2/ Nhiệm vụ của sinh học: Nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo và h/động sống, các điều kiện sống của SV cũng như các mqh giữa các SV với nhau … 6ph Hoạt động 6 : Củng cố GV: cho HS trả lời c
Trang 1+ Biết được 4 nhóm SV chính: ĐV, TV, VK, Nấm.
+ Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và TV học
+ HS nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống
+ Phân biệt vật sống và vật không sống
2.Kĩ năng :
+ Rèn kĩ năng tìm hiểu đời sống, hoạt động sống của SV
+ Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
+ Rèn kĩ năng quan sát, so sánh
+ Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
3.Thái độ : Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học
II / CHUẨN BỊ :
* GV :
+ Tranh vẽ thể hiện được 1 vài nhóm SV, sử dụng H2.1 SGK
+ Tranh vẽ phóng to về quang cảnh tự nhiên có 1 số ĐV và TV + Tranh vẽ đại diện 4 nhóm SV chính H2.1 SGK
* HS :
+ Chuẩn bị ở nhà 1 phiếu học tập P6 , SGK
+Kẽ sẵn 2 phiếu học tập ở SGKIII/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
* Ổn định tổ chức :(1ph)
Kiểm tra sĩ số lớp học, vệ sinh, ánh sáng phòng học
* Tiến trình bài dạy:
• Giới thiệu : Thế giới sinh vật sống rất đa dạng, cơ thể sống cấu tạo như thế nào? Nhiệm vụ môn sinh hoc là gì? Đó là nội dung bài học hôm nay
Hoạt động 1 : Sắp xếp lớp học
GV : chia nhóm học tập cho HS hoạt đôïng thuận tiện
HS : cử nhóm trưởng và 1 thư kí của nhóm
Hoạt động 2 : Nhận dạng vật sống và vật không sống
GV: cho HS kể tên 1 số cây, con,
đồ vật ở xung quanh rồi chọn
1cây, con, đồ vật đại diện để quan HS : tìm những SV gần với đời
1/ Nhận dạng vật sống và vật không sống:
Trang 2saùt
GV: yeđu caău HS trao ñoơi nhoùm
theo cađu hoûi :
+ Con gaø, cađy ñaôu caăn ñieău kieôn
gì ñeơ soâng ?
+ Caùi baøn coù caăn nhöõng ñieău kieôn
gioâng con gaø vaø cađy ñaôu ñeơ toăn tái
khođng ?
+ Sau 1 thôøi gian chaím soùc ñoâi
töôïng naøo taíng kích vaø ñoẫi töôïng
naøo khođng taíng kích thöôùc ?
GV: cho HS tìm theđm ví dú veă vaôt
soâng vaø vaôt khođng soâng ?
GV: Yeđu caău HS ruùt ra KL
soâng nhö : cađy nhaõn, cađy cại, cađy ñaôu con gaø, con lôïn caùi baøn caùi gheâ…
HS : trong nhoùm cöû 1 ngöôøi ghi lái nhöõng yù kieân trao thoâng nhaât cụa nhoùm
Yeđu caău thaây ñöôïc :con gaø cađy ñaôu ñöôïc lôùn leđn coøn caùi baøn khođng thay ñoơi ?
HS : ñái dieôn nhoùm trình baøy yù kieân cụa nhoùm → nhoùm khaùc nhaôn xeùt, boơ sung
HS : töï ruùt ra KL hoát ñoông
+ Vaôt soâng laây thöùc aín, nöôùc uoâng, lôùn leđn vaø simh sạn
+ Vaôt khođng soâng khođng laây thöùc aín,
khođng lôùn leđn
16ph Hoát ñoông 3 : Ñaịc ñieơm cụa cô theơ soâng.
* Múc tieđu: Ñieơm ñaịc tröng cụa cô theơ soâng
GV: cho HS quan saùt bạng ôû SGK
P6 → GV giại thích tieđu ñeă coôt 6
vaø 7
GV: yeđu caău HS hoát ñoông ñoôc
laôp hoaøn thaønh bạng
GV: treo bạng phú coù keõ saün bạng
SGK
GV:chöõa baøi baỉng caùch gói HS trạ
lôøi
GV: nhaôn xeùt, boơ sung
GV hoûi: qua bạng so saùnh haõy cho
bieât ñaịc ñieơm cụa cô theơ soâng ?
HS : quan saùt bạng ôû SGK chuù yù coôt 6 vaø 7
HS : hoaøn thaønh bạng trong phieâu hóc taôp
HS : 1-2 em leđn bạng ghi keât quạ cụa mình vaøo bạng phú → HS khaùc nhaôn xeùt boơ sung
HS : ghi tieâp caùc ví dú khaùc vaøo bạng
2/ Ñaịc ñieơm cụa
cô theơ soâng:
+ Trao ñoơi chaât vôùi mođi tröôøng
+ Lôùn leđn vaø sinh sạn
25ph Hoát ñoông 4 : Sinh vaôt trong töï nhieđn.
* Múc tieđu Söï ña dáng cụa giôùi SV,vaø vieôc phađn loái chuùng.
GV: yeđu caău HS laøm baøi taôp múc
∇ P7 SGK
+ Qua bạng thoâng keđ em coù nhaôn
xeùt gì veă theâ giôùi SV ?
+ Söï phong phuù veă mt soâng, kích
thöôùc, khạ naíng d/chuyeơn cụa SV
noùi leđn ñieău gì ?
GV: yeđu caău HS thöïc hieôn:
+ Haõy quan saùt bạng thoâng keđ coù
theơ chia theâ giôùi sinh vaôt thaønh
maây nhoùm ?
+ Coù theơ xeâp naâm vaøo nhoùm naøo ?
GV: cho HS nghieđn cöùu SGK
HS : hoaøn thaønh bạng thoâng keđ
P7 SGK
+ Nhaôn xeùt theo coôt dóc, boơ sung coù hoaøn chưnh phaăn nhaôn xeùt
+ Trao ñoơi nhoùm ñeơ ruùt ra keât luaôn : SV ña dáng
HS : xeâp loái rieđng nhöõng ví dú thuoôc ÑV hay TV
1/ SV trong töï nhieđn:
+ SV trong töï nhieđn raât phong phuù vaø ña dáng bao goăm nhöõng nhoùm lôùn sau: VK,
TV, ÑV, vaø Naâm…………
+ Chuùng soâng ôû
Trang 3kết hợp quan sát H2.1 trả lời:
+ Thông tin đó cho em biết điều gì
?
+ Khi phân chia SV thành 4 nhóm
người ta dựa vào những đặc điểm
nào ?
GV: cho HS rút ra kết luận
HS: cá nhân nghiên cứu nội dung SGK
HS nhận xét : SV trong tự nhiên được chia thành 4 nhóm lớn là VK, TV, ĐV, Nấm
HS: khác nhắc lại kết luận này để cả lớp cùng ghi nhớ
HS:tự rút ra kết luận của hoạt động
nhiều môi trường khác nhau có quan hệ mật thiết với nhau và với con người
10ph Hoạt động 5 : Nhiệm vụ của sinh học.
* Mục tiêu: Nêu được nhiệm vụ của môn sinh học
GV: yêu cầu HS đọc mục trong
SGK trả lời câu hỏi:
Nhiệm vụ của sinh học là gì ?
GV: cho HS đọc to nội dung
nhiệm vụ TV học cho cả lớp nghe
GV : cho HS rút ra kết luận của
hoạt động
HS: đọc từ 1-2 lần→ tóm tắt nội dung chính để trả lời 2 câu hỏi
HS: nghe rồi bổ sung hay nhắc lại phần trả lời của bạn
HS: nhắc lại nội dung vừa nghe → ghi nhớ kiến thức, tự rút ra kết luận
2/ Nhiệm vụ của sinh học:
Nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo và h/động sống, các điều kiện sống của
SV cũng như các mqh giữa các SV với nhau …
6ph Hoạt động 6 : Củng cố
GV: cho HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK
HS: trả lờicâu hỏi
GV: nhận xét cho điểm
* Dặn dò : (1ph)
Ôn lại kiến thức về quang hợp ở sách “ Tự nhiên xã hội” ở tiểu học
Sưu tầm tranh ảnh về TV ở nhiều môi trường
Xem và nghiên cứu trước bài mới
Bài 3 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT
I/ MỤC TIÊU :
1 Kiến thức :+ HS nắm được đặc điểm chung của TV
+ Tìm hiểu sự đa dạng phong phú của TV
2 Kĩ năng : + Rèn kĩ năng quan sát, so sánh
+ Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
3 Thái độ : Giáo dục lòng yêu tự nhiên bảo vệ TV
II / CHUẨN BỊ :
* GV : Tranh ảnh khu rừng, vườn cây, sa mạc , hồ nước……
Trang 4* HS : Sưu tầm các loài TV sống trên Trái Đất.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
* Oån định tổ chức :(1ph)
Kiểm tra sĩ số lớp học, vệ sinh, ánh sáng phòng học
* Tiến trình bài dạy:
5ph Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Nhiệm vụ của sinh học là gì ?
Cho ví dụ?
Nhiệm vụ của sinh học là nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống, các điều kiện sống của các SV cũng như các mqh giữa các SV với nhau và với môi truờng sống, tìm cách sử dụng hợp lí , phục vụ đời sống con người
- Lấy ví dụ
7
3
17ph Hoạt động 2 : Sự đa dạng phong phú của thực vật
* Mục tiêu: Tìm hiểu sự đa dạng
phong phú của TV.
GV: yêu cầu HS qsát tranh ở trong
SGK và tranh mang theo Thảo
luận nhóm theo câu hỏi trong SGK
Gọi đại diện cho nhóm trình bày,
rồi các nhóm khác bổ sung
- Gợi ý: thưc vật sống ở khắp nơi
trên Trái Đất , ở các miền khí hậu
(hàn đới, ôn đới, nhiệt đới) , các
dạng địa hình( đồi núi, trung du,
đồng bằng, sa mạc), môi trường
(trong nước, trên nươc, trên mặc
đất)
GV: yêu cầu sau khi thảo luận →
rút ra kết luận về TV
GV: tìm hiểu thử có bao nhiêu kết
quả đúng
HS: quan sát H3.1 → 3.4 SGK và các tranh ảnh mang theo chú ý tới nơi sống, tên TV
HS: phân công trong nhóm + 1 bạn đọc câu hỏi
+ 1 bạn ghi chép nội dung trả lời của nhóm
HS: các nhóm đưa ý kiến thống nhất của nhóm
HS: lắng nghe phần trình bày của bạn → nhận xét, bổ sung
HS: tự rút ra kết luận của hoạt động
HS: đọc về số lượng loài TV trên trái đất và ở VN
1/ Sự đa dạng phong phú của thực vật:
TV sống ở mọi nơi trên trái đất chúng có nhiều dạng khác nhau, thích nghi với môi trường sống
16ph Hoạt động 3 : Đặc điểm chung của TV
*Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm chung của TV.
GV: yêu cầu HS làm bài tập mục ∇
SGK
GV: treo bảng phụ → yêu cầu HS
hoàn thành
GV: đưa 1 số hiện tượng yêu cầu
HS nhận xét về sự hoạt động của
Trang 5+ Con gà, mèo chạy, đi…
+ Cây trồng vào chậu đặt ở cữa sổ
1 thời gian ngọn cong về chỗ sáng
GV: từ đó rút ra đặc điểm chung
của TV
chuyển và có tính hướng sáng
HS: tự rút ra kết luận của hoạt động
năng di chuyển
- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài
5ph Hoạt động 4 : Củng cố
GV: dùng câu hỏi 1,2 SGK → cho HS trả lời
HS: trả lời câu hỏi
Gợi ý: C3
- Do dân số tăng nhanh nhu cầu sử dụng thực vật tăng;
-Tình trạng khai thác rừng bừa bãi nhiều thực vật quý hiếm có nguy cơ bị tiêu diệt;
-Vai trò của thực đối với đời sống
* Dặn dò : (1ph)
Học bài, trả lời câu hỏi sau bài
Chuẩn bị theo nhóm: cây hoa hồng, cây cải, cây dương xỉ, cây cỏ…
Xem và nghiên cứu trước bài mới
+ Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm.
2 Kĩ năng : + Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.
+ Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
3 Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ chăm sóc TV
II / CHUẨN BỊ :
* GV : Tranh phóng to vẽ H 4.1,4.2 SGK.
* HS : Sưu tầm tranh và vật mẫu cây dương xỉ, rau bợ…
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
* Oån định tổ chức :(1 ph )
Kiểm tra sĩ số lớp học, vệ sinh, ánh sáng phòng học
* Tiến trình bài dạy:
6 ph Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
+ TV ở những nơi nào trên trái
+ TV có 1 số đặc điểm chung sau :tự tổng hợp được chất hữu
cơ, phần phần lớn không có khả năng di chuyển, phản ứng chậm với các kích thích bên ngoài
4 6
23 ph Hoạt động 2 : Thực vật có hoa và thực vật không có hoa.
Trang 6phân biệt được cây có hoavà cây không
có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan
sinh sản(hoa quả).
GV: yêu cầu HS hoạt động cá nhân tìm
hiểu các cơ quan của cây cải.
+ Cây cải có những loại cơ quan nào ?
+ Chức năng của từng loại cơ quan đó ?
GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm phân
biệt: TV có hoa và TV không có hoa ?
GV:theo dõi hoạt đôïng các nhóm, có
thể gợi ý hay hướng dẫn nhóm nào còn
chậm…
GV:chữa bảng 2 bằng gọi 1-3 HS nhóm
trình bày.
GV:lưu ý cho HS cây dương xỉ không có
hoa nhưng có Cqss đặc biệt
GV nêu câu hỏi : dựa vào đặc điểm có
hoa thì có thể chia thành mấy nhóm ?
GV: cho HS đọc mục → cho biết thế
nào là TV có hoa và TV không có hoa ?
GV: chữa nhanh bằng cách đọc kết qủa
đúng để HS giơ tay → tìm hiểu số lượng
HS nắm được bài.
HS: quan sát H 4.1 SGK đối chiếu với bảng 1 SGK ghi nhớ kiến thức về các cơ quan của cây cải
Yêu cầu nêu được : Có 2 loại cơ quan : Cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.
HS:kết hợp với H 4.2 SGK → hoàn thành bảng 2.
HS: đại diện của nhóm trình bày ý kiến của mình cùng với mẫu đã phân chia ở trên.
HS: các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến khác để trao đổi.
HS: dựa vào → trả lời cách phân biệt
TV có hoa và TV không có hoa.
HS: làm nhanh bài tập mục SGK.
HS: tự rút ra kết luận của hoạt động.
không có hoa
+ TV có hoa là TV mà
cơ quan ss là hoa, quả, hạt.
+ TV không có hoa cơ quan ss không phải là hoa, quả, hạt.
+ Cơ thể TV có hoa gồm hai loạ cơ quan :
- Cqsd gồm rễ, thân, lá có chức năng chính là nuôi dưỡng cây.
- Cqss gồm hoa, quả, hạt có chức năng sinh sản, duy trì và phát triển nòi giống.
9 ph Hoạt động 3 : Cây một năm và cây lâu năm.
GV: viết lên bảng 1 số cây như :
+ Cây lúa, ngô, mướp → gọi là cây 1
GV: hướng dẫn cho HS chú ý tới việc
các TV ra hoa kết quả bao nhiêu lần
trong vòng đời
GV: yêu cầu HS phân biệt cây 1 năm
và cây lâu năm → cho HS rút ra kết
luận của hoạt động.
HS: thảo luận theo nhóm → ghi lại nội dung ra giấy
+ Có thể là: lúa sống ít thời gian, thu hoạch cả cây.
+ Hồng xiêm cây to, cho nhiều quả……
HS: thảo luận nhóm theo hướng cây đó
ra quả bao nhiêu lần trong đời → để phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm.
HS: tự rút ra kết luận của hoạt động.
2/ Cây một năm và cây lâu năm :
+ Cây 1 năm ra hoa kết quả 1 lần trong vòng đời.
+ Cây lâu năm ra hoa, kết quả nhiều lần trong vòng đời.
5 ph Hoạt động 4 : Củng cố
Trang 7GV: Kẽ sẵn bảng → yêu cầu HS lên bảng điền vào các ô trống cho thích hợp.
1 2 3 4 5 HS: 1- 3 em lên bảng điền vào chỗ trống cho thích hợp.
* Dặn dò : (1ph )
Học bài, trả lời câu hỏi sau bài.
Đọc mục “Em có biết”.
Xem và nghiên cứu trước bài mới.
Chuẩn bị một số rêu tường, rễ hành.
IV/ BỔ SUNG, RÚT KINH NGHIỆM:
Chương II : TẾ BÀO THỰC VẬT
Bài 11 : KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG.
I/ MỤC TIÊU :
1 Kiến thức :
+ HS nhận biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi
+ Biết cách sử dụng kính lúp, các bước sử dụng kính hiển vi
2 Kĩ năng : + Rèn kĩ năng thực hành
+ Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
3 Thái độ : Có ý thức giữ gìn bảo vệ kính lúp và kính hiển vi
II / CHUẨN BỊ :
* GV :+ Bốn bộ kính lúp và kính hiển vi
+ Mẫu vật : 1 vài bông hoa, rễ nhỏ
* HS : Mẫu đám rêu, rễ hành
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
* Ổn định tổ chức :(1ph)
Kiểm tra sĩ số lớp học, vệ sinh, ánh sáng phòng học
* Tiến trình bài dạy:
5ph Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
GV : yêu cầu HS đặt hết vật mẫu lên bàn để kiểm tra
HS: để vật mẩu trên bàn cho GV kiểm tra
Trang 811ph Hoạt động 2 : Kính lúp và cách sử dụng
• Vấn đề 1 : Tìm hiểu cấu Kính lúp.
• Mục tiêu : + HS nhận biết được các bộ phận của kính lúp Biết cách sử
dụng kính lúp.
GV: yêu cầu HS đọc SGK cho
biết Kính lúp có cấu tạo như thế
GV: Kiểm tra tư thế đặt Kính lúp
của HS và cuối cùng kiểm tra hình
vẽ lá rêu
HS: đọc nắm bắt → ghi nhớ cấu tạo
HS: cầm lúp đối chiếu các phần như đã ghi trên→ trình bày lại cách sử dụng Kính lúp cho cả lớp cùng nghe
HS: quan sát 1 cây rêu bằng cách tách riêng 1 cây đặt lên giấy → vẽ lại hình lá rêu đã qsát được lên giấy
1/ Kính lúp và cách sử dụng:
Kính lúp gồm 2 phần :
+ Tay cầm bằng kim loại
+ Tấm kính trong lồi 2 mặt
17ph Hoạt động 3 : Kính hiển vi và cách sử dụng
• Vấn đề 1 : Tìm hiểu cấu tạo Kính hiển vi.
• Mục tiêu : + HS nhận biết được các bộ phận của kính hiển vi.
+ Biết các bước sử dụng kính hiển vi.
GV: Yêu cầu hạot động nhóm →
nghiên cứu các bộ phận của Kính
hiển vi
GV: Kiểm tra bằng cách gọi đại
diện 1-2 nhóm lên trước lớp trình
bày
GV hỏi : Bộ phận nào của Kính
hiển vi là quan trọng nhất ?
GV: Nhấn mạnh đó là thấu kính vì
có ống kính để phóng to các vật
* Vấn đề 2 : Cách sử dụng Kính
hiển vi
GV:làm thao tác cách sử dụng kính
để cả lớp cùng theo dõi từng bước
HS: Đặt kính trước bàn trong nhóm cử 1 người đọc SGK phần cấu tạo kính
HS: cả nhóm nghe đọc kết hợp với H5.1 SGK để xác định các bộ phận của kính
HS: các nhóm theo dõi rồi nhận xét, bổ sung
HS: có thể trả lời các bộ phận riêng lẻ như ốc điều chỉnh hay ống kính, gương…
HS: đọc mục SGK nắm được các bước sử dụng kính
HS: cố gắng thao tác đúng các
2/ Kính hiển vi và cách sử dụng:
Kính hiển vi gồm 3 phần chính :
+ Chân kính
+ Thân kính
+ Bàn kính
Trang 9bước để có thể nhìn thấy mẫu
10ph Hoạt động 4 : Củng cố
GV: gọi HS lên bảng trình bày cấu tạo cách sử dụng Kính lúp và Kính hiển vi
HS: 1-3 em lên bảng trình bày → lớp nhận xét, bổ sung
* Dặn dò : (1ph)
Học bài, trả lời câu hỏi sau bài
Đọc mục “Em có biết”
Mỗi nhóm chuẩn bị : 1 củ hành tây, 1 quả cà chua chín
Bài 6 : QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT.
I/ MỤC TIÊU :
1 Kiến thức :
HS phải làm được 1 tiêu bản TBTV ( TB vảy hành hoặc TB thịt quả cà chua chín)
2 Kĩ năng : + Rèn kĩ năng sử dụng Kính hiển vi
+ Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
3 Thái độ : Bảo vệ, giữ gìn dụng cụ
Trung thực chỉ vẽ những hình quan sát được
II / CHUẨN BỊ :
* GV : Tranh vẽ phóng to củ hành và TB vảy hành, quả cà chua chín và TB quả cà chua chín Kính hiển vi, tiêu bản TBBB vảy hành và thịt quả cà chua chín
* HS : Ôn lại và nghiên cứu kĩ SGK
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
* Ổn định tổ chức :(1ph)
Kiểm tra sĩ số lớp học, vệ sinh, ánh sáng phòng học
* Tiến trình bài dạy:
5ph Hoạt động 1 : Yêu cầu của bài thực hành
GV kiểm tra, nhăc nhở :
+ Phần chuẩn bị của HS theo nhóm đã phân công
+ Các bước sử dụng Kính hiển vi
HS :+ Làm được tiêu bản TB cà chua hoặc vảy hành
+ Vẽ lại hình khi qsát được
+ Các không nói to không được đi lại lộn xộn
GV: Phân công 1 số nhóm làm tiêu bản TB vảy hành, 1 số nhóm làm tiêu bản thịt quả cà chua
17ph Hoạt động 2 : Quan sát TB dưới Kính hiển vi.
• Mục tiêu:
+HS phải làm được 1 tiêu bản
TBTV ( TB vảy hành hoặc TB thịt
quả cà chua chín)
+ Rèn kĩ năng sử dụng Kính hiển vi
GV : Yêu cầu HS các nhóm (đã
1/ Quan sát TBTV dưới Kính hiển vi:
Trang 10phân công) đọc cách tiến hành lấy
mẫu và qsát mẫu trên kính
GV : làm mẫu tiêu bản để HS cùng
qsát
GV : đi tới các nhóm giúp đỡ, nhắc
nhở, giải đáp thắc mắc của HS
HS :qsát H6.1 SGK → đọc và nhắc lại các thao tác
HS :chọn 1 bạn chuẩn bị kính, còn lại chuẩn bị tiêu bản như hướng dẫn của GV
HS : tiến hành làm cần chú ý ở
TB vảy hành cần lấy 1 lớp thật mỏng trải phẳng không bị gập,
ở TB thịt quả cà chua chỉ quệt 1 lớp mỏng
HS : sau khi qsát được cố gắng vẽ thật giống mẫu
+ Quan sát TB biểu bì vảy hành
+ Quan sát TB thịt quả cà chua chín
11ph Hoạt động 3 : Vẽ hình qsát được dưới kính.
* Mục tiêu: Vẽ hình, so sánh
GV : treo tranh phong to giới thiệu :
+ Củ hành và TBBB vảy hành
+ Quả cà chua và TB thịt quả cà
chua
GV : hướng dẫn HS cách vừa qsát
vừa vẽ hình
GV : có thể cho HS đổi tiêu bản của
nhóm này cho nhóm khác để có thể
quan sát được cả 2 tiêu bản
HS : quan sát tranh đối chiếu với hình vẽ của nhóm mình, phân biệt vách ngăn của TB
HS : vẽ hình vào vở
HS : đổi tiêu bản để qsát
2/ Quan sát TBTV và vẽ hình
Vẽ hình quan sát được
10ph Hoạt động 4 : Củng cố
HS : Tự nhận xét trong về thao tác làm tiêu bản, sử dụng kính, kết quả
GV : Đánh giá chung buổi thực hành (về ý thức, kết quả)
GV Cho điểm các nhóm làm tốt, nhắc nhở các nhóm chưa tích cực
HS : Lau kính xếp lại vào hộp, vệ sinh lớp học
* Dặn dò : (1ph)
Học bài, trả lời câu hỏi sau bài
Xem và nghiên cứu trước bài mới
Sưu tầm tranh ảnh về hình dạng các TBTV
Tuần : 04
Tiết : 06
Bài 7 : CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT
I/ MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : HS xác định được :
+ Các cơ quan của TV đều được cấu tạo bằng TB.
+ Những thành phần cấu tạo chủ yếu của TB.
+ Khái niệm về mô.
Trang 112 Kĩ năng : + Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ Nhận biết kiến thức
+ Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
3 Thái độ : Yêu thích môn học
II / CHUẨN BỊ :
* GV : Tranh phóng to H 7.1 → 7.5 SGK.
* HS : Sưu tầm tranh ảnh về TBTV.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
* Ổn định tổ chức :(1 ph )
Kiểm tra sĩ số lớp học, vệ sinh, ánh sáng phòng học
* Tiến trình bài dạy:
T/l Họat động của GV Hoạt động của HS Nội dung
2 ph Hoạt động 1 : Kiểm tra chuẩn bị
GV : Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
HS : để 1 số tranh ảnh lên bàn.
12 ph Hoạt động 2 : Hình dạng, kích thước của TB.
* Vấn đề 1: Tìm hiểu hình dạng của TB.
GV : Yêu cầu HS thực hiện :
+ Tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo
của rễ, thân, lá ?
GV : cho HS qsát hình SGK + tranh hình dạng
của TB ở 1 số cây khác nhau → Nhận xét về
hình dạng của TB.
* Vấn đề 2 : Tìm hiểu kích thước của TB.
GV : Yêu cầu HS nghiên cứu SGK → ghi
nhớ kiến thức
GV : nhận xét ý kiến của HS → Yêu cầu HS
rút ra nhận xét về kích thước của TB
GV : thông báo thêm 1 số TB có kích thước
nhỏ ở (mô phân sinh ngọn), TB sợi gai dài…
HS : hoạt động cá nhân quan sát H 7.1, 7.2, 7.3
SGK → trả lời câu hỏi.
HS : thấy được điểm giống nhau đó là cấu tạo bằng nhiều TB.
HS : qua quan sát tranh đưa ra nhận xét : TB có nhiều hình dạng.
HS : đọc và xem bảng kích thước TB ở SGK P 24 → tự rút ra nhận xét.
HS : trình bày → bổ sung cho đầy đủ.
+ Kích thước của TB khác nhau.
HS : tự rút ra kết luận của hoạt động.
1/ Hình dạng, kích thước của TB :
+ Cơ thể TV được cấu tạo bằng TB.
+ Các TB có hình dạng và kích thước khác nhau.
13 ph Hoạt động 3 : Cấu tạo TB.
GV : Yêu cầu HS hoạt động độc lập nghiên
cứu SGK.
GV : treo tranh câm “sơ đồ cấu tạo TBTV”
→ gọi HS lên chỉ các bộ phận của TB trên
tranh.
GV: nhận xét có thể ghi điểm cho HS
GV mở rộng chú ý : Lục lạp trong chất TB có
chứa diệp lục làm cho hầu hết cây có màu
xanh và góp phần vào qua trình quang hợp
GV : tóm tắt → cho HS rút ra kết luận.
HS : đọc trong SGK P 24 kết hợp quan sát
HS : khác nghe, nhận xét, bổ sung.
HS : tự rút ra kết luận của hoạt động.
8 ph Hoạt động 4 : Khái niệm Mô
GV : treo tranh các loại mô → yêu cầu HS
quan sát.
GV: cho HS trả lời câu hỏi: Nhận xét cấu tạo,
hình dạng các TB của cùng một loại mô, của
các loại mô khác nhau.
GV: nhận xét trả lời của HS và bổ sung.
GV: yêu cầu HS rút ra kết luận: Mô là gì ?
HS : quan sát tranh → trao đổi nhanh trong nhóm đưa ra nhận xét ngắn gọn
HS: cá nhân suy nghĩ ghi câu trả lời của mình ra nháp.
HS: tự ghi nhớ kiến thức.
3/ Mô :
Mô gồm 1 nhóm TB giống nhau cùng thực hiện 1 chức năng.
Trang 12SGK của hoạt động.
HS: đọc nội dung tóm tắt SGK.
8 ph Hoạt động 5 : Củng cố
GV : cho HS làm các bài tập trắc nghiệm sau :
1 Phát biểu dưới đây về mô là đúng ?
a Mô gồm các TB nằm trong cùng một cơ quan.
b Mô là các TB giống nhau.
c Mô là một TB giống nhau về hình dạng và cấu tạo, cùng thực hiện một chức năng.
d Mô là một nhóm TB cùng thực hiện một chức năng.
HS : làm bài tập bằng cách chọn đáp án đúng của bảng.
2 Tế bào của loại mô dưới đây có khả năng phân chia ?
a Mô dẫn
b Mô phân sinh.
c Mô biểu bì.
d Mô mềm.
e Mô nâng đỡ.
GV :nhận xét,ghi điểm cho những em làm tốt.
* Đáp án :
1 c
2 b
* Dặn dò : (1ph )
Học bài, trả lời câu hỏi sau bài
Đọc mục “Em có biết”.Giải ô chữ trong SGK.
Xem và nghiên cứu trước bài mới
Ôn lại các khái niệm trao đổi chất ở cây xanh (lớp dưới)
Tuần: 04 Ngày soạn :
Tiết: 08
Bài 8 : SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO
I/ MỤC TIÊU :
1 Kiến thức :
+ HS trả lời được câu hỏi : TB lớn lên như thế nào ? TB phân chia như thế nào ?
+ HS hiểu được ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia TB ở TV chỉ có những TB mô phân sinh mới có khả năng phân chia
2 Kĩ năng : + Rèn kĩ năng quan sát vẽ tìm tòi kiến thức
+ Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
3 Thái độ : Yêu thích môn học
II / CHUẨN BỊ :
* GV : Tranh vẽ phong to H8.1, 8.2 SGK
* HS : Ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây xanh
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
* Ổn định tổ chức :(1ph)
Kiểm tra sĩ số lớp học, vệ sinh, ánh sáng phòng học
* Tiến trình bài dạy:
5ph Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Trang 13∗ Câu hỏi :
+ TB thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào ?
+ Hình dạng kích thức của chúng như thế nào ?
∗ Phương án trả lời:
+ TBTV gồm những thành phần :
- Vách TB
- Màng sinh chất
- Chất TB
- Nhân TB
+ Hình dạng kích thước của TBTV rất khác nhau
GV: nhận xét câu trả lời của HS → ghi điểm
16ph Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự lớn lên của TB.
GV : gợi ý TB trưỏng thành có khả
năng sinh sản, bộ phận nào tăng
kích thước, bộ phận nào tăng khối
lượng…
GV : từ những ý kiến đã thảo luận
trong nhóm yêu cầu HS trả lời tóm
tắt 2 câu hỏi trên
GV : cho HS rút ra kết luận
HS: đọc kết hợp quan sát
+ Từ những gợi ý của GV →
HS phải thấy được vách TB lớn lên, chất TB nhiều lên, không bào to ra
HS : đại diện 1 - 2 nhóm trình bày → nhóm khác bổ sung cho hoàn chỉnh phần trả lời
1/ Sự lớn lên của TB:
TB non có kích thước nhỏ, lớn dần thành TB trưởng thành nhờ quá trình trao đổi chất
17ph Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự phân chia của TB.
GV : Yêu cầu HS các nhóm nghiên
cứu SGK → viết sơ đồ trình bày
mối quan hệ giữa sự lớn lên và
phân chia của TB : từ TB non →
TB trưởng thành → TB non mới
GV : Yêu cầu thảo luận nhóm theo
3 câu hỏi mục ∇ SGK
GV đưa ra câu hỏi :Sự lớn lên và
phân chia của TB có ý nghĩa gì đối
với TV ?
GV : cho HS rút ra kết luận
HS: đọc SGK kết hợp với quan sát H8.2 SGK → nắm được quá trình phân chia của TB
HS : theo dõi sơ đồ trên bảng và phần trình bày của GV
HS :thảo luận và ghi vào giấy
HS :đại diện các nhóm trình bày → nhận xét, bổ sung
HS nêu được: sự lớn lên và phân chia của TB giúp TV lớn lên
2/ Sự phân chia của TB:
+ Quá trình phân bào: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất TB phân chia, vách TB hình thành ngăn đôi TB cũ thành 2 TB con.+ Các TB mô phân sinh…
5ph Hoạt động 4 : Củng cố
GV : cho HS trả lời các câu hỏi SGK
HS : trả lời câu hỏi trong SGK
* Dặn dò : (1ph)
Học bài, trả lời câu hỏi sau bài
Xem và nghiên cứu trước bài mới
Trang 14Mỗi nhóm chuẩn bị 1 số cây có rễ rửa sạch như : cây cam, rau cải…
+ HS nhận biết và phân biệt được 2 loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm
+ Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ
2 Kĩ năng : + Rèn kĩ năng quan sát, so sánh
+ Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
3 Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ TV
II / CHUẨN BỊ :
* GV :+ Tranh phóng to H9.1, 9.2, 9.3 SGK
+ Một số cây có rễ : cây rau cải, cây rau dền, cây nhãn…
* HS : Chuẩn bị cây có rễ : rau cải, cây mít, cây hành, cỏ dại…
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Ổn định tổ chức :(1ph)
Kiểm tra sĩ số lớp học, vệ sinh, ánh sáng phòng học
* Tiến trình bài dạy:
5ph Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
∗ Câu hỏi : Quá trình phân chia của TB diễn ra như thế nào ?
∗ Phương án trả lời:
+ Đầu tiên hình thành hai nhân
+ Sau đó TB phân chia, vách TB hình thành ngăn đôi TB cũ thành 2 TB con
GV: nhận xét câu trả lời của HS → cho điểm
17ph Hoạt động 2 : Tìm hiểu các loại rễ và phân loại rễ.
GV : Yêu cầu HS chia rễ cây
thành 2 nhóm và hoàn thành bài
tập
GV : đến các nhóm giúp HS nhận
biết tên cây, giải đáp thắc mắc
cho từng HS
GV : treo tranh H9.1 → HS quan sát
để trả lời :
+ Rễ cọc có những đặc điểm gì ?
+ Rễ chùm có những đặc điểm
gì ?
GV : yêu cầu HS xem H9.2 trả lời
các câu hỏi dưới hình
HS : đặt tất cả cây có rễ lên bàn để quan sát
HS : thảo luận nhóm về tên cây, về việc xếp cây này vào nhóm này hay nhóm khác
HS :quan sát, diễn đạt bằng lời
HS : rút ra đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm
HS : quan sát tranh, nhận biết và điền vào chỗ trống
HS : cử đại diện trình bày →
nhóm khác nhận xét, bổ sung
1/ Các loại rễ:
Có hai loại rễ chính :
+ Rễ cọc gồm rễ cái và các rễ con
+ Rễ chùm gồm những rễ con mọc từ gốc rễ
Trang 15+ Cây có rễ cọc: ………
+ Cây có rễ chùm: ………
GV : cho HS rút ra KL
HS : tự rút ra kết luận của hoạt động
16ph Hoạt động 3 : Tìm hiểu cấu tạo và chức năng các miền của rễ.
GV : hướng dẫn HS xem H9.1 từ
trên xuống đối chiếu với bảng ở
bên hình vẽ để nhận biết được:
cấu tạo, chức năng các miền của
+ Nêu chức năng của từng miền ?
GV : nhận xét trả lời của HS, bổ
sung → tóm tắt kiến thức
HS : làm việc độc lập → đọc nội dung trong khung kết hợp với qsát tranh và ghi chú thích
HS : 1 - 2 em trả lời câu hỏi →
HS khác nhận xét, bổ sung
HS : tự ghi nhớ nội dung kiến thức
2/ Các miền của rễ : gồm
5ph Hoạt động 4 : Củng cố
GV : cho HS trả lời câu hỏi trong SGK
HS : suy nghĩ trả lời câu hỏi
GV: nhận xét câu trả lời của HS → cho điểm
* Dặn dò : (1ph)
Học bài, trả lời câu hỏi sau bài
Đọc mục “Em có biết”
Xem và nghiên cứu trước bài mới
+ HS hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ
+ Bằng quan sát nhận xét thấy được đặc điểm cấu tạo của các bộ phận phù hợp với chức năng của chúng
+Biết sử dụng những kiến thức đã học giải thích 1 số hiện tượng thực tế có liên quan đến rễ cây
2 Kĩ năng : + Rèn kĩ năng quan sát tranh, mẫu
+ Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
3 Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ cây
II / CHUẨN BỊ :
* GV : + Tranh phóng to H10.1, 10.2 SGK
+ Bảng cấu tạo chức năng miền hút, các miếng bìa ghi sẵn
Trang 16* HS : Oân lại kiến thức về cấu tạo, chức năng của các miền của rễ…
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
* Ổn định tổ chức :(1ph)
Kiểm tra sĩ số lớp học, vệ sinh, ánh sáng phòng học
* Tiến trình bài dạy:
5ph Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
∗ Câu hỏi : Rễ gồm mấy miền ? Chức năng của mỗi miền ?
∗ Phương án trả lời:
+ Cấu tạo rễ gồm 4 miền: MTT, MH, MST, MCR
+ Chức năng :
- MTT: dẫn truyền
- MH : hấp thụ nước và MK
- MST : làm cho rễ dài ra
- MCR : che chở cho đầu rễ
GV: nhận xét câu trả lời của HS → ghi điểm
17ph Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo miền hút của rễ
GV : treo tranh phóng to H10.1,10.2 giới
thiệu :
+ Lát cắt ngang qua miền hút và TB
lông hút
+ Miền hút gồm 2 phần vỏ và trụ
giữa (chỉ giới hạn các phần trên
tranh)
GV : Kiểm tra bằng cách gọi HS
nhắc lại
GV : ghi sơ đồ lên bảng → cho HS
điền tiếp các bộ phận
GV : yêu cầu HS quan sát lại H10.2
trên bảng trao đổi nhóm trả lời câu
hỏi: vì sao mỗi lông hút là 1 TB
GV : nhận xét cho điểm HS trả lời
HS : đọc nội dung cột 2 của bảng “ Cấu tạo chức năng của miền hút”
ghi nhớ nội dung chi tiết cấu tạo của biểu bì, thịt vỏ, Mrây, Mgỗ, Ruột
HS : đọc lại nội dung trên để cả lớp cùng nghe
HS: tự rút ra kết luận của hoạt động
1 Cấu tạo miền hút của rễ:
16ph Hoạt động 3 : Tìm hiểu chức năng của miền hút.
GV : Yêu cầu HS đọc lại bảng so
sánh với hình vẽ để hiểu được cấu
tạo và chức năng các bộ phận của
miền hút → trả lời câu hỏi : Cấu tạo
miền hút gồm mấy phần ? Chức
năng của từng phần ?
GV : nhận xét, bổ sung→ cho HS rút
ra KL
HS : đọc bảng “cấu tạo và chức năng của miền hút” so sánh với hình vẽ→ hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phận của miền hút
HS : các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi → tự rút ra kết luận
2/ Chức năng của miền hút:
+ Vỏ gồm bb có lông hút……
+ Trụ giữa gồm các Mgỗ và Mrây………
5ph Hoạt động 4 : Củng cố
Trang 17GV : cho HS làm bài tập ở bảng phụ: Xây dựng sơ đồ các bộ phận miền hút của rể.
Biểu bì
Vỏ
Các bộ phận Thịt vỏ Mạch rây
của miền hút Bó mạch
Trụ giữa Mạch gỗ
Ruột
* Dặn dò : (1ph)
Học bài, trả lời câu hỏi sau bài
Đọc mục “Em có biết”
Xem và nghiên cứu trước bài mới
+ Hiểu được con đường rễ cây hút nước và MK hoà tan
2 Kĩ năng : + Thao tác, các bước tiến hành TN
+ Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
3 Thái độ : Giáo dục lòng yêu tự nhiên bảo vệ TV
II / CHUẨN BỊ :
* GV : Tranh vẽ H11.1, 11.2 SGK
* HS : Kết quả của các mẫu TN ở nhà
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
* Ổn định tổ chức :(1ph) Kiểm tra sĩ số lớp học, vệ sinh, ánh sáng phòng học
* Tiến trình bài dạy:
6ph Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
* Câu hỏi : Cấu tạo miền hút của rễ gồm những bộ phận nào ?
∗ Phương án trả lời:
+ Vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ
+ Trụ giữa gồm bó mạch (Mrây, Mgỗ) và ruột
GV: nhận xét câu trả lời của HS → ghi điểm
15ph Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhu cầu nước của cây.
* Mục tiêu: HS biết quan sát nghiên cứu kết quả TN để tự xác định được vai trò của nước đối
Trang 18với cây.
* Thí nghiệm 1 :
GV : cho HS nghiên cứu SGK →
thảo luận theo 2 câu hỏi mục ∇ thứ
nhất
GV : bao quát lớp, nhắc nhở các
nhóm, hướng dẫn nhóm học yếu
GV : thông báo kết quả đúng cho
HS theo dõi
GV : yêu cầu các nhóm cử đại
diện trình bày
GV : nhận xét → thông báo kết
quả đúng cho cả lớp nghe và bổ
sung
* Thí nghiệm 2 :
GV : cho các nhóm báo cáo kết
quả TN cân rau ở nhà
GV : cho HS nghiên cứu SGK
GV : chú ý cho HS kể tên cây cần
nhiều nước và ít nước, tránh nhầm
cây ở nước cần nhiều nước, cây ở
cạn cần ít nước
GV : yêu cầu HS rút ra kết luận
HS : hoạt động nhóm + Từng cá nhân trong nhóm đọc
TN SGK chú ý tới điều kiện TN, tiến hành TN
+ Thảo luận nhóm → thống thống
ý kiến
HS : đại diện 1 - 2 nhóm trình bày kết quả → nhóm khác nhận xét bổ sung
HS : các nhóm báo cáo → đưa ra nhận xét chung về khối lượng rau quả sau khi phơi khô là bị giảm
HS : đọc mục SGK P35 → thảo luận theo 2 câu hỏi của mục ∇ thứ hai SGK → đưa ra ý kiến thống nhất
HS :trình bày ý kiến nhóm khác nhận xét, bổ sung
1/ Nhu cầu nước của cây :
+ Tất cả các loại cây đều cần nước nếu không có nước cây sẽ chết
+ Nước cần nhiều hay ít còn phụ thuộc vào loại cây, các giai đoạn sống, các bộ phận khác nhau của cây
18ph Hoạt động 3 : Tìm hiểu nhu cầu MK của cây.
*Mục tiêu:HS biết quan sát nghiên cứu kết quả TN để tự xác định được vai trò của 1 số loại MK chính đối với cây.Hiểu được con đường rễ cây hút nước vàMK hoà tan
Mục đích TN xem nhu cầu muối đạm của cây
HS : trong nhóm sẽ thiết kế TN của mình theo hướng dẫn
HS : đọc mục SGK trả lời câu hỏi
2/ Nhu cầu MK của cây :
Cây cần các loại
MK trong đó cần nhiều muối đạm, lân kali
4ph Hoạt động 4 : Củng cố
GV : cho HS trả lời câu hỏi trong SGK
HS : trả lời → đọc nội dung tóm tắt SGK
* Dặn dò : (1ph)
Học bài, trả lời câu hỏi sau bài
Đọc mục “Em có biết” Xem lại bai: cấu tạo miền hút của rễ
Trang 19Xem và nghiên cứu trước bài mới.
+ Xác định con đường rễ cây hút nước và MK hoà tan
+ Biết vdụng kiến thức đã học để bước đầu giải thích một số h/tượng trong tự nhiên
2 Kĩ năng : + Rèn kĩ thao tác, các bước tiến hành TN
+ Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
3 Thái độ : Giáo dục lòng yêu tự nhiên bảo vệ TV
II / CHUẨN BỊ :
* GV : Tranh vẽ H11.2 SGK
* HS : Ôn lại và nghiên cứu kĩ SGK
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
* Ổn định tổ chức :(1ph)
Kiểm tra sĩ số lớp học, vệ sinh, ánh sáng phòng học
* Tiến trình bài dạy:
5ph Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
* Câu hỏi : Nước có nhu cầu như thế nào đối với cây ?
∗ Phương án trả lời:
+ Nước rất cần cho cây không có nước cây sẽ chết
+ Nước cần nhiều hay ít còn phụ thuộc vào loại cây, các giai đoạn sống, các bộ phận khác nhau của cây
GV: nhận xét câu trả lời của HS → ghi điểm
14ph Hoạt động 2 : Tìm hiểu con đường rễ cây hút nước và MK.
* Mục tiêu: Xác định con đường rễ cây hút nước và MK hoà tan
GV : cho HS nghiên cứu SGK làm
bài tập mục ∇ P37
GV : Viết nhanh 2 bài tập lên bảng
và treo tranh H11.2
GV : nhận xét bài làm của HS →
đưa ra đáp án đúng các nhóm theo
dõi sửa chữa
GV : cho HS nghiên cứu SGK để
trả lời câu hỏi ∇
GV : gọi HS trung bình trả lời được
→ khen cho điểm
HS : quan sát kĩ H11.2 chu ý tới đường đi của muỗi tên màu vang và đọc chú thích
HS : chọn từ điền vào chỗ trống →
+ Nước và MK trong đất được lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới Mgỗ đi tới các bộ phận của cây
Trang 2018ph Hoạt động 3 : Tìm hiểu điều kiện bên ngoài ảnh hưởngtới sự hút nươc và MK.
* Mục tiêu: Biết vdụng kiến thức đã học để bước đầu giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên
GV : thông báo những điều kiện
ảnh hưởng tới sự hút nước và MK
của cây :
* Các loại đất trồng khác
GV : yêu cầu HS nghiên cứu SGK
→ trả lời câu hỏi :
+ Đất trồng đã ảnh hưởng tới sự
hứt nước và MK như thế nào ?
+ Cho ví dụ cụ thể ?
* Thời tiết khí hậu :
GV : yêu cầu HS nghiên cứu SGK
→ trả lời câu hỏi: Thời tiết, khí
hậu ảnh hưởng như thế nào đến sự
hút nước và MK của cây ?
GV : dùng tranh câm H11.2 để cho
HS điền muỗi tên và ghi chú thích
GV: yêu cầu HS tự rút ra kết luận
HS : nghe, theo dõi→ ghi nhớ kiến thức
HS : đọc P38 → trả lời câu hỏi :+ Đất đá ong
+ Đất phù sa
+ Đất đỏ bazan
HS : tự lấy ví dụ cụ thể cho từng loại đất
HS: đọc P38 , trao đổi nhanh trong nhóm về ảnh hưởng của băng giá, khi ngập ứng lâu ngày, sự hút nước và MK bị ngừng hay mất
HS : 1-2 em trả lời, các em khác nhận xét bổ sung→ tự rút ra KL
2/ Aûnh hưởng của các đk bên ngoài :
+ Các yếu tố bên ngoài như thời tiết, khí hậu, các loại đất khác… có ảnh hưởng tới sự hút nước và MK
+ Cần cung cấp nước và MK thì cây trồng mới sinh trưởng và phát triển tốt
6ph Hoạt động 4 : Củng cố
GV : cho HS làm bài tập ở bảng phu ï→ ghi điểm
HS : làm bài tập trắc nghiệm trên bảng
* Dặn dò : (1ph)
Học bài, trả lời câu hỏi sau bài Đọc mục “Em có biết” Giải ô chữ
Chuẩn bị theo nhóm : củ sắn, cà rốt, cành trầu không…
Xem và nghiên cứu trước bài mới
+ HS phân biệt 4 loại rễ biến dạng :rễ củ, rễ thở, rễ móc, giác mút
+ Nhận dạng và hiểu được đặc điểm của từng loại rễ biến dạng phù hợp với chức năng của chúng
2 Kĩ năng : + Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu, tranh
+ Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
3 Thái độ : Giáo dục lòng yêu tự nhiên bảo vệ TV
II / CHUẨN BỊ :
Trang 21* GV : + Tranh mẫu 1 số loại rễ đặc biệt.
+ Bảng phụ ghi: Đặc điểm của các loại rễ biến dạng
* HS : Mỗi nhóm chuẩn bị vật mẫu như đã dặn và kẽ phiếu học tập
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định tổ chức :(1ph )
Kiểm tra sĩ số lớp học, vệ sinh, ánh sáng phòng học
2.Kiểm tra bài cũ
+ Bộ phận nào chủ yếu của rễ làm
nhiệm vụ hút nước và MK ?
+ Con đường hấp thụ nước và MK?
+ Rễ hút nước và MK hoà tan chủ yếu nhờ lông hút ?+ Nước và MK hoà tan chủ yếu nhờ lông hút hấp thụ chuyển qua tới mạch gỗ đi lên các bộ phận của cây
35
3 Tiến trình bài dạy:
17ph Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm hình thái của rễ biến dạng.
GV : Yêu cầu HS hoạt động nhóm
đặt vật mẫu lên bàn quan sát →
phân chia rễ thành từng nhóm
GV : gợi ý có thể xem rễ đó ở dưới
mặt đất hay trên cây
GV: củng cố thêm môi trường sống
của cây bần, mắm, bụt mọc………
GV : không chữa nội dung đúng
hay sai chỉ nhận xét hoạt động của
các nhóm → HS sẽ tự sửa ở mục
HS : đại diện từng nhóm trình bày kết quả phân loại của nhóm mình
1/ Các loại rễ biến dạng:
+ Rễ củ
+ Rễ móc
+ Rễ thở
+ Giác mút
17ph Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của rễ biến dạng.
GV : yêu cầu HS hoàn thành bài
tập trong phiếu học tập
GV : treo bảng mẫu để HS tự sửa
lỗi→ tiếp tục cho HS làm bài tập
nhanh trong SGK
GV : đưa 1 số câu hỏi củng cố bài :
+ Có mấy loại rễ biến dạng ?
+ Chức năng của rễ biến dạng đối
với cây là gì ?
GV : có thể cho HS tự kiểm tra
nhau bằng cách gọi HS đứng lên
HS : 1- 2 em đọc kết quả của mình
HS: khác nhận xét, bổ sung
HS : trả lời → lớp nhận xét
HS : tự rút ra kết luận của hoạt động
2/ Chức năng:
+ Rễ củ chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả
+ Rễ móc bám vào trụ giúp cây leo lên
+ Rễ thở giúp cây hô hấp trong không khí
+ Giác mút lấy thức ăn từ cây chủ
Trang 224ph Hoạt động 4 : Củng cố
GV : cho HS đọc nội dung ghi nhớ SGK
HS : đọc nội dung tóm SGK, tự ghi nhớ
* Dặn dò : (1ph)
Học bài, trả lời câu hỏi sau bài
Xem và nghiên cứu trước bài mới
Chuẩn bị theo nhóm: cây râm bụt, hoa hồng, rau đay, ngọn bí đỏ…
Tuần: 07
Tiết: 14
Bài 13 : CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN
I/ MỤC TIÊU :
1 Kiến thức :
+ HS nắm được các bộ phận cấu tạo ngoài của thân gồm: thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách.+ Phân biệt được 2 loại chồi nách, chồi lá và chồi hoa
+ Nhận biết được các loại thân : thân đứng, thân leo, thân bò
2 Kĩ năng : + Rèn kĩ năng quan sát, so sánh tranh và mẫu
+ Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
3 Thái độ : Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên
II / CHUẨN BỊ :
* GV :+ Tranh vẽ H13.1, 13.2, 13.3 Vật mẫu : ngọn bí đỏ, ngồng cải…
+ Bảng phân loại thân cây
* HS :Cành hoa hồng, râm bụt, rau má, cây cỏ…
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1 Ổn định tổ chức :(1ph)
Kiểm tra sĩ số lớp học, vệ sinh, ánh sáng phòng học
2 Kiểm tra bài cũ:
Tại sao bón tro bếp cho cây thì cây
tốt ? + Trả lại cho đất các chất vô cơ mà cây đã hút của đất làm cho đất phục hồi
+ Thành phần của tro bếp rất phức tạp gồm hàng chục các chất hoá học khác nhau nhưng chủ yếu là kali
8
3.Tiến trình bài dạy:
18ph Hoạt động 1 : Tìm hiểu các bộ phận ngoài của thân.
a.Xác định các bộ phận ngoài của
thân, vị trí chồi ngọn, chồi nách.
GV : Yêu cầu HS đặt vật mẫu lên
bàn để qsát thân cành từ trên
xuống trả lời câu hỏi SGK
GV : Kiểm tra bằng cách gọi HS
trình bày trước lớp
HS :hoạt động cá nhân
HS : đặt cây, cành lên bàn qsát đối chiếu với H13.1 SGK P43 → trả lời 5 câu hỏi SGK
HS : mang cành của mình đã quan
1/ Cấu tạo của thân :
+ Thân cây gồm:
Trang 23GV : gợi ý HS đặt 1 cành gần cành
nhỏ để tìm đặc điểm giống nhau
GV : hỏi câu hỏi thứ 5 có thể HS
trả lời không đúng
GV : gợi ý vị trí của chồi ở đâu thì
nó phát triển thành bộ phận đó
GV: dùng tranh H13.1 nhắc lại các
bộ phận của thân hay chỉ ngay trên
mẫu
b Quan sát cấu tạo của chồi hoa
và chồi lá :
GV :nhấn mạnh
+ Chồi nách gồm 2 loại : chồi lá
và chồi hoa
+ Chồi hoa, chồi lá nằm ở kẽ lá
GV : Yêu cầu HS hoạt động nhóm
→ quan sát chồi lá (bí ngô), chồi
hoa (hoa hồng)
GV : có thể tách nhỏ cho HS quan
sát
GV hỏi: những vảy nhỏ tách ra
được là bộ phận nào của chồi hoa
và chồi lá ?
GV : treo tranh H13.3 SGK cho HS
nhắc lại các bộ phận của thân
GV: yêu cầu HS tự rút ra kết luận
của hoạt động
sát lên trước lớp chỉ các bộ phận của thân → HS khác bổ sung
HS : tiếp tục trả lời câu hỏi Yêu cầu nêu được :
+ Thân, cành đều có những bộ phận giống nhau :đó là có chồi, lá…
+ Chồi ngọn: đầu thân
+ Chồi nách: nách lá
HS :chú ý ghi nhớ kiến thức
HS : nghiên cứu mục SGK → ghi nhớ 2 loại chồi lá và chồi hoa
HS : xác định được các vảy nhỏ mà
GV đã tách là mầm lá
HS : trao đổi nhóm trả lời 2 câu hỏi SGK
+ Giống nhau: có mầm lá bao bọc
+ Khác nhau: mô phân sinh ngonï
và mầm hoa.
HS : nêu tên các bộ phận trên tranh
→ tự rút ra kết luận của hoạt động
thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách
+ Chồi nách phát triển thành cành mang lá hoặc cành mang hoa hoặc hoa
14ph Hoạt động 2 : Phân biệt các loại thân.
GV : treo tranh H13.3 SGK → yêu
cầu HS đặt mẫu tranh lên bàn
quan sát → chia thành từng nhóm
GV : gợi ý một số vấn đề khi chia :
+ Vị trí của thân trên mặt đất
+ Độ cứng mềm của thân
+ Sự phân cành
+ Thân tự đứng hay phải leo bám
GV : gọi 1 HS lên bảng điền tiếp
vào bảng phụ đã chuẩn bị sẵn
GV hỏi:
+ Có mấy loại thân ?
+ Cho ví dụ ?
GV :nhận xét, cho HS rút ra kết
HS: hoạt động cá nhân quan sát mẫu đối chiếu với tranh của GV để chia nhóm cây, kết hợp với những gợi ý của GV
HS : đọc trong SGK hoàn thành phiếu học tập
HS : lên bảng điền vào bảng phụ
→ HS khác theo dõi nhận xét, bổ sung
2/ Các loại thân :Tuỳ theo cách mọc của thân mà người ta chia ra làm 3 loại :
+Thân đứng : thân gỗ, cột và thân cỏ
+ Thân leo : thân quấn, tua cuốn
Trang 24luận HS : trả lời câu hỏi → cho ví dụ.
HS : tự rút ra kết luận của hoạt động
+ Thân bò
6ph Hoạt động 3 : Củng cố
GV : cho HS lên bảng làm bài tập 1, 2 SGV
HS : làm bà tập theo yêu cầu
GV : nhận xét → cho điểm những HS làm tốt
HS : đọc nội dung tóm tắt SGK
4 Dặn dò : (1ph)
Học bài, trả lời câu hỏi sau bài
Đọc mục “Em có biết”
Xem và nghiên cứu trước bài mới
+ Qua thí nghiệm HS tự phát hiện: thân dài ra do phần ngọn
+ Biết vận dụng cơ sở KH của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế sản xuất
2 Kĩ năng : + Rèn kĩ năng tiến hành TN0 quan sát, so sánh
+ Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
3 Thái độ : Giáo dục lòng yêu tự nhiên, bảo vệ TV
II / CHUẨN BỊ :
* GV : Tranh vẽ phóng to H14.1, 14.2 SGK
* HS : Chuẩn bị báo cáo kết quả thí nghiệm thực hiện ở nhà
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
* Ổn định tổ chức :(1ph)
Kiểm tra sĩ số lớp học, vệ sinh, ánh sáng phòng học
* Tiến trình bài dạy:
6ph Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
* Câu hỏi: Thân cây gồm những bộ phận nào ? Có mấy loại thân ?
∗ Phương án trả lời:
- Thân cây gồm những bộ phận: thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách
- Có 3 loại thân :
+ Thân đứng: thân gỗ, thân cộy, thân cỏ
+ Thân leo: thân quấn tua cuốn
+ Thân bò
GV: nhận xét câu trả lời của HS → ghi điểm
17ph Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự dài ra của thân.
* Mục tiêu: + Qua thí nghiệm HS tự phát hiện: thân dài ra do phần ngọn
Trang 25+ Rèn kĩ năng tiến hành TN0 quan sát, so sánh.
GV : cho HS báo cáo kết quả TN
GV : ghi nhanh kết quả lên bảng
GV: cho HS thảo luận trả lời 3 câu
hỏi SGK
GV : gọi 1- 2 nhóm trả lời → các
nhóm khác nhận xét, bổ sung
Đối với câu hỏi * GV gợi ý : ở ngọn
cây có mô phân sinh ngọn
GV : treo tranh H13.1 giải thích
HS : đại diện 1-3 nhóm báo cáo kết quả TN
HS : các nhóm thảo luận 3 câu hỏi SGK đưa ra nhận xét : cây cắt ngọn thấp hơn cây không cắt ngọn
HS : đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS : đọc SGK rồi chú ý nghe
GV giải thích ý nghĩa của bấm ngọn tỉa cành
HS : tự rút ra kết luận của hoạt động
1/ Sự dài ra của thân:
Thân cây dài ra do sự phân chia TB ở mô phân sinh ngọn
14ph Hoạt động 3 : Giải thích những hiện tượng thực tế.
• Mục tiêu: + Biết vận dụng cơ sở KH của bấm ngọn, tỉa cành để giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế sản xuất
+ Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
GV : yêu cầu HS hoạt động nhóm
→ trả lời 2 câu hỏi của SGK
GV hỏi : Những loại cây nào người
ta thường bấm ngọn, những cây nào
thì tỉa cành? sau khi trả lời xong GV
hỏi lại: Vậy hiện tượng cắt cây rau
ngót ở đầu giờ nêu ra nhằm mục
đích gì ?
GV : nhận xét giờ học
HS : thảo luận 2 câu hỏi SGK P47
dựa trên những phần trả lời của mục 1 → yêu cầu nêu được nhận xét : Cây đậu, cây bông, cà phê là lấy quả→ cần nhiều cành nên người ta cắt ngọn
HS : đại diện 1- 3 nhóm trả lời →
nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS : trả lời câu hỏi
HS : tự rút ra kết luận của hoạt động
2/ Giải thích hiện tượng thực tế :
Để tăng năng suất cây trồng tuỳ từng loại cây mà bấm ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp
6ph Hoạt động 4 : Củng cố
GV : + Cho HS làm bài tập SGK P47
+ Cho HS giải ô chữ
HS : làm bài tập ở SGK, sau đó tham gia trò chơi giải ô chữ
* Dặn dò : (1ph)
Học bài, trả lời câu hỏi sau bài
Đọc mục “Em có biết”
Oân lại bài “ Cấu tạo miền hút của rễ” chú ý tới cấu tạo
Bài 15 : CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON
Trang 26I/ MỤC TIÊU :
1 Kiến thức :
+ HS nắm được đặc điểm cấu tạo trong của thân non, so sánh với cấu tạo của rễ (miền hút)
+ Nêu được những đặc điểm cấu tạo của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng của chúng
2 Kĩ năng : + Rèn kĩ năng quan sát, so sánh
+ Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
3 Thái độ : Giáo dục lòng yêu quý thiên nhiên bảo vệ cây cối
II / CHUẨN BỊ :
* GV : Tranh vẽ phóng to H15.1, 10.1 SGK Bảng phụ
* HS Ôn lại bài cấu tạo trong của rễ Kẽ sẵn phiếu học tập
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
* ỔN định tổ chức :(1ph)
Kiểm tra sĩ số lớp học, vệ sinh, ánh sáng phòng học
* Tiến trình bài dạy:
6ph Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
* Câu hỏi: Cây dài ra do những bộ phận nào ? Bấm ngọn tỉa cành có lợi gì ?
∗ Phương án trả lời :
+ Thân cây dài ra do sự phân chia TB ở mô phân sinh ngọn
+ Bấm ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp để tăng năng suất cây trồng
GV: nhận xét câu trả lời của HS → ghi điểm
16ph Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo trong của thân non.
* Mục tiêu: + HS nắm được đặc điểm cấu tạo trong của thân non + Nêu được những đặc điểm cấu tạo của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng của chúng
* Vấn đề 1: Xác định cấu tạo trong
của thân non.
GV : cho HS qsát H15.1 SGK
GV : treo tranh phóng to H15.1 lên
bảng
GV : gọi HS trình bày bằng cách
chỉ vào tranh cáu tạo trong của
thân non
GV: nhận xét và chuyển sang vấn
đề 2
* Vấn đề 2 : Tìm hiểu cấu tạo phù
hợp với chức năng của các bộ
phận của thân non.
GV : treo tranh, bảng phụ → yêu
cầu HS hoạt động nhóm hoàn
thành bảng
GV : đưa ra đáp án đúng
HS : hoạt động cá nhân → quan sát
H15.1 , đọc chú thích xác định cấu tạo chi tiết 1 phần của thân non
HS : cả lớp theo dõi phần trình bày của bạn→ nhận xét, bổ sung
Yêu cầu nêu được:
Hai thành phần: Vỏ (biểu bì, thịt vỏ) và trụ giữa (mạch và ruột)
HS : các nhóm trao đổi thống nhất
ý kiến hoàn thành bảng SGK, cử đại diện 1-2 nhóm lên viết vào bảng phụ
HS :các nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS : sửa lỗi tự rút ra kết luận
1/ Cấu tạo trong của thân non :
Gồm 2 phần chính vỏ và trụ giữa
+ Vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ
+ Trụ giữa g các bó mạch xếp thành vòng (mỗi bó mạch có Mrây ở ngoài, Mgỗ ở trong và ruột
Trang 27GV: chốt lại tiểu kết của hoạt
động
18ph Hoạt động 3 : So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ.
* Mục tiêu: So sánh với cấu tạo của rễ (miền hút)
GV: treo tranh H15.1, H10.2 lần lượt
gọi 2 HS lên để chỉ các bộ phận
cấu tạo thân non và rễ
GV : yêu cầu HS làm bài tập ∇
SGK P50
GV : gợi ý thân và rễ được cấu tạo
bằng gì ? vị trí của bó mạch ?
GV : nhận xét trả lời của HS →
+ Tìm đặc điểm khác nhau của bó mạch
HS : đại diện nhóm trình bày →
nhóm khác nhận xét, bổ sung, tự rút ra KL
2/ So sánh:
+ Giống: đều có các bộ phận vỏ và trụ giữa
+ Khác: rễ có lông hút bó mạch của thân non gồm Mrây và Mgỗ xếp…
3ph Hoạt động 4 : Củng cố
GV : dùng bảng phụ có ghi bài tập trắc nghiệm cho HS trả lời
HS : trả lời bằng cách chọn đáp án đúng
GV: ghi điểm cho những em trả lời tốt
* Dặn dò : (1ph)
Học bài, trả lời câu hỏi sau bài
Đọc mục “Em có biết”
Xem và nghiên cứu trước bài mới
Tuần: 08 Ngày soạn :
Tiết:16
Bài 16 : THÂN TO RA DO ĐÂU ?
I/ MỤC TIÊU :
1 Kiến thức :
+ HS trả lời câu hỏi: Thân to ra do đâu ?
+ Phân biệt được dác và ròng Tập xác định tuổi của cây qua việc đếm vòng gỗ hàng năm
2 Kĩ năng :+ Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.
+ Kĩ năng hoạt động cá nhân, nhóm nhận biết kiến thức
3 Thái độ : Có ý thức bảo vệ TV
II / CHUẨN BỊ :
* GV :+ Tranh phóng to H 151, 15.2, 16.2 SGK.
+ Đoạn thân gỗ già cưa ngang (thớt gỗ tròn).
* HS : Chuẩn bị thớt 1 cành cây bằng lăng… dao nhỏ, giấy lau.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định tổ chức :(1 ph )
2 Kiểm tra sĩ số lớp học, vệ sinh, ánh sáng phòng học
3 Tiến trình bài dạy:
15 ph Hoạt động 1 : * Mục tiêu: Xacù định tầng phát sinh
GV : treo tranh H 15.1 và H 16.2 → trả lời câu
hỏi : Cấu tạo trong của thân trưởng thành
HS : quan sát tranh → trao đổi nhóm ghi vào giấy nhận xét.
1/ Tầng phát sinh
Trang 28khác thân non như thế nào ?
GV: lưu ý (vì ở H 16.1 không có phần biểu bì
→ nếu HS cho đó là đặc điểm khác thì GV
phải giải thích).
GV: hướng dẫn HS xác định vị trí 2 tầng
phát sinh
GV: yêu cầu HS đọc SGK → thảo luận
nhóm theo 3 câu hỏi.
GV : gọi đại diện nhóm lên chữa bài tập.
GV : nhận xét phần trao đổi của HS các
nhóm yêu cầu HS tự rút ra kết luận của
HS :các nhóm tập làm theo GV → tìm tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
HS : đọc SGK P 51 → trao đổi nhóm thống nhất ghi ra giấy.
Yêu cầu : + Tầng sinh vỏ → sinh ra vỏ.
+ Tầng sinh trụ → sinh ra lớp Mgỗ và Mrây.
HS : các nhóm mang vật mẫu lên bảng xác định vị tri của tầng phát sinh.
HS : nhóm khác nhận xét, bổ sung → tự rút ra kết luận của hoạt động.
Cây to ra do tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
11 ph Hoạt động 2 : * Mục tiêu: Nhận biết vòng gỗ hằng năm, tập xác định tuổi.
GV : cho HS đọc SGK, quan sát hình →
tập đếm vòng gỗ thảo luận trả lời 2 câu
hỏi:
+ Vòng gỗ hằng năm là gì? Tại sao có
vòng gỗ sẫm và vòng gỗ sáng màu
+ Làm thế nào để đếm được tuổi của cây?
GV : gọi đại diện 1-2 nhóm mang miếng
gỗ lên đứng trước lớp rồi đếm số vòng gỗ
và xác định tuổi của cây.
GV: nhận xét trình bày của từng HS → ghi
điểm cho những HS trả lời tốt.
HS : đọc mục SGK P 51 mục “Em có biết” P 53 → quan sát trao đổi nhóm trả lời câu hỏi.
HS : đại diện nhóm báo cáo kết quả → HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS : các nhóm đếm số vòng gỗ trên miếng gỗ của mình rồi trình bày trước lớp
→ các nhóm khac nhận xét, bổ sung.
HS: tự rút ra kết luận của hoạt động.
2/ Vòng gỗ hàng năm :
Hàng năm cây sinh ra các vòng gỗ đếm số vòng gỗ → xác định được tuổi của cây.
11 ph Hoạt động 3 : * Mục tiêu: Tìm hiểu khái niệm Dác và Ròng
GV : Yêu cầu HS độc lập trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là dác ?
+ Thế nào là ròng ?
+ Tìm sự khác nhau giữa dác và ròng ?
GV hỏi: Khi làm cột nhà, làm trụ cầu,
thanh tà vẹt (đường ray tàu lửa), người ta
sẽ lấy phần nào ?
GV : Liên hệ thực tế và giáo dục ý thức
cho HS cần tích cực hơn trong việc bảo vệ
rừng.
HS :đọc kết hợp với qsát H 16.2 SGK P 52
→ trả lời câu hỏi.
HS: 1-2 em trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
HS : dựa vào tính chất của dác và ròng để trả lời: người ta dùng phần ròng để làm.
HS : trình bày quan điểm của mình trong việc bảo vệ cây, rừng.
HS: tự rút ra kết luận của hoạt động.
3.Dác và ròng
Thân cây gỗ già có dác và ròng.
5 ph Hoạt động 4 : Củng cố
Trang 29GV: gọi HS lên bảng chỉ trên tranh vị trí của tầng phát sinh → trả lời câu hỏi:
1 Thân to ra do đâu ?
2 Xác định tuổi gỗ bằng cách nào ?
3 Ròng có chức năng gì đối với cây ?
HS : nghiên cứu, suy nghĩ viết ra giấy, 1-3 em trả lời câu hỏi
HS : cả lớp nhận xét, bổ sung.
GV : Nhận xét trả lời của HS → cho điểm những em trả lời tốt.
4
Dặn dò : (2 ph )
Học bài, trả lời câu hỏi sau bài
Tìm đọc cuốn sách “ Vì sao Thực vật”.
Chuẩn bị thí nghiệm theo nhóm cho bài sau SGK P 54
Ôn lại phần cấu tạo và chức năng của bó mạch.
Xem và nghiên cứu trước bài mới
Tuần: 09 Ngày soạn :
Bài 17 : VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN
I/ MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : HS biết tự tiến hành TN để chứng minh:
+ Nước và MK từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ
+ Các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ Mạch rây
2 Kĩ năng :+ Rèn kĩ năng thao tác thực hành
+ Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
3 Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ TV
II / CHUẨN BỊ :
* GV : Làm TN một số loại hoa: hoa hồng, cánh hoa dâu, dâm bụt…
* HS : Làm TN theo nhóm như đã dặn, ghi lại kết quả
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
* Ổn định tổ chức :(1ph)
Kiểm tra sĩ số lớp học, vệ sinh, ánh sáng phòng học
* Tiến trình bài dạy:
5ph Hoạt động 1 : Kiểm tra chuẩn bị của HS
GV : Yêu cầu các nhóm báo cáo thí nghiệm đã tiến hành ở nhà
HS : các nhóm trình kết quả tiến hành TN ở nhà
15ph Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự vận chuyển nước và MK hoà tan.
GV : yêu cầu HS trình bày TN ở
nhà
GV : quan sát kết quả các nhóm, so
sánh với SGK → GV thông báo
ngay nhóm nào có kết quả tốt
GV : Cho HS xem TN của mình →
hướng dẫn HS cắt lát mỏng →
quan sát bằng kính hiển vi
HS : phát 1 số cành đã chuẩn bị
HS : đại diện nhóm + Trình bày các bước tiến hành
TN, cho cả lớp quan sát kết quả của nhóm mình
+ Nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS: quan sát ghi lại kết quả
HS : nhẹ tay bóc vỏ nhìn bằng mắt
1/ Sự vận chuyển nước và MK hoà tan:
Nước và MK được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ
Trang 30hướng dẫn HS bóc vỏ cành.
GV: cho HS quan sát mẫu trên kính
hiển vi → Xác định chỗ nhuộm
màu, có thể trình bày hay vẽ lên
bảng cho cả lớp theo dõi
GV : nhận xét, đánh giá cho điểm
nhóm trả lời tốt
GV : yêu cầu HS tự rút ra kết luận
thường chỗ có bắt màu, quan sát màu của gân lá
HS : thảo luận + Chỗ biï nhuộm màu đó là bộ phận nào của thân?
+ Nước và MK được vận chuyển qua phần nào của thân?
HS : đại diện nhóm trình bày kết quả → các nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS : tự rút ra kết luận của hoạt động
18ph Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự vận chuyển chất hữu cơ
GV: yêu cầu HS đọc SGK → thảo
luận nhóm
GV: lưu ý khi bóc vỏ → bóc luôn cả
mạch nào ?
GV: nhận xét và giải thích nhân
dân lợi dụng hiện tượng này để
chiết cành
GV: Giáo dục ý thức bảo vệ cây,
tránh tước vỏ cây để chơi đùa,
chằng dây buột thép vào thân cây
HS : đọc TN và quan sát H17.2 SGK
P55 → thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi trong SGK
HS: đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm
HS: nhóm khác nhận xét, bổ sung
→ tự rút ra kết luận
HS :đọc nội dung tóm tắt SGK
2/ Sự vận chuyển chất hữu cơ:
Chất hữu cơ vận chuyển nhờ mạch rây
5ph Hoạt động 4 : Củng cố
GV : cho HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK
GV : cho HS làm bài tập
HS : trả lời câu hỏi SGK và làm bài tập trong SGK
GV: Nhận xét và ghi điểm cho những em trả lời tốt
* Dặn dò : (1ph)
Học bài, trả lời câu hỏi sau bài
Chuẩn bị: củ khoai có mầm, củ dong ta, xương rồng, que nhọn, giấy thấm
Xem và nghiên cứu trước bài mới
Tuần:9 Ngày soạn :
I/ MỤC TIÊU :
1 Kiến thức :
+ Nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của 1 số thân biến dạng qua qsát sát mẫu và tranh ảnh
+ Nhận biết được 1 số thân biến dạng trong thiên nhiên
2 Kĩ năng :+ Rèn kĩ năng quan sát, so sánh
+ Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
Trang 313 Thái độ : Giáo dục lòng yêu tự nhiên bảo vệ TV
II / CHUẨN BỊ :
* GV : + Tranh vẽ phóng to H181, 18.2 SGK
+ Vật mẫu: khoai tây, dong ta, gừng…
* HS :Kẽ phiếu học tập và 1 số vật mẫu như đã dặn
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
* Ổn định tổ chức :(1ph)
Kiểm tra sĩ số lớp học, vệ sinh, ánh sáng phòng học
* Tiến trình bài dạy:
5ph Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
* Câu hỏi: Mạch gỗ có chức năng gì ? Mạch rây có chức năng gì ?
∗ Phương án trả lời :
+ Mạch gỗ có chức năng có chức năng vận chuyển nước và và MK từ rễ lên thân
+ Mạch rây có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ trong cây
GV: nhận xét câu trả lời của HS → cho điểm
19ph Hoạt động 2 : Quan sát một số thân biến dạng
a Quan sát các loại củ tìm đặc
điểm chứng tỏ chúng là thân.
GV : cho HS chia các loại củ thành
nhóm dựa trên vị trí của nó với
mặt đất và
hình dạng rễ củ, chức năng
GV: Yêu cầu HS tìm những đặc
điểm giống và khác nhau giữa các
loại củ này
GV : nhận xét trả lời của HS, bổ
sung → rút ra KL
b.Quan sát cây xương rồng:
GV: cho HS quan sát cây xương
rồng → thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi :
+ Thân xương rồng chứa nhiều
nước có tác dụng gì
+ Sống trong điều kiện nào lá biến
thành gai ?
+ Xương rồng thường sống ở đâu ?
GV :nhận xét câu trả lời của HS →
cho HS rút ra kết luận
HS: đặt vật mẫu lên bàn qsát tìm xem có chồi, lá không
HS : quan sát mẫu + tranh và những gợi ý của GV để chia củ thành nhiều nhóm
HS: các nhóm tìm đặc điểm giống và khác nhau của các vật mẫu đó →
rút ra KL
HS: quan sát thân cây, gai, chồi ngọn của cây xương rồng
Dùng que nhọn chọc vào thân →
quan sát hiện tượng → thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
HS: đại diện nhóm trả lời câu hỏi →
nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS : tự rút ra kết luận của hoạt động
1/ Các loại thân biến dạng:
Thân biến dạng để chứa chất dự trữ hay dự trữ nước cho cây
17ph Hoạt động 3 : Đặc điểm, của 1 số loại rễ biến dạng
GV: cho HS hoạt động độc lập
theo yêu cầu của SGK
GV: treo bảng kiến thức chuẩn →
HS: cá nhân hoàn thành bảng ở vở bài tập
HS : đổi vở bài tập cho bạn cùng
2/ Chức năng:
+ Thân củ thân rễ chứa chất dự trữ
Trang 32để HS theo dõi và chữa bài cho
nhau
GV : Kiểm tra tỉ lệ bằng cách cho
HS giơ tay
GV: yêu cầu HS tự rút ra kết luận
của hoạt động
bàn, theo dõi bảng → chữa chéo cho nhau
HS : 1 em đọc to toàn bộ bảng → cả lớp ghi nhớ kiến thức
HS: tự rút ra kết luận của hoạt động
+ Thân mọng nước dự trữ nước, thường thấy ở các cây sống ở nơi khô hạn
2ph Hoạt động 4 : Củng cố
GV: cho HS đọc nội dung tóm tắt SGK
HS: đọc nội dung tóm tắt SGK→ ghi nhớ
* Dặn dò : (1ph)
Học bài, trả lời câu hỏi sau bài
Đọc mục “Em có biết”
Xem và nghiên cứu lại tất cả các kiến thức đã học chuẩn bị ôn tập
Tuần :10 Ngày soạn :
Tiết : 19
ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Củng cố những kiến thức đã học về TBTV, rễ, thân
2 Kĩ năng : + Rèn kĩ năng trình bày kiến thức đã học
+ Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
3 Thái độ : Giáo dục cho HS ý thức nâng cao trách nhiệm học tập
II / CHUẨN BỊ :
* GV : Nội dung kiến thức ôn tập Bảng phụ ghi nội dung ôn tập
* HS : Xem và nghiên cứu những nội dung kiến thức đã học
III/ HOẠT ĐỘNG TIẾT DẠY :
* Ổn định tổ chức :(1ph)
Kiểm tra sĩ số lớp học, vệ sinh, ánh sáng phòng học
* Tiến trình bài dạy:
5ph Hoạt động 1 : Ôn tập về Đại cương thực vật
GV : phát phiếu học tập cho các
nhóm với nội dung câu hỏi:
+ TV sống ở những nơi nào trên trái
đất ?
+ TV có những đặc điểm gì chung ?
+ Phân biệt TV có hoa và TV
không có hoa ?
GV : yêu câu đại diện 1- 3 nhóm
trình bày
GV : nhận xét, bổ sung → cho HS
rút ra kết luận
HS: hoạt động nhóm trả lời →
thống nhất ý kiến
HS : đại diện 1- 3 nhóm trình bày
→ nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS : xem bảng kiến thức → rút ra KL
1/ Đại cương về TV:+ TV sống ở mọi nơi trên trái đất
+ Đặc điểm chung của
TV : tự tổng hợp được chất hữu cơ, không có khả năng di chuyển, phản ứng chậm với các kích thích bên ngoài.+ TV có hoa cơ quan sinh sản là hoa, quả
Trang 33hạt
17ph Hoạt động 2 : Ôn tập về tế bào thực vật
GV: phát phiếu học tập có ghi nội
dung câu hỏi:
+ TBTV có hình dạng và kích thước
như thế nào ?
+ TBTV gồm những thành phần
chủ yếu nào
+ TBTV ở những bộ phận nào có
khả năng phân chia ?
+ Sự lớn lên và phân chia của TB
có ý nghĩa gì đối với TV ?
GV : nhận xét trả lời của HS →
treo bảng kiến thức chuẩn → HS
theo dõi tự sửa chữa
HS : hoạt động nhóm thống nhất câu trả lời
HS : đại diện 1- 4 nhóm trả lời→
lớp nhận xét, bổ sung
HS : các nhóm kiểm tra chéo cho nhau → tự rút ra kết luận
2/ TBTV:
+ TBTV có hdạng kích thước khác nhau
+ Mỗi TB đều có các thành phần : vách TB, Chất TB, nhân TB
+ Các TB ở mô phân sinh có khả năng phân chia
+ TB phân chia …
16ph Hoạt động 3 : Ôn tập về chương rễ
GV: phát phiếu học tập có ghi nội
dung câu hỏi:
+ Rễ gồm những miền nào? Chức
năng của từng miền?
+ Miền hút gồm những bộ phận nào
?
+ Rễ biến dạng gồm những loại nào
?
+ Rễ cây hút nước và MK hoà tan
nhờ bộ phận nào
GV : Nhận xét trả lời của HS →
đưa đáp án chuẩn
HS : thảo luận nhóm → thống nhất ý kiến cho các câu trả lời
HS : đại diện 1-3 nhóm trình bày
→ nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS :kiểm tra lại sửa chữa → ghi nhớ kiến thức
3/ Chương rễ :+ Rễ gồm 4 miền : MTT, MH, MST, MCR
+ MH của rễ gồm các bộ phận vỏ và trụ giữa + Rễ biến dạng gồm rễ củ, rễ thở, rễ móc và giác mút
5ph Hoạt động 4 : Ôn tập về chương thân
GV: phát phiếu học tập có ghi nội
dung câu hỏi:
+ Thân cây gồm những bộ phận
chính nào ?
+ Có mấy loại thân→ Kể tên 1số
loại cây có những loại thân đó ?
+ Thân dài ra do những bộ phận
nào ?
+ Mgỗ và Mrây có chức năng gì?
+ Thân biến dạng gồm những loại
nào ?
HS : thảo luận nhóm → thống nhất câu trả lời
HS : cử đại diện trình bày đáp án
→ nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS: xem bảng kiến thức chuẩn →
sửa chữa tự ghi nhớ
4/ Thân :+ Thân gồm thân chính, cành, chồi ngọn chồi nách
+ Thân đứng, thân leo, thân bò
+ Thân dài ra do sự phân chia TB ở mô phân sinh ngọn
* Dặn dò : (1ph)
Ôn thật kĩ các kiến thức đã học chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
Tuần: 10 Ngày soạn :
Trang 34Tiết: 20
KIỂM TRA 1 TIẾT
I/ MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : Kiểm tra đánh giá tất cả các kiến thức đã học
2 Kĩ năng : Rèn kĩ năng trình bày bài làm
3 Thái độ : Giáo dục ý thức tự giác, trung thực trong kiểm tra
II/ ĐỀ KIỂM TRA :
Câu 1 : (3đ) : Điền vào chỗ cho thích hợp với các từ, cụm từ sau :
1 Miền chóp rễ, miền sinh trưởng, miền hút, miền trưởng thành.
a ……… Có chức năng dẫn truyền
b ……… Hấp thu nước và muối khoáng
c ………Làm cho rễ dài ra
d ……… Che chở cho đầu rễ
2 Vận chuyển chất hữu cơ, tế bào có vách hóa gỗ dày, tế bào sống có vách mỏng, vận chuyển nước và muối khoáng.
- Mạch gỗ gồm những ………(a)………không có chất tế bào, có chức năng ………(b)………
- Mạch cây gồm những ………(c)……… , có chức năng
………(d)
3 Cơ quan sinh sản, duy trì, nuôi dưỡng cây, phát triển, cơ quan sinh dưỡng, sinh sản.
-………(a)………: gồm rễ, thân lá, có chức năng chính là : ……
………(b)………
-……… (c)………gồm hoa, quả, hạt, có chức năng ………(d)
………và ………(e)……… nòi giống
Câu 2 : (3đ) Chọn câu trả lời đúng cho các câu sau bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu
1/ Thân cây gỗ to ra do đâu ?
a- Do rễ cây nhờ lông hút hấp thu nước và muối khoáng hòa tan
b- Do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn
c- Do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
d- Do cấu tạo trong thân có vỏ và trụ giữa
2/ Vỏ cây có chức năng gì ?
a- Vận chuyển chất hữu cơ
b- Chứa chất dự trữ
c- Vận chuyển nước và muối khoáng
d- Bảo vệ các bộ phận ở bên trong, dự trữ và tham gia quang hợp
3/ Nhóm cây nào gồm toàn cây có hoa?
a- Cây bưởi, cây rau bợ, cây cải, cây dương xỉ
b- Cây xoài, cây ớt, cây đậu, cây hoa hồng
c- Cây táo, cây mít, cây rêu, cây điều
d- Cây dừa, cây rêu, cây thông, cây hành
Trang 35Câu 3 : (1đ) Nêu đặc điểm chung của thực vật ?
1 a- Miền trưởng thành b- Miền hút
c- Miền sinh trưởng d- Miền chóp rễ
2 a- TB có vách hoá gỗ dày b- Vận chuyển nước và muối khoáng
c- Tế bào sống có vách mỏng d- Vận chuyển chất hữu cơ
3 a- Cơ quan sinh dưỡng b- Nuôi dưỡng cây
c- Cơ quan sinh sản d- Sinh sản, duy trì e- Phát triển
Câu 3: * Đặc điểm chung của thực vật:
+ Tự tổng hợp được chát hữu cơ
+ Phân lớn không có khả năng di chuyển
+ Phản ứng chậm với các kích thích bên ngoài
Câu 4:
Trang 36- Bấm ngọn tỉa cành tăng năng suất cây trồng.
- Những loại cây:+ Lấy quả: bấm ngọn
+ Lấy gỗ: tỉa cành
* Ví dụ:
+ Cây bấm ngọn: nhãn, xoài, sầu riêng ……
+ Cây tỉa cành: bạch đàn, thông, keo tượng ……
IV/ KẾT QUẢ:
Lớp Sĩ
số SLGiỏiTL SLKháTL Trung bìnhSL SL TLYếuTL SLKémTL Ghi chú
Tổng
Chương IV: LÁ
Tiết 21: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
I/ MỤC TIÊU :
1 Kiến thức :
+ Nêu được những đặc điểm bên ngoài của lá và cách sắp xếp lá trên cây phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, cần thiết cho cây chế tạo chất hữu cơ
+ Phân biệt được 3 kiểu gân lá, phân biệt được lá đơn và lá kép.
2 Kĩ năng : + Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.
+ Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
3 Thái độ : Giáo dục lòng yêu tự nhiên bảo vệ TV
II / CHUẨN BỊ :
Trang 37* GV : Sưu tầm lá, cành có đủ chồi nách, cành có các kiểu mọc lá.
* HS : Chuẩn bị một số loại lá như đã dặn.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
* Ổn định tổ chức :(1 ph )
Kiểm tra sĩ số lớp học, vệ sinh, ánh sáng phòng học.
* Bài mới:
2 ph Hoạt động 1 : Kiểm tra vật mẫu.
GV: yêu cầu HS để vật mẫu lên bàn
HS: để tất cả vật mẫu đã chuẩn bị lên bàn.
GV: Kiểm tra, nhận xét sự chuẩn bị của HS.
17 ph Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm bên ngoài của lá.
a Phiến lá:
GV: cho HS quan sát phiến lá, thảo luận theo
3 vấn đề SGK.
GV: đi đến từng nhóm giúp đỡ HS.
GV: yêu cầu HS trả lời → nhận xét, đưa ra
GV: nhận xét trình bày của HS, bổ sung và
yêu cầu HS nêu ngoài những dạng ở lớp.
c Phân biệt lá đơn, lá kép:
GV: yêu cầu HS quan sát mẫu, nghiên cứu
SGK → phân biệt lá đơn và lá kép.
GV: đưa câu hỏi → HS trao đổi, thảo luận
nhóm.
GV: gọi 1 HS chọn ra lá đơn, lá kép trong số
những lá của GV trên bàn → cả lớp quan
sát.
GV: cho HS rút ra kết luận.
HS: hoạt đọng nhóm trả lời câu hỏi SGK, ghi chép ý kiến thống nhất của nhóm.
HS: cử đại diện nhóm trình bày → nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS: quan sát cành mồng tơi, cành hoa hồng kết hợp với đọc mục để hoàn thành theo yêu cầu của GV.
HS: cử 1- 2 đại diện nhóm mang cành mồng tơi và cành hoa hồng trình bày trước lớp → nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS: tự rút ra kết luận của hoạt động.
1/ Đặc điểm bên ngoài của lá:
+ Lá gồm có phiến và cuống, trên phiến có nhiều gân.
+ Phiến lá màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá, giúp hướng được nhiều ánh sáng.
+ Có 3 kiểu gân lá: hình mạng, song song và hình cung + Có 2 nhóm lá chính: lá đơn và lá kép.
16 ph Hoạt động 3 : Các kiểu xếp lá trên thân và cành.
GV: cho HS quan sát 3 cành mang đến lớp →
xác định cách lếp lá.
GV: cho HS làm bài tập bảng trong SGK P 63
GV: cho HS nghiên cứu SGK tự quan sát.
GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời 2 câu
hỏi SGK.
GV: nhận xét và đưa ra đáp án đúng.
GV: cho HS cầm vật mẫu trình bày lại một
lần nữa để khắc sâu kiến thức.
HS: trong nhóm quan sát 3 cành của nhóm mình đối H 19.5 → xác định 3 cách xếp lá là: mọc cách, mọc đối và mọc vòng.
HS: trình bày → tự sửa chữa cho nhau.
HS: quan sát 3 cành kết hợp với hướng dẫn SGK…
HS: thảo luận nhóm đưa ra ý kiến: kiểu xếp lá nhận được nhiều ánh sáng.
HS: cử đại diện trình bày kết quả trước lớp → nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS: tự rút ra kết luận của hoạt động.
2/ Các kiểu xếp lá trên thân và cành:
+ Lá xếp trên cây theo 3 kiểu: mọc cách, mọc đối, mọc vòng.
+ Lá trên mấu thân xếp
so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng.
Trang 38GV: cho HS đọc nội dung tóm tắt SGK
HS: đọc nội dung kết luận SGK tự ghi nhớ kiến thức.
5 ph Hoạt động 4 : Củng cố
GV: cho HS làm bài tập ở bảng phụ.
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu cho câu trả lời đúng.
Trong các nhóm lá sau đây nhóm nào có gân lá song song.
a Lá hành, lá nhãn, lá bưởi.
b Lá rau muống, lá cải.
c Lá tre, lá lúa, lá cỏ.
d Lá lúa, lá mồng tơi, lá bí đỏ.
* Dặn dò : (1ph )
Học bài, trả lời câu hỏi sau bài.
Đọc mục “Em có biết”.
Xem và nghiên cứu trước bài mới.
Tuần: 11 Ngày soạn :
Tiết 22: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
I/ MỤC TIÊU :
1 Kiến thức :
+ Nắm được đặc điểm cấu tạo trong phù hợp với chức năng của phiến lá
+ Giải thích được đặc điểm màu sắc của 2 mặt của phiến lá
2 Kĩ năng : + Rèn kĩ năng quan sát và nhận biết
+ Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
3 Thái độ : Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học
II / CHUẨN BỊ :
* GV : Tranh vẽ H20.4 SGK Mô hình cấu tạo 1 phần phiến lá
* HS : Xem và nghiên cứu trước bài mới
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 Ổn định tổ chức :(1ph )
Kiểm tra sĩ số lớp học, vệ sinh, ánh sáng phòng học
2 Tiến trình bài dạy:
5ph Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
* Câu hỏi: Những đặc điểm nào chứng tỏ lá rất đa dạng ?
∗ Phương án trả lời:
+ Phiến lá có nhiều hình dạng và kích thước rất khác nhau
+ Có nhiều kiểu lá (có 3 kiểu chính)
+ Có 2 loại lá chính: lá đơn và lá kép
11ph Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của biểu bì
* Mục tiêu: Nắm được đặc điểm cấu tạo biểu bì phù hợp với chức năng của phiến lá
GV: cho HS đọc SGK → tra lời 2 HS: đọc và nghiên cứu trong 1/ Biểu bì:
Trang 39câu hỏi SGK.
GV: yêu cầu HS trả lời → nhóm
khác nhận xét, bổ sung
GV: có thể giải thích thêm về hoạt
động đóng mở lỗ khí khi trời nóng
+ Lỗ khí đóng mở: thoát hơi nước
HS: các nhóm cử đại diện 1-2 nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
HS: tự rút ra kết luận
Lớp TB biểu bì có vách ngoài dày dùng để bảo vệ, có nhiều lỗ khí để trao đổi chất và thoát hơi nước
12ph Hoạt động 3 : Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của TB thịt lá.
* Mục tiêu: Nắm được đặc điểm cấu tạo thịt lá phù hợp với chức năng của phiến lá.
GV: cho HS đọc SGK và quan sát
mô hình, H20.4
GV: gợi ý khi so sánh chú ý ở
những đặc điểm về:
Hình dạng TB, cách xếp TB, số
lượng lục lạp…
GV: cho HS thảo luận → đi đến
thống nhất, trả lời
GV: ghi lại ý kiến của các nhóm
lên bảng để các nhóm khác theo
dõi
GV hỏi: Tại sao ở rất nhiều loại lá
mặt trên có màu sẫm hơn mặt
dưới ?
HS: nghe và quan sát mô hình →
đọc mục kết hợp nghiên cứu H20.4
SGK
HS: trao đổi nhóm theo những gợi
ý của GV và thống nhất ý kiến
HS: đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả của nhóm, lớp nhận xét, bổ sung
HS: trả lời câu hỏi → tự rút ra kết luận của hoạt động
2/ Thịt lá:
Các TB thịt lá chứa nhiều lục lạp để chế tạo chất hữu cơ
12ph Hoạt động 4 : Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của gân lá.
* Mục tiêu: Nắm được đặc điểm cấu tạo gân lá phù hợp với chức năng của phiến lá
GV: cho HS nghiên cứu SGK và
trả lời câu hỏi:
Hãy cho biết gân lá có chức năng
HS: đọc mục SGK quan sát H20.4
kết hợp kiến thức về chức năng bó mạch ở rễ và thân trả lời câu hỏi SGK
HS: đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét, bổ sung → tự rút ra kết luận của hoạt động
3/ Gân lá:
Gân lá gồm các bó mạch có chức năng vận chuyển các chất
3ph Hoạt động 4 : Củng cố
GV: Treo tranh phóng to H20.4 → gới thiệu lại toàn bộ cấu tạo phiến lá
HS: ghi nhớ kiến thức
4.Dặn dò : (1ph)
Học bài, trả lời câu hỏi sau bài
Đọc mục “Em có biết”
Trang 40Xem và nghiên cứu trước bài mới
Tuần: 12 Ngày soạn :
Tiết 24: QUANG HỢP
2 Kĩ năng : + Rèn kĩ năng quan sát, so sánh
+ Kĩ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
3 Thái độ : Giáo dục lòng yêu tự nhiên bảo vệ TV
II / CHUẨN BỊ :
* GV : Tranh phóng to H21.1,21.2 Dung dịch Iốt, lá khoai lang… SGK
* HS : Oân lại kiến thức ở tiểu học về chức năng của lá
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
* Ổn định tổ chức :(1ph)
Kiểm tra sĩ số lớp học, vệ sinh, ánh sáng phòng học
* Tiến trình bài dạy:
4ph Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
* Câu hỏi: + Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào ?
+ Lỗ khí có chức năng gì ?
∗ Phương án trả lời:
+ Cấu tạo trong của phiến lá gồm: TB biểu bì, TB thịt lá, Gân lá
+ Lỗ khí có chức năng trao đổi khí và thoát hơi nước
GV: nhận xét câu trả lời của HS → cho điểm
20ph Hoạt động 2 : Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng.
+ Tìm hiểu và phân tích TN để rút ra kết luận: Khi có ánh sáng lá có thể chế tạo được tinh bột GV: yêu cầu HS hoạt động cá nhân
nghiên cứu ở SGK → cho HS
thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi
trong SGK
GV: cho HS thảo luận kết quả các
nhóm
GV: nghe HS trình bày, bổ sung,
HS: đọc SGK, kết hợp quan sát
H21.1 .HS: trao đổi thảo luận trả lời 3 câu hỏi
HS: mang phần tự trả lời của mình thảo luận trong nhóm → thống nhất ý kiến
1/ Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
Lá cây chế tạo được tinh bột khi có ánh