - Cô giới thiệu với trẻ góc chơi xe - Trẻ nhập vai chơi - Cô trẻ bao quát trẻ chơi - Con chơi gì? - Đang đóng vai gì? - Khi bán vé xe phải nào? - Lần lượt cô hướng dẫn cho trẻ chơi tốt - Cuối cô nhận xét chơi Góc nghệ thuật - Vẽ, cắt dán, tô màu số biển báo, PTGT - Trẻ biết sử dụng kỷ học để vẽ, cắt dán số phương tiện giao thông - Giấy A4, - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ Ôtô bút màu, hồ vào bến” dán - Cô hướng dẫn trẻ vẽ loại biển báo như: biến cấm ô tô, cấm xe đạp… - Cô khuyến khích vẽ sáng tạo Góc học tập - Xem tranh chủ đề, phân loại lô tô Góc xây dựng - Xây bến xe - Trẻ hứng thu tham gia vào góc chơi, biết lất trang biết phân biệt số phương tiên giao thông Tranh ảnh phương tiện giao thông * Cô trẻ hát “Em qua ngã tư đường phố” - Cô giới thiệu với trẻ góc chơi, - Trẻ nhập vai chơi cô trẻ khuyến khích trẻ chơi - Cuối cô nhận xét chơi - Trẻ biết sử dụng khối xếp để xây bến xe đổ, lắp ráp phương tiện giao thông hợp lý đẹp mắt - Gạch, sỏi, *Cho trẻ đọc thơ “giúp bà” Các khối gỗ để xây bến xe - Cô giới thiệu với trẻ góc chơi - Trẻ vào góc chơi mình, cô góc cố khuyến khích trẻ chơi - Cuối cô nhận xét chơi Thứ ngày 20 tháng 03 năm 2017 HOẠT ĐỘNG CHUNG MTXQ: Ôn luyện số phương tiện giao thông Kết mong đợi: -Trẻ biết có nhiều loại phương tiện giao thông -Trẻ biết tên, đặc điểm, nơi hoạt động loại phương tiện giao thông -Biết phân loại theo loại phương tiện giao thông -Biết công dụng, lợi ích loại phương tiện giao thông -Biết phương tiện giao thông hoạt động đường riêng biệt khác nhau: Đường bộ, đường thủy, đường không, đường sắt -Trẻ vui thích khám phá loại phương tiện giao thông có ý thức tham gia giao thông không ném đát đá vào phương tiện giao thông Chuẩn bị: - Tranh số loại phương tiện giao thông Cách tiến hành: - Cô cho trẻ hát hát “ Em tập lái ô tô ” - Các có biết ô tô đâu không? - Hàng ngày đưa đến trường? - Bố mẹ đưa phương tiện gì? - Xe máy xe đạp xe nhanh ? biết? - Khi ngồi đằng sau xe phải ngồi nào? - Để không tai nạn giao thông xe máy phải làm gì? - Hằng ngày thấy đường làng có loại phương tiện giao thông lại? - Trong chủ đề vừa học nhiều phương tiện giao thông, phương tiện biết PTGT nữa? Đàm thoại loại phương tiện giao thông: * Phương tiện giao thông đường bộ: - Cô giả làm bác đưa thư vừa cầm ghi đông xe đạp bìa thư hỏi trẻ: Bác đưa thư phương tiện ? - Xe đạp PTGT đường gì? - Để xe đạp hoạt động phải dùng gì? - Ngoài xe đạp có xe - Xe máy PTGT đường ? - Xe máy dùng lượng gì? - Các nhận thấy khác biệt xe máy xe đạp? -Vì xe máy nhanh xe đạp? - Các loại phương tiện dùng để làm gì? - Chúng thấy PTGT đường nữa? - Ô tô có đặc điểm gì? - Ô tô ô tô khách dùng để làm gì? - Những loại phương tiện chạy đâu? - Các có biết chạy đường không? => Vì có động cơ, có người điều khiển điều đặc biệt lốp căng giúp di chuyển đường đá nữa, không chạy * Phương tiện giao thông đường thủy: - Cô lớp hát “Em chơi thuyền” - Các chơi thuyền chưa? - Vậy thuyền chạy đâu? - Tại lại chạy sông? - Thuyền dùng để làm gì? - Vậy thuyền phương tiện giao thông đường gì? - Các biết PTGT đường thủy nữa? * Phương tiện giao thông đường hàng không: - Cô đọc câu đố: “Chẳng phải chim Mà có cánh Giữa mây trời Bay kháp nơi” - Các có nhận xét PTGT này? - Nó có đặc điểm gì? - Dùng để làm gì? + Ngoài biết loại ptgt nữa? + Khi PTGT phải nào? => Khi tham gia giao thông phải biết cách bảo vệ sức khỏe cách đeo trang , đeo kính ngồi xe, tàu , thuyền không nên đùa giởn , không vứt rác bừa bãi * Kết Thúc: Cho trẻ đọc thơ: “ Đèn giao thông” chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có chủ đích: Quan sát xe đạp Kết mong đợi -Trẻ biết phương tiên giao thông đường - Biết xe đạp gồm có phận Chuẩn bị: - Xe đạp Cách tiến hành: - Ổn định lớp, kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ Dặn trẻ sân không xô đẩy bạn, chơi không chơi chỗ trời nắng Trẻ hát “ Bác đưa thư vui tính” - Cô hỏi trẻ : Bác đưa thư phương tiện gì? - Các nhìn xem cô có phương tiện đây? - Xe đạp có phận nào? - Cô gợi ý cho trẻ kể phận xe đạp - Xe đạp dùng để làm gì? - Làm để xe chạy được? - Khi ngồi xe đạp phải nào? - Giáo dục trẻ ngồi xe phải ngồi ngoan không nghịch phá - Muốn xe đạp chạy bánh xe phải nào? * Trò chơi vận động: Ô tô vào bến - Cô nêu tên trò chơi, luật chơi , cách chơi cho trẻ - Cô tổ chức cho trẻ chơi – lần * Chơi theo ý thích: Chơi với đồ chơi trời - Cô bao quát trẻ chơi HOẠT ĐỘNG GÓC Góc chính: Góc Xây dựng: Xây bến xe Góc kết hợp: Góc phân vai: Bán vé xe Góc nghệ thuât: Vẽ, tô màu phương tiện GT Góc học tập: Phân loại lô tô HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoàn thành tạo hình Kết mong đợi: - Trẻ biết hoàn thành số tập tạo hình theo yêu cầu cô - Trẻ biết giữ gìn sách đẹp - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Chuẩn bị - Vở tạo hình, bút chì, sáp màu - Bàn ghế đủ cho trẻ Cách tiến hành - Cô trẻ hát “ Em chơi thuyền” - Trò chuyện chủ đề - Cô dẫn dắt hướng dẫn trẻ hoàn thành số tập tạo hình - Cô mời trẻ chỗ ngồi, cô phát đồ dùng học tập cho trẻ - Cô nhắc nhở trẻ cách vẽ, tô màu, tư ngồi học - Cô bao quát trẻ ý hướng dẫn trẻ yếu - Động viên, khuyến khích trẻ - Nhận xét, tuyên dương trẻ +Chơi tự góc: Cô bao quát trẻ chơi * Đánh giá trẻ cuối ngày …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ********************** 10 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có chủ đích: Xếp thuyền giấy 1.Kết mong đợi: - Trẻ biết gấp giấy tạo thành thuyền mẫu cô giáo với kích thước khác - Trẻ biết cách chia giấy gấp cân đối để tạo thành thuyền - Rèn luyện khéo léo đôi tay, ngón tay - Trẻ có ý thức giữ gìn phương tiện giao thông tham gia giao thông luật Chuẩn bị: - mẫu gập thuyền cô với khích thước mầu sắc khác nhau, bảng, giấy màu - Bảng, giấy mầu cho trẻ - Nhạc số hát theo chủ đề 3.Cách tiến hành: - Cô trẻ hát bài: "Em chơi thuyền" - Trò chuyện PTGT đường thuỷ mà trẻ biết + Vừa hát gì? Thuyền PTGT đường gì? + Ngoài thuyền, biết PTGT đường thuỷ nữa? + Ngoài PTGT đường thuỷ có PTGT đường khác? + Khi ngồi PTGT phải ý điều gì? 20 - Cho trẻ quan sát mẫu thuyền + Có thuyền? + Độ lớn thuyền nào? + Con có nhận xét thuyền này? + Chiếc thuyền nào? Có mầu gì? + Làm nguyên liệu gì? + Các cô giáo làm để tạo thành thuyền? - Cô gập mẫu: + Lần 1: Cô vừa thực vừa hướng dẫn trẻ + Lần 2: Cô vừa thực vừa hỏi trẻ * Trẻ thực hiện: - Phát đồ cho trẻ làm, cô hướng dẫn cá nhân trẻ - Khuyến khích trẻ sáng tạo - Mở nhạc hát theo chủ đề giao thông * Trưng bày nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ bày sản phẩm xem chung - Cho trẻ nhận xét (4 - trẻ) + Con thích thuyền nhất? Vì sao? + Bạn làm nào? + Con có bổ sung cho sản phẩm bạn không? 21 - Cô nhận xét chung - giáo dục trẻ - Cho trẻ thả thuyền vào hồ nước * Trò chơi vận đông: Kéo co - Cô nêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi, - Chơi theo ý thích: Chơi với đồ chơi trời, chơi thả thuyền, chơi với cát - Cô bao quát trẻ chơi HOẠT ĐỘNG GÓC Góc chính: Góc xây dựng: Xây bến xe Góc kết hợp: Góc phân vai: Bán vé xe Góc nghệ thuật: Vẽ , cắt dán số biển báo Góc học tập: xem tranh chủ đề HOẠT ĐỘNG CHIỀU Làm quen kiến thức mới: chuyện: kiến ô tô 1.Kết mong đợi: - Trẻ nhớ tên truyện tên nhân vật truyện - Trẻ hứng thú nghe truyện , hiểu trả lời câu hỏi cô đưa theo nội dung câu truyện - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, rèn trẻ cách nói câu hoàn chỉnh - Giáo dục trẻ nếp sống văn minh, văn hoá xe ,biết kính trọng thái độ mực với người già 22 Chuẩn bị: - Tranh minh họa nội dung câu chuyện Cách tiến hành: - Cô kể truyện cho trẻ nghe : Lần : Cô thể nét mặt , cử , điệu kể diễn cảm - Cô vừa kể cho nghe câu truyện gì? + Trong truyện có nhân vật ? + Kiến phương tiện để đến nhà bà ngoại? + Khi dừng xe bến đón khách lên xe ? + Bác gấu lên xe chuyện xảy ? + Kiến đâu rồi? Các có biết kiến đâu không? * Lần 2: kết hợp tranh minh họa - Đàm thoại, trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung truyện: + Cô vừa kể cho nghe câu truyện gì? + Trong chuyện có nhân vật ? => Giáo dục trẻ nếp sống văn minh, văn hoá xe ,biết kính trọng thái độ mực với người già - Nhận xét tuyên dương trẻ - Chơi tự góc: Cô bao quát trẻ chơi * Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 23 24 Thứ 5, ngày 23 tháng 03 năm 2017 HOẠT ĐỘNG CHUNG Phát triển ngôn ngữ : Chuyện: KIẾN CON ĐI Ô TÔ Kết mong đợi: - Trẻ nhớ tên truyện tên nhân vật truyện - Trẻ hiểu nội dung câu truyện: Truyện kể bạn Kiến nhỏ xe buýt , với trí thông minh lòng tốt bụng nhanh nhẹn nhường chỗ cho bác Gấu chỗ ngồi xe chật kín - Trẻ hứng thú nghe truyện , hiểu trả lời câu hỏi cô đưa theo nội dung câu truyện - Giáo dục trẻ nếp sống văn minh, văn hoá xe, trẻ biết kính trọng thái độ mực với người già Chuẩn bị: + Mô hình xe ô tô buýt + Tranh minh họa chuyện + Chuyện “ Kiến ô tô “ cô kể Cách tiến hành: - Cô lớp hát “ Em tập lái ô tô” - Ô tô thuộc PTGT đường gì? - Ô tô dùng để làm gì? Cô có câu truyện kể kiến nhỏ câu truyện “ Kiến ô tô” ý lắng nghe - Cô kể chuyện cho trẻ nghe lần - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Cô kể lần 2: kết hợp tranh minh họa: * Câu hỏi đàm thoại: 25 + Cô vừa kể cho nghe câu truyện gì? + Trong truyện có nhân vật ? + Kiến phương tiện để đến nhà bà ngoại? + Khi dừng xe bến đón khách lên xe ? + Bác gấu lên xe chuyện xảy ? + Kiến đâu rồi? Các có biết kiến đâu không ? Từ đầu đến xe dừng bến đón khách” + Khi xe dừng bến đón khách lên xe? “ Bác gấu lên xe xe chật kín chỗ ngồi , ngồi đâu ?” + Kiến nhường ghế cho bác gấu kiến ngồi đâu? + Các di xe buyt chưa? + Nếu lên xe buyt gặp người gìa phải làm gì? - Giáo dục trẻ nếp sống văn minh, văn hoá xe, trẻ biết kính trọng thái độ mực với người già * Kết thúc: Cho trẻ đọc thơ “xe cần cẩu” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có chủ đích: Nhặt rụng làm đồ chơi ( làm trâu ) Kết mong đợi : - Trẻ biết nhặt để làm đồ chơi gần gũi đơn giản dễ làm - Trẻ biết sử dụng tư sáng tạo để làm nên đồ chơi thật đẹp từ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh chung Chuẩn bị: - Lá câu khô, rổ, kéo - Thùng đựng rác 26 Cách tiến hành: - Cô dặn dò trẻ trước lúc sân, cô trẻ nối đuôi làm đoàn tàu sân vừa vừa hát “ Ra chơi vườn hoa ” - Hỏi trẻ thấy sân trường hôm nào? - Cho trẻ cô nhặt vàng bỏ vào rổ - Cô nhắc trẻ nhặt nhiều loại có kích thước khác - Cô cho trẻ vào bóng mát ngồi hướng dẫn trẻ cách làm đồ chơi - Khi trẻ thực cô đến bên trẻ hướng dẫn gợi hỏi trẻ - Cô bao quát khuyển khích trẻ thực - Trẻ làm xong cô cho trẻ nhận xét sản phảm bạn Giáo dục trẻ : Phải biết quý trọng sản phẩm làm Phải biết bảo vệ giữ gìn môi trường xanh đẹp, bỏ rác vào thùng rác không vứt rác bừa bãi * TCVĐ: Kéo co - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi luật chơi trò chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi Cô động viên trẻ chơi hứng thú - Cho trẻ chơi – lần * Chơi theo ý thích: Chơi với đồ chơi trời: Đu quay, bập bênh - Cô bao quát trẻ chơi HOẠT ĐỘNG GÓC Góc chính: Góc xây dựng: Xây bến xe Góc kết hợp: Góc phân vai: Bán vé xe 27 Góc nghệ thuật: Vẽ , cắt dán số biển báo Góc học tập: xem tranh chủ đề HOẠT ĐỘNG CHIỀU Cho trẻ chơi tự góc Kết mong đợi : -Trẻ biết cách chơi chơi với bạn cách nhẹ nhành - Biết thu don đồ chơi gọn gàng sau chơi xong Chuẩn bị: - Lớp học Cách tiến hành: - Cô trẻ hát “ Em chơi thuyền” trò chuyện trẻ nội dung hát - Cô hỏi trẻ tên chủ đề học chủ đề gì? - Cho trẻ trả lời cô bổ sung cho trẻ - Cô giới thiệu góc chơi: Góc xây dựng: xây bến xe Góc phân vai: Bán vé xe Góc nghệ thuật: cắt dán số biển báo - Cô hỏi trẻ thích chơi góc nào, cho trẻ chọn góc chơi, vai chơi - Khi trẻ nhận vai chơi cho trẻ đọc thơ: “ Xe cần cẩu ” góc chơi 28 - Cô đến góc quan sát trò chuyện với trẻ với góc chơi - Cô động viên khuyến khích trẻ chơi - Nhận xét góc chơi: cô cho trẻ nhận xét cô bổ sung thêm - Giáo dục trẻ không tranh dành đồ chơi bạn - Chơi tự góc: cô bao quát trẻ * Đánh giá cuối ngày: 29 Thứ ngày 24 tháng năm 2017 HOẠT ĐỘNG CHUNG Phát triển thẩm mỹ: Dán thuyền biển (Mẫu) Kết mong đợi: - Trẻ dán thuyền biển theo hướng dẫn cô - Trẻ ước lượng bố cục dán tạo nên thuyền, biết vẽ thêm nét ngang, lượn sóng tạo thành mặt nước - Trẻ tham gia hoạt động cách tích cực, hứng thú, tự nhiên vui chơi luật - Giáo dục trẻ biết bảo vệ sản phẩm làm Chuẩn bị: - Cô: mẫu gợi ý mẫu thuyền cô, bút lông, bút màu, hồ … đủ cho cô trẻ - Trẻ: giấy màu, giấy, bút… 30 Cách tiến hành: - Cô cho cháu hát “ Em chơi thuyền” - Cô hỏi: Các vừa hát gì? Bài hát nói gì? Các có thấy thuyền chưa? Thấy đâu? - Cô cho cháu xem tranh: thuyền buồm - Cô hỏi: Cô có tranh gì? Thuyền hoạt động đâu? Thuyền chở gì? Thuyền PTGT đường nào? * Cô làm mẫu: Hôm cô dạy “Dán thuyền biển” Cô cho cháu xem mẫu xé dán cô - Đàm thoại: Cô có tranh gì? Thuyền có phần nào? Thuyền có dạng hình gì? Buồm có dạng hình gì? Có thuyền? - Cô dán mẫu cho cháu xem: Cô ước lượng bố cục, đặt hình lên giấy cho cân đối dán vào giấy, sau cô vẽ thêm nét ngang lượn sóng để tạo mặt nước * Trẻ thực hiện: - Trẻ nhóm thực sản phẩm, vừa vừa đọc thơ “thuyền giấy” - Cô bao quát gởi mở cho cháu có ý tưởng sáng tạo - Giúp đỡ cháu yếu hoàn thành sản phẩm, biết tạo bố cục xa gần - Trẻ trưng bày sản phẩm - Các bạn quan sát xem sản phẩm bạn bạn hài lòng chưa? 31 - Vì ? Chỗ chưa đẹp ? Tại ? Cần sửa chữa lại ? Kết thúc : Nhận xét tiết học giáo dục trẻ biết yêu quý , bảo vệ giữ gìn sản phẩm làm HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chuyện thời tiết hôm Kết mong đợi: - Trẻ nhận biết mô tả tượng thời tiết hôm - Rèn luyện kỹ quan sát cho trẻ - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết Chuẩn bị: - Sân bãi sẽ, thoáng mát Cách tiến hành: - Cô kiểm tra sức khỏe, trang phục dặn dò trẻ trước lúc sân - Cho trẻ hát ” Đi chơi” nhẹ nhàng sân - Các thấy thời tiết hom nào? - Các nhìn lên bầu trời xem nào? - Cho trẻ quan sát - Cô nhận xét bổ sung 32 - Khi sân trời nắng phải làm gì? - Giáo dục trẻ: Phải đội mũ trời nắng, ăn mặc phù hợp với thời tiết * Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi tổ chức cho trẻ chơi * Chơi theo ý thích: Chơi với bóng, chong chóng - Cô bao quát trẻ chơi HOẠT ĐỘNG GÓC Góc chính: Góc Xây dựng: Xây bến xe Góc kết hợp: Góc phân vai: Bán vé xe Góc nghệ thuât: Vẽ, tô màu phương tiện GT Góc học tập: Phân loại lô tô HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Đóng chủ đề: Ôn luyện số phương tiện giao thông: - Cô cho trẻ hát : ” Em qua ngã tư đường phố” - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề - Cô tổ chức cho trẻ hát, đọc thơ có chủ đề - Cô thu dọn tranh chủ đề cũ 33 * Mở chủ đề: Nước môi trường sống: - Cô trẻ hát ” Trời nắng, trời mưa” - Cô giới thiệu số thơ, hát có chủ đề - Cô trẻ treo tranh, đồ dùng, đồ chơi theo chủ đề - Cô trẻ hát, đọc số thơ có nội dung chủ đề học - Cô cho trẻ chơi tự Cô bao quát trẻ - Nêu gương cuối tuần, bình bầu phát phiếu bé ngoan 34 ... làng có loại phương tiện giao thông lại? - Trong chủ đề vừa học nhiều phương tiện giao thông, phương tiện biết PTGT nữa? Đàm thoại loại phương tiện giao thông: * Phương tiện giao thông đường bộ:... vui thích khám phá loại phương tiện giao thông có ý thức tham gia giao thông không ném đát đá vào phương tiện giao thông Chuẩn bị: - Tranh số loại phương tiện giao thông Cách tiến hành: - Cô... MTXQ: Ôn luyện số phương tiện giao thông Kết mong đợi: -Trẻ biết có nhiều loại phương tiện giao thông -Trẻ biết tên, đặc điểm, nơi hoạt động loại phương tiện giao thông -Biết phân loại theo loại phương

Ngày đăng: 05/10/2017, 20:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

  • * TCVĐ: Kéo co

  • - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi của trò chơi.

  • - Cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô động viên trẻ chơi hứng thú.

  • HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan