1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an 5-T35

23 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 197,5 KB

Nội dung

Tạ Ngọc Tự- Trờng tiểu học Khánh Dơng Tuần 35 Ngày soạn: Từ / /2009 đến / /2009 Thứ hai ngày tháng năm 2009 Tập đọc: Tiết 69 Ôn tập ( tiết 1) I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu. 2. Biết lập bảng tổng kết về CN, VN trong từng kiểu câu kể( Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?) để củng cố khắc sâu kiến thức về CN, VN trong từng kiểu câu kể. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu thăm, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động của thày và trò Nội dung bài 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ . - KT sự chuẩn bị của hs cho tiết học. - Nhận xét, rút kinh nghiệm chung. 3. Bài mới: a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học b) GV tổ chức cho hs kiểm tra TĐ và HTL - Từng hs lên bốc thăm chọn bài, xem lại bài trong 1, 2 phút. - Hs đọc trong SGK hoặc ĐTL 1 đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt Câu hỏi về đoạn, bài hs vừa đọc; cho điểm. c) BT2 - GV y/c hs đọc yc. Một hs đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì. Cả lớp đọc thầm lại yc. GV giúp hs hiểu rõ thêm yc bài tập. - Cho HS làm bài vào vở. Một hs làm bảng phụ. - Gọi một số hs đọc bài làm của mình. Chữa bài hs làm ở bảng phụ. Nhận xét chung và chốt lại ND đúng. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài. - GV nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị cho bài ôn tập Tiết 2. - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. * Bài 2: Kiểu câu" Ai thế nào?" Thành phần câu Đặc điểm Chủ ngữ Vị ngữ Câu hỏi Ai(cái gì, con gì) Thế nào? Cấu tạo -Danh từ (Cụm danh từ) - Đại từ - Tính từ (Cụm tính từ) - Động từ (Cụm động từ) Kiểu câu" Ai là gì?" Thành phần câu Đặc điểm Chủ ngữ Vị ngữ Câu hỏi Ai(cái gì, con gì)? Là gì(là ai, là con gì)? Cấu tạo -Danh từ (Cụm danh từ) Là + danh từ (cụm danh từ) VD: Bố em rất nghiêm khắc. Cá heo là con vật rất thông minh. Toán: Tiết 171 Luyện tập chung. I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố về kỹ năng thực hành và giải toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, vở bài tập III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thày và trò Nội dung bài 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Năm học 2008- 2009. Tạ Ngọc Tự- Trờng tiểu học Khánh Dơng - GV cho 2 HS lên bảng làm bài. - GV cho HS nhận xét chữa. 3. Bài mới. Gt bài. a. Hớng dẫn ôn tập. * Bài 1: - GV cho HS đọc bài toán1,và h- ớng dẫn HS ; cho HS làm bài và chữa. - Gv cho HS nhận xét chữa. * Bài 2: - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập; cho HS làm bài và chữa. - GV cho HS nhận xét, chữa. * Bài 3: - GV cho HS đọc bài toán3, và h- ớng dẫn HS giải; cho HS làm bài và chữa. - GV cho HS nhận xét chữa. * Bài 4: - GV cho HS đọc bài toán 4, nêu cách giải. - Cho HS làm bài và chữa. 4. Củng cố, dặn dò - GV khái quát bài. - GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau Bài 1: a) 1 ; 7 9 47 334 47 312 4 3 7 12 4 3 7 5 = ì ìì = ì ì =ì=ì c) 3,57 ;6,241,461,4)43,257,3(1,443,21,4 =ì=ì+=ì+ì Bài 2: Bài 3: Diện tích đáy của bể bơi là: 22,5 ì 19,2 = 432(m 2 ) Chiều cao của mực nớc trong bể là: 414,72 : 432 = 0,96(m) Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nớc trong bể là 4 5 . Chiều cao của bể bơi là: 0,96 4 5 ì = 1,2(m) Đáp số: 1,2m. Bài 4: Đạo đức: Tiết 35 thực hành cuối học kì ii và cuối năm i. mục tiêu - HS trình bày kiến thức đạo đức đã học dới hình thức trả lời trắc nghiệm hoặc tự luận. - Trình bày bài làm khoa học. ii. đồ dùng dạy học - Phiếu thực hành . iii. Hoạt động dạy - học 1. GTB: Nêu mục tiêu tiết học. - GV giới thiệu nội dung tiết học, nêu mục tiêu cần đạt của tiết học. Hoạt động 2: HS làm bài tập thực hành. - HS làm bài, GV quan sát lớp học. - HS trình bày bài làm, lớp nhận xét, bổ sung. 2. Nội dung ôn tập- thực hành: Câu 1 : Theo em những việc làm nào dới đây thể hiện sự hợp tác với những ngời xung quanh ? Hãy khoanh tròn vào ý đó. a. Biết phan công nhiệm vụ cho nhau. Năm học 2008- 2009. Tạ Ngọc Tự- Trờng tiểu học Khánh Dơng b. Việc của ai, ngời nấy biết. c. Làm thay công việc cho ngời khác. d. Khi thực hiện công viẹc chung, luôn bàn bạc với mọi ngời. đ. Hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung. e. Để ngời khác làm , còn mình thì chơi. Câu 2 : Đánh dấu x vào ô trống trớc ý kiến em tán thành. Tham gia xây dựng quê hơng là biểu hiện của tình yêu quê hơng. Chỉ cần tham gia xây dựng ở nơi mình đang sống. Chỉ ngời giàu mới có trách nhiệm đóng góp xây dựng quê hơng Cần phải giữ ginf và phát huy nghề truyền thống của quê hơng. Câu 3 : Em sẽ làm gì trong các tình huống sau: a) ủy ban nhân dân xã( phờng) tổ chức lấy chữ ký ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam. . . . b) Phờng phát động phong trào quyên góp sách vở, đồ dùng học tập, quần áo, ủng hộ trẻ em vùng bị lụt. Câu 4 : Em hãy cho biết những mốc thời gian và địa danh sau liên quan đến sự kiện nào của đất nớc ta ? a) Ngày 2-9-1945 : . b) Ngày 7-5-1954: . c) Ngày 30-4-1975: . d) Sông Bạch : . e) Bến Nhà Rồng : . Câu 5 : Những việc làm nào dới đây là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ? Hày khoanh tròn vào chữ cái trớc ý em cho là đúng . a. Không khai thác nớc ngầm bừa bãi. b. Phá rừng đầu nguồn. c. Săn bắt các loài thú quý hiếm. đ. Sử dụng tiết kiệm điện, nớc, giấy viết, e. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vờn quốc gia. Năm học 2008- 2009. Tạ Ngọc Tự- Trờng tiểu học Khánh Dơng Mĩ thuật: Tiết 35 tổng kết năm học Trng bày bài vẽ, bài nặn đẹp I. mục tiêu -Đây là năm học cuối của bậc tiêu học, GV và HS cần thấy đợc kết quả, dạy - học mĩ thuật trong năm học và trong bậc học. - Nhà trờng thấy đợc công tác quản lý dạy - học mĩ thuật. - GV rút kinh nghiệm cho dạy - học ở những năm tiếp theo. - HS thấy rõ những gì đã đạt đợc và có ý thức phấn đấu trong những năm học tiếp theo. - HS thấy rõ những gì đã đạt đợc và có ý thức phấn đấu trong các năm học tiếp theo ở bậc THCS. - Phụ huynh học sinh biết kết quả học tập mĩ thuật của con em mình. II Hình thức tổ chức - GV và HS chọn các bài vẽ đẹp ở các phân môn (vẽ ở lớp và vẽ ở nhà nếu có) - Dán bài vẽ vào bảng hoặc vào giày Ao - Trng bày ở những nơi thuận tiện trong cho nhoều ngời xem. - Trình bày đẹp có bo,nẹp, dây treo; có tên tranh, tên HS, tên lớp ở dới mỗi bài (Ví dụ: Trang trí hình tròn- Bài vẽ của Lớp 5 ). Có thể trình bày theo từng phân môn: vẽ trang trí, vẽ theo mẫu; vẽ tranh. Trình bày đẹp các bài vẽ theo từng phân môn, có thể dùng trang trí ở lớp, ở trờng vào các ngày lễ hội; đồng thời còn sử dụng để làm ĐDDH. - Bày các bài tập nặn vào khay, có tên bài nặn,tên HS. - GV tổ chức cho HS xem và trao đổi ngay ở nơi trng bày để nâng cao hơn nhận thức, cảm thụ về cái đẹp, giúp cho việc dạy - học mĩ thuật có hiệu quả hơn ở nhỡng năm sau. III đánh giá - Tổ chức cho HS xem và gợi ý các em nhận xét đánh giá. - Tổ chức cho phụ huynh HS xem vào dịp tổng kết năm học. - Khen gợi những HS có nhiều bài vẽ đẹp và những tập thể lớp học tốt. Năm học 2008- 2009. Tạ Ngọc Tự- Trờng tiểu học Khánh Dơng Thứ ba ngày tháng năm 2009 Tập đọc: Tiết 70 Ôn tập ( Tiết 2) I. Mục đích, yêu cầu: 1. Tiếp tục KT lấy điểm TĐ và HTL. 2. Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ để củng cố, khắc sâu kiến thức về TN. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu thăm, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động của thày và trò Nội dung bài 1. ổn định 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của hs. 3. Bài mới: a) GTB: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học b) GV tổ chức cho hs kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL. - GV căn cứ vài số HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lí để mỗi HS đều có điểm, Cách kiểm tra nh sau: - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, đợc xem lại bài khoảng 1-2 phút). - HS đọc (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu - GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. - GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. c) BT2: Thực hiện tơng tự nh BT2 của tiết 1. - GV KT HS xem đã xem lại kiến thức về các loại trạng ngữ ở L4 nh thế nào: ? Trạng ngữ là gì? Có những loại TN nào? Mỗi loại TN trả lời cho những câu hỏi nào?. - Cho HS làm bài và chữa bài.GV chốt lại nd đúng. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài. Dặn hs ghi nhớ những kiến thức vừa ôn. - Gv nhận xét giờ, dặn hs c. bị cho bài ôn tập Tiết 3. - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. * Bài 2: Các loại trạng ngữ Câu hỏi Ví dụ TN chỉ nơi chốn ở đâu? Ngoài đồng, bà con đang gặt lúa. TN chỉ thời gian Khi nào? Mấy giờ? - Sáng sớm tinh mơ, bà em đã tập thể dục. - Đúng 7 giờ tối nay, bố em đi công tác về. TN chỉ nguyê n nhân Vì sao? Nhờ đâu? Tại sao? - Vì lời học, Hoa bị cô giáo phê bình. - Nhờ cần cù, Mai đã theo kịp các bạn trong lớp. - Tại trời ma to, mà trời bị tắc nghẽn. TN chỉ mục đích Để làm gì? Vì cái gì? - Để có sức khoẻ tốt, em phải tập thể dục hàng ngày. - Vì danh dự của tổ, các thành viên cố gắng học giỏi. TN chỉ phơng tiện Bằng cái gì? -Bằng giọng hát truyền cảm, cô đã lôi cuốn đợc mọi Năm học 2008- 2009. Tạ Ngọc Tự- Trờng tiểu học Khánh Dơng Với cái gì? ngời. - Với ánh mắt thân thiện, cô đã thuyết phục đợc Nga. Toán: Tiết 172. Luyện tập chung. i. Mục tiêu : Giúp HS - Củng cố tiếp về tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm; toán chuyển động đều. II. Đồ dùng dạy học : - SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thày và trò Nội dung bài 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS chữa bài- GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: Gt bài. + Hớng dẫn HS ôn tập. * Bài 1: - GV cho HS đọc bài1, nêu y/c. Bài 1: Năm học 2008- 2009. Tạ Ngọc Tự- Trờng tiểu học Khánh Dơng - Cho HS thảo luận cách làm. - 2 HS lên bảng làm bài tập - HS cả lớp làm bài vào vở. - Chữa bài- Nhận xét. * Bài 2: - Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. - GV nhận xét bài làm của HS. * Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề toán. - GV cho HD làm bài3. - GV cho HS làm và chữa bài. - GV nhận xét bài làm của HS. * Bài 4: - GV cho HS đọc bài 4. ? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - GV nhận xét chữa. * Bài 5: - Cho HS làm bài và chữa bài. - GV nhận xét chung, chốt. 4. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS chuẩn bị bài sau. Bài 2: kết quả là: a) 33 b) 3,1 Bài 3: Số học sinh gái của lớp đó là: 19 + 2 = 21(học sinh) Số học sinh của cả lớp là: 19 + 21 = 40( học sinh) Tỉ số phần trăm của số học sinh trai và số học sinh cả lớp là: 19: 40 = 0,475 0,475 = 47,5% Tỉ số phần trăm của số học sinh gái và số học sinh cả lớp là: 21 : 40 = 0,525 = 52,5% Đáp số: 47,5% và 52,5%. Bài 4: Bài 5: Khoa học: Tiết 69. Ôn tập : môI trờng và tài nguyên thiên nhiên. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS đợc củng cố, khắc sâu hiểu biết về: - Một số từ ngữ liên quan đến môi trờng. - Một số nguyên nhân gây ô nhiễm và một số biện pháp bảo vệ môi trờng. II. Đồ dùng dạy - học: - Vở bài tập; 3 chiếc chuông nhỏ; phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thày và trò Nội dung bài 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét . 3. Bài mới: Gt bài * HĐ 1: Chơi trò chơi :" Ai nhanh, ai đúng" - GV chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội cử ra 3 bạn tham gia chơi. Những ngời còn lại cổ động cho đội mình. - GV đọc từng câu trong trò chơi "Đoán chữ" và câu hỏi trắc nghiệm trong SGK (không cần theo thứ tự). Nhóm nào lắc chuông trớc thì đợc trả lời. - Cuối cuộc chơi, nhóm nào trả lời đợc nhiều và đúng là thắng cuộc. - GV chốt lại nội dung ôn tập. *HĐ2: Cho HS nhắc lại nội dung ôn tập: nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng, biện pháp bảo vệ * Trò chơi đoán chữ : Dòng 1: Bạc màu. Dòng 2: Đồi trọc. Dòng 3: Rừng. Dòng 4 :Tài nguyên. Dòng 5: Bị tàn phá. Ô chữ hàng dọc: BO RUA. * Câu trả lời đúng (phần trắc Năm học 2008- 2009. Tạ Ngọc Tự- Trờng tiểu học Khánh Dơng môi trờng. 4. Củng cố dặn dò. - GV khái quát bài. - GV cho HS nhắc lại nội dung ôn tập. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. nghiệm) Câu 1: ý b. Câu 2: ý c. Câu 3: ý d. Câu 4: ý c. Luyện từ và câu: Tiết 69 Ôn tập ( Tiết 3) I. Mục đích, yêu cầu: 1. Tiếp tục KT lấy điểm TĐ và HTL. 2. Biết lập bảng thống kê qua bài tập lập bảng thống kê về tình hình phát triển GD tiểu học ở nớc ta. Từ các số liệu đó, biết rút ra những nhận xét đúng. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu thăm, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động của thày và trò Nội dung bài 1. ổn định 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của hs. 3. Bài mới: a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học b) GV tổ chức cho hs kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL nh tiết 1. - GV căn cứ vài số HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lí để mỗi HS đều có điểm, Cách kiểm tra nh sau: - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, đợc xem lại bài khoảng 1- 2 phút). - HS đọc (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu - GV hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. - GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. c) BT2: Cho hs nối tiếp nhau đọc yc đề bài, xác định nhiệm vụ BT. - Hớng dẫn HS làm bài theo yc. 1, 2 hs làm bảng phụ. - Nhận xét, chữa bài. ? So sánh bảng thống kê đã lập với bảng liệt kê trong SGK, các em thấy có điểm - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. * Bài 2: 1. Năm học 2. Số trờng 3. Số HS 4. Số GV 5. Tỉ lệ HS dân tộc thiểu số 2000 -200 1 13859 9741100 355900 15,2% 2001 -200 2 13903 9315300 359900 15,8% 2002 -200 3 14163 8815700 363100 16,7% 2003 -200 4 14346 8346000 366200 17,7% 2004 -200 14518 7744800 362400 19,1% Năm học 2008- 2009. Tạ Ngọc Tự- Trờng tiểu học Khánh Dơng gì khác nhau? d) BT3: Cho hs đọc yc. GV nhắc nhở hs lựa chọn phơng án đúng. - Cho HS nối tiếp trình bày bài làm. GV nhận xét, chốt lại nd đúng. 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn hs ghi nhớ cách lập bảng thống kê , đọc trớc ND tiết 4 5 * Bài 3: a) Tăng b) Giảm c) Lúc tăng lúc giảm d) Tăng Thứ t ngày tháng năm 2009 Luyện từ và câu: Tiết 70 Ôn tập ( Tiết 4) I. Mục đích, yêu cầu: Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết- bài Cuộc họp của chữ viết . Năm học 2008- 2009. Tạ Ngọc Tự- Trờng tiểu học Khánh Dơng II. Đồ dùng dạy học: Mẫu biên bản III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động của thày và trò Nội dung bài 1. ổn định 2. Bài cũ: ? Nêu những yêu cầu chính khi viết biên bản? - Nhận xét, bổ sung 3. Bài mới: a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học b) GV t/c cho hs tìm hiểu nội dung bài: - Cho hs đọc toàn bộ bài tập. - Cả lớp đọc lại bài Cuộc họp của chữ viết, trả lời câu hỏi: ? Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? ? Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng? - GV hỏi hs về cấu tạo của biên bản. - Gv cùng cả lớp trao đổi nhanh, thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. - Cho viết biên bản vào VBT. Một hs viết bảng phụ. - Gọi đọc nối tiếp biên bản. Chữa bài làm ở bảng phụ. - Cho điểm hs có biên bản tốt. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhấn mạnh những ND cần nhớ khi viết biên bản. - GV nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị cho bài ôn tập tiết tiếp theo. - Việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc . - Giao cho anh Dấu Chấm YC Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu. * Viết biên bản cuộc họp chữ viết. Toán: Tiết 173 Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, củng cố về: + Tỉ số phần trăm và giải bài toán về tỉ số phần trăm. + Tính diện tích và chu vi hình tròn. - Phát triển trí tởng tợng không gian của học sinh. II. Đồ dùng dạy học : - SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thày và trò Nội dung bài 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - GV cho 2 HS làm bài tập về nhà - GV- HS nhận xét. 3. Dạy bài mới Hớng dẫn ôn tập. * Phần 1: Năm học 2008- 2009. [...]... bài: Phần i: kiểm tra trắc nghiệm Hãy khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng Câu 1: Nớc nào giúp đỡ nớc ta xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội? A Trung Quốc B Cộng hoà Liên bang Nga C Liên xô Câu 2: Hình thức đấu tranh của nhân dân Miền Nam sau phong trào Đồng Khởi là: A Đấu tranh chính trị B Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang C Đấu tranh vũ trang Câu 3: Đờng Trờng Sơn còn có tên gọi... vút Câu 6: Quả sim chín có vị thế nào? A Ngọt lịm và man mát B Chan chát hơi ngòn ngọt C Ngọt lịm nh mật ong D Ngọt lịm, d vị chan chát Câu7 Dòng nào dới đây có chữ đặt dấu thanh sai vị trí ? A Mong muốn, tiến bộ B Ngọn lửa, sung sớng C Câu chuyện, sáng sua D Xuồng máy, mặt biển Câu 8: Từ nào dới đây gợi tả hình dáng? A Múp míp B Phơn phớt C Chan chát D Tim tím Câu 9: Có thể thay dấu phẩy trong câu:...Tạ Ngọc Tự- Trờng tiểu học Khánh D ơng Phần 1: Bài 1: khoanh vào ý C - Cho học sinh tự làm bài rồi nêu kết quả bài Bài 2: khoanh vào ý C làm Bài 3: khoanh vào ý D - Yêu cầu HS nêu cách làm *Phần 2: Phần 2: Bài1: * Bài 1: Ghép các mảnh đã tô màu của - GV cho HS đọc yêu cầu hình vuông ta đợc một hình tròn... quân Mỹ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam - Mỹ phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam, có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thơng chiến tranh ở Việt Nam Câu 2: 3 điểm ý 1: 1 điểm - Kể tên một số nhà máy Thuỷ điện: Hoà Bình, Thác Bà, Trị An, Y-a-li, Na Hang ý 2: 2 điểm - Vai trò của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình với công cuộc xây dựng đất nớc: Nhờ đập ngăn nớc Hoà Bình, đồng bằng Bắc Bộ thoát khỏi... Hoạt động của thày và trò Nội dung bài 1 ổn định 2 Kiểm tra bài cũ - GV cho HS lên bảng chữa bài tập về nhà - GV nhận xét và chữa bài * Phần 1: 3 Bài mới Bài 1: khoanh vào ý C * Hớng dẫn luyện tập Bài 2: khoanh vào ý A Phần 1: Bài 3: khoanh vào ý B Cho học sinh tự làm bài rồi nêu kết quả bài làm * Phần 2: - Yêu cầu HS giải thích cách làm Bài1: Phần 2: Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái Năm học 2008-... khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng Câu 1: Chất lỏng có đặc điểm: A Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy đợc B Có hình dạng nhất định, nhìn thấy đợc C Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, nhìn thấy đợc Câu 2: Dung dịch là gì ? A Hỗn hợp của chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều B Hỗn hợp của chất lỏng với chất lỏng hoà tan... tan và phân bố đều Câu 3: Để sản xuất ra nớc cất dùng trong y tế ngời ta sử dụng phơng pháp: A Lọc B Chng cất C Lắng D Phơi nắng Câu 4: Nguồn năng lợng chủ yếu của sự sống trên trái đất là: A Mặt trời B Gió C Mặt trăng D Cây xanh Câu 5: Để đề phòng điện quá mạnh có thể gây cháy đờng dây và cháy nhà ngời ta lắp thêm vào mạng điện: A 1 cái quạt B 1 bóng điện C 1 cầu chì D 1 chuông điện Câu 6: Cơ quan... niềm vui lan toả làm cho sờn đồi sỏi đá cũng thêm đáng yêu, đáng mến Quả sim trông giống con trâu mộng tí hon béo tròn múp míp, còn nguyên cả lông tơ Sừng trâu là cái tai quả Nó chính là đài hoa đã già Con trâu mộng ấy chỉ bằng đốt ngón tay, ngọt lịm và có d vị chan chát ăn sim song cả môi, cả lỡi, cả răng đều tím Chắc khi hoa sim tàn đi rồi thành quả, màu tím còn đọng lại trong mật ngọt b) Khoanh vào... A Vì màu hoa sim có vẻ đẹp đáng yêu B Vì hoa sim có hơng thơm lan toả C Vì quả sim có hình dáng ngộ nghĩnh D Vì quả sim chín có vị ngọt chan chát Câu 3: ý chính của bài văn trên là gì? A Vẻ đẹp của cây sim B Vẻ đẹp của quả sim C Vẻ đẹp của hoa sim D Vẻ đẹp của đồi sim Câu4: Vẻ tơi non của hoa sim đợc so sánh với gì? A Với mọi niềm vui lan toả B Với màu má con gái C Với màu sắc của hoa sim D Với cuộc... GV cho điểm theo HD của Vụ Giáo dục Tiểu học khoai ăn với cá chuồn *BT2: - Tác giả quan sát buổi - Cho hs nối tiếp nhau đọc YC của bài GV giải thích: chiều tối và ban đêm ở vung Sơn Mỹ là một xã thuộc huyện Sơn Tịnh- Quảng Ngãi, quê ven biển bằng những có thôn Mỹ Lai- nơi đã xảy ra vụ tàn sát Mỹ Lai mà các giác quan: Mắt, tai, mũi em đã đợc biết qua truyện kể Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai + Bằng mắt để thấy . dân Miền Nam sau phong trào Đồng Khởi là: A. Đấu tranh chính trị. B. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang. C. Đấu tranh vũ trang. Câu 3: Đờng Trờng Sơn còn có tên gọi khác là: . dây treo; có tên tranh, tên HS, tên lớp ở dới mỗi bài (Ví dụ: Trang trí hình tròn- Bài vẽ của Lớp 5 ). Có thể trình bày theo từng phân môn: vẽ trang trí, vẽ theo mẫu; vẽ tranh. Trình bày đẹp các. ngữ Vị ngữ Câu hỏi Ai(cái gì, con gì)? Là gì(là ai, là con gì)? Cấu tạo -Danh từ (Cụm danh từ) Là + danh từ (cụm danh từ) VD: Bố em rất nghiêm khắc. Cá heo là con vật rất thông minh. Toán:

Ngày đăng: 08/07/2014, 21:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w