1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lơp 4 tuần 32cktkn

29 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 410,5 KB

Nội dung

Tuần 32 Ngày soạn: 19/4/2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày3 tháng 5 năm 2010 Thể dục Tiết 63 MÔN THể THAO Tự CHọN TRò CHƠI DẫN BóNG I. Mục tiêu - Thực hiện đợc động tác tâng cầu bằng đùi - Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, t thế đứng chuẩn bị ngắm đích- ném bóng (Không có bóng và có bóng) - Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau. - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc. II. Địa điểm phơng tiện Kẻ sân để tổ chức trò chơi và dụng cụ để tập môn tự chọn . III. Nội dung và phơng pháp lên lớp Hoạt động của hầy Hoạt động của trò 1 . Phần mở đầu - Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh - GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học +Khởi động +Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc 200- 250m. +Đi thờng theo vòng tròn và hít thở sâu. +Ôn một số động tác của bài phát triển chung. KTBC : GV tự chọn. 2 . Phần cơ bản a.Môn tự chọn -Đá cầu: +Ôn tâng cầu bằng đùi: Chia số HS trong tổ tập luyện thành từng nhóm 3- 5 ngời. Nhóm này cách nhóm kia tối thiểu 2m, trong từng nhóm em nọ cách em kia 2-3m để các em tự quản lí tập luyện. +Thi tâng cầu bằng đùi: tuỳ theo địa điểm, GV sáng tạo địa hình và cách thi, sau đó cho những HS nhất, nhì thi vô địch. -Ném bóng: +Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích. (Đội hình nh bài 60) +Thi ném bóng trúng đích : do GV sáng tạo. b. Trò chơi vận động -Trò chơi Dẫn bóng -GV nêu tên trò chơi. 3 .Phần kết thúc - GV cùng HS hệ thống bài học. - Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát. - Trò chơi : GV tự chọn. - GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. +Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc 200- 250m. +Đi thờng theo vòng tròn và hít thở sâu. +Ôn một số động tác của bài phát triển chung. HS trong tổ tập luyện thành từng nhóm 3- 5 ngời. Nhóm này cách nhóm kia tối thiểu 2m, trong từng nhóm em nọ cách em kia 2-3m để các em tự quản lí tập luyện. HS nhắc lại cách chơi -1 nhóm lên làm mẫu. -HS chơi thử. -HS chơi chính thức. HS hô khoẻ - 1 - - GV hô giải tán Tập đọc Tiết 63: VƯƠNG QUốC VắNG Nụ CƯờI I.Mục tiêu: -Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. đọc phân biệt lời các nhân vật. Từ ngữ: kinh khủng, rầu rĩ, lạo xạo, ỉu xìu, sờn sợt, ảo não. - Hiểu nội dung: cuộc sống thiếu tiếng cời sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. II.Đồ dùng dạy học: - bảng phụ ghi nội dung bài III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - GV viết lên bảng một số từ khó đọc. - HS cả lớp đọc đồng thanh, giúp học sinh đọc đúng không vấp váp các từ khó đọc trong bài. - HS nối tiếp nhau đọc3 đoạn của bài. - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS Chú ý câu hỏi: + Điều bất ngờ gì đã xảy ra ở phần cuối đoạn 3 - Gọi HS đọc phần chú giải. - Ghi bảng các câu dài hớng dẫn HS đọc. - HS đọc lại các câu trên. - GV lu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó đọc đã nêu ở mục tiêu. - HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc lại cả bài. - Lu ý ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi tự nhiên, tách các cụm từ trong những câu. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi. + Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vơng quốc nọ rất buồn ? - 2 em lên bảng đọc và trả lời. - Lớp lắng nghe. - HS đọc đồng thanh các từ ngữ khó đọc hay nhầm lẫn, - 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. - Đoạn 1: Từ đầu cời cợt. - Đoạn 2: Tiếp theo không vào. - Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết. - 1 HS đọc. - 2 HS luyện đọc. - Luyện đọc các tiếng - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Tiếp nối phát biểu: - Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vờn cha nở đã tàn, gơng mặt mọi ngời rầu rĩ héo hon, ngay tại kinh đô cũng chỉ nghe tiếng ngựa hí, tiếng soi đá lạo xạo dới bánh xe, tiếng gió thở dài - 2 - + Vì sao cuộc sống ở vơng quốc ấy buồn chán nh vậy ? - Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ? - Nói lên cuộc sống buồn rầu ở vơng quốc nọ do thiếu nụ cời. Từ ngữ: Kinh khủng, rầu rĩ, lạo xạo, - GV gọi HS nhắc lại. - HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Đoạn 2 cho em biết điều gì? - Điều bất ngờ đã đến với vơng quốc vắng nụ cời. Từ ngữ: Rập đầu, không vào. - Ghi ý chính đoạn 2. - HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? - Sự thất vọng buồn chán của nhà vua và các đại thần khi viên đại thần đi du học thất bại. Từ ngữ: ỉu xìu, ảo nao, hớt hải. - Ghi bảng ý chính đoạn 3 - Ghi nội dung chính của bài. cuộc sống thiếu tiếng cời sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. - Gọi HS nhắc lại. Đọc diễn cảm: - HS đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài. - HS cả lớp theo dõi cách đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc. - HS luyện đọc. - HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Về nhà học và chuẩn bị cho bài học sau. trên mọi mái nhà - Vì c dân ở đó không ai biết cời. - lớp đọc thầm. - HS đọc, lớp đọc thầm. - Trao đổi thảo luận và phát biểu: - 2 HS đọc. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm TLCH: - Điều bất ngờ đã đến với vơng quốc vắng nụ cời. - 2 HS đọc. - 2 đọc, lớp đọc thầm lại nội dung - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo h- ớng dẫn của giáo viên. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc cả bài. - HS cả lớp thực hiện Toán Tiết 156 : Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo) I- Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về : - Biết đặt tính và thực hiện Phép nhân với các số có không quá 3 chữ số tích không quá 6 chữ số , phép chia các số tự nhiên có nhiều chữ số cho số có không quá 2 chữ số . Biết so sánh các số tự nhiên . - Giải các bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia số tự nhiên . II - Đồ dùng dạy học . -Bảng phụ , vở toán . III Hoat động dạy học . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài 4,5(163) -Nhận xét cho điểm . B Bài mới ; 1 Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2- HD HS ôn tập : *Bài 1 dòng 1,2(163)Làm phần a -GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS làm bài -HS chữa bài . -HS nhận xét . -3HS làm bảng ; HS lớp làm vở . -HS làm bài , HS đổi vở kiểm tra kết quả - 3 - GV chữa bài củng cố cho HS về kỹ thuật nhân chia và cách đặt phép tính *Bài 2 (163) -GV cho HS nêu yêu cầu của bài -GV chữa bài .YC HS giải thích cách tìm số cha biết ? . *Bài 3 HSKG(163) - GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu -Cho HS tự làm bài HS chữa bài . -GV nhận xét . *Bài 4 cột 1(163) -YC HS làm bài theo cặp . -GVcho HS chữa bài . -GV chốt kết quả . *Bài 5(162) -Gọi HS đọc đề -GV cho HS tự trình bày bài . -Nhận xét chữa bài . C Củng cố Dặn dò : -Nhận xét giờ học . -Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau BTVN : 1 b (163) -2HS làm bảng ; HS lớp làm vở . 40 x X =1400 X : 13=205 X =1400 :40 X = 205 x 13 X =35 X = 2665 -HS lên bảng làm bài . -HS lớp làm nháp . -HS làm bài . 3 HS làm bảng ; HS lớp làm vở . Đổi vở kiểm tra kết quả . -HS làm bảng , lớp làm vở Giải Số lít xăng cần tiêu hao để ô tô đi đợc QĐ dài 180km là :180:12=15(l) Số tiền dùng để mua xăng là : 7500 x 15 = 112500 (đồng ) Đáp số : 112500 đồng Chiều Lịch sử Tiết 32 Kinh thành Huế I. Mục tiêu : - HS mô tả đợc đôi nét về kinh thành Huế: Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành huế đợc xây dựng bên bờ sông Hơng, sơ lợc về cấu trúc kinh thành Huế: có mời của chính ra vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng thành, các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế đợc công nhận là Di sản văn hóa thế giới. - HS trả lời các câu hỏi đúng, chính xác. - Tự ho vì Huế đợc công nhận là một Di sản văn hóa thế giới . + Vẻ đẹp cố đô Huế Di sản văn hóa thế giới. Bảo vệ di sản văn hóa cũng là góp phần giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trờng sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập của học sinh III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ? - Gọi 1 HS đọc bài học 2. Bài mới: * Giới thiệu bài - Ghi đề HĐ: Làm việc cả lớp - GV trình bày quá trình ra đời của kinh thành Huế HĐ2: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn: "Nhà Nguyễn các công trình kiến trúc" và yêu cầu vài em mô tả sơ lợc quá trình xây dựng kinh thành Huế HĐ3: Thảo luận nhóm - Phát cho mỗi nhóm một ảnh (về các công - 2 em thực hiện. - Lắng nghe - HS đọc SGK. - 2 - 3 em mô tả. - Nhóm 4 em quan sát, thảo luận. - 4 - trình kiến trúc ở Huế). Sau đó, yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận về những nét đẹp của công trình đó - GV hệ thống lại và kết luận: Ngày 11/12/1993, UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản Văn hoá Thế giới. 3. Dặn dò: - Gọi một số em đọc bài học - Nhận xét - Chuẩn bị: Tổng kết - Đại diện nhóm trình bày. - 3 em đọc. Đạo dức Tiết 32 ATGT Bài 3 Bài 3 : Đi xe đạp an toàn : Đi xe đạp an toàn I-Mục tiêu . I-Mục tiêu . - Học sinh biết xe đạp là ph - Học sinh biết xe đạp là ph ơng tiện giao thông th ơng tiện giao thông th ờng dễ đi ,nh ờng dễ đi ,nh ng phải bảo đảm an ng phải bảo đảm an toàn . toàn . + HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp + HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng qui định mới có thể đi xe ra đ đúng qui định mới có thể đi xe ra đ ờng phố . ờng phố . + Biết đ + Biết đ ợc nh ợc nh ng qui định của luật giao thông đ ng qui định của luật giao thông đ ờng bộ ờng bộ - Có thói quen đi sát lề đ - Có thói quen đi sát lề đ ờng và luôn quan sát khi đi đ ờng và luôn quan sát khi đi đ ờng tr ờng tr ớc khi đi kiểm tra các bộ ớc khi đi kiểm tra các bộ phận của xe . phận của xe . - Có ý thức chỉ đi xe của cỡ nhỏ của trẻ em ,không đi trên đ - Có ý thức chỉ đi xe của cỡ nhỏ của trẻ em ,không đi trên đ ờng phố đông xe cộ và ờng phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết . chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết . II- II- Chuẩn bị Chuẩn bị - GV: Hai chiếc xe đạp nhỏ, Sơ đồ 1 ngã t - GV: Hai chiếc xe đạp nhỏ, Sơ đồ 1 ngã t có vòng xuyến, một số hình ảnh đúng và sai có vòng xuyến, một số hình ảnh đúng và sai III-Các hoạt động dạy hoc chủ yếu III-Các hoạt động dạy hoc chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động của trò Hoạt động 1: Lựa chọn xe đạp an toàn Hoạt động 1: Lựa chọn xe đạp an toàn a-Mục tiêu a-Mục tiêu : Giúp học sinh xác định đ : Giúp học sinh xác định đ ơc thế ơc thế nào là một chiếc xe đạp bảo đảm an toàn nào là một chiếc xe đạp bảo đảm an toàn HS biết khi nào thì trẻ em có thể đi xe đạp ra HS biết khi nào thì trẻ em có thể đi xe đạp ra đ đ ờng ờng b- Cách tiến hành b- Cách tiến hành - ở lớp ta có nh - ở lớp ta có nh ng ai đã biết đi xe đạp ? ng ai đã biết đi xe đạp ? - Các em có thích đ - Các em có thích đ ợc đi học bằng xe đạp ợc đi học bằng xe đạp không ? không ? GV đ GV đ a ra hình ảnh 1 số chiếc xe đạp a ra hình ảnh 1 số chiếc xe đạp - Chiếc xe đạp bảo đảm an toàn là chiếc xe - Chiếc xe đạp bảo đảm an toàn là chiếc xe đạp ntn? đạp ntn? + Kết luận : + Kết luận : Muốn đảm bảo an toàn khi đi đ Muốn đảm bảo an toàn khi đi đ - - ờng trẻ em phải đi xe đạp nhỏ ,xe đạp phải ờng trẻ em phải đi xe đạp nhỏ ,xe đạp phải còn tốt ,phải có đủ các bộ phận đặc biệt là còn tốt ,phải có đủ các bộ phận đặc biệt là phanh và đèn . phanh và đèn . *Hoạt động 2: Những qui định để đảm bảo *Hoạt động 2: Những qui định để đảm bảo an toàn khi đi đ an toàn khi đi đ ờng . ờng . a-Mục tiêu a-Mục tiêu : HS biết những qui định đối với : HS biết những qui định đối với ng ng ời khi đi xe đạp trên đ ời khi đi xe đạp trên đ ờng ờng - Có ý thức nghiêm chỉnh chấp hành luật - Có ý thức nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông đ giao thông đ ờng bộ ờng bộ b- Cách tiến hành b- Cách tiến hành . . - GV h - GV h ớng dẫn HS quan sát tranh và sơ đồ ớng dẫn HS quan sát tranh và sơ đồ phân tích h phân tích h ớng đi đúngvà sai ớng đi đúngvà sai - Chỉ trong tranh những hành vi nào sai ? - Chỉ trong tranh những hành vi nào sai ? GV cho HS kể nhỡng hành vi của ng GV cho HS kể nhỡng hành vi của ng ời đi xe ời đi xe đạp không an toàn ? đạp không an toàn ? - Theo em để đi xe đạp an toàn ng - Theo em để đi xe đạp an toàn ng ời đi xe ời đi xe đạp phải đi ntn ? đạp phải đi ntn ? HS trả lời HS trả lời - HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm - Phải chắc chắn có đèn phanh có chuông - Phải chắc chắn có đèn phanh có chuông - Thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời và phân tích trên sơ - Đại diện nhóm trả lời và phân tích trên sơ đồ đồ - Không đ - Không đ ợc đi lạng lách ợc đi lạng lách - Không đèo nhau đi dàn hàng ngang - Không đèo nhau đi dàn hàng ngang - Không đ - Không đ ợc đi vào đ ợc đi vào đ ờng cấm ờng cấm - Không buông thả hai tay - Không buông thả hai tay - Đi bên tay phải ,đi sát lề đ - Đi bên tay phải ,đi sát lề đ ờng ờng - Đi đúng h - Đi đúng h ớng đ ớng đ ờng làn đ ờng làn đ ờng . ờng . - 5 - *Kết luận : *Kết luận : Nhắc lại qui định đối với ng Nhắc lại qui định đối với ng ời đi ời đi xe đạp xe đạp * Hoạt động 3: Trò chơi giao thông * Hoạt động 3: Trò chơi giao thông a-Mục tiêu a-Mục tiêu : Củng cố những kiến thức của : Củng cố những kiến thức của học sinh về cách đi đ học sinh về cách đi đ ờng an toàn ờng an toàn - Thực hành và xử lí các tình huống đi xe dạp - Thực hành và xử lí các tình huống đi xe dạp b- Cách tiến hành b- Cách tiến hành - Dùng sơ đồ treo bảng và gọi học sinh xử lí - Dùng sơ đồ treo bảng và gọi học sinh xử lí các tình huống các tình huống - Khi phải v - Khi phải v ợt xe đỗ trên đ ợt xe đỗ trên đ ờng ờng - Khi phải đi qua vòng xuyến . - Khi phải đi qua vòng xuyến . - Khi đi từ trong ngõ - Khi đi từ trong ngõ IV- Củng cố dặn dò: IV- Củng cố dặn dò: -Vì lí do nào mà em phải đi xe đạp của ng -Vì lí do nào mà em phải đi xe đạp của ng ời ời lớn ra đ lớn ra đ ờng thì phải thực hiện ntn? ờng thì phải thực hiện ntn? - Về học bài và nghiêm chỉnh chấp hành luật - Về học bài và nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông đ giao thông đ ờng bộ khi đi ra đ ờng bộ khi đi ra đ ờng ờng NX tiết học NX tiết học - Muốn rẽ phải giơ tay xin đ - Muốn rẽ phải giơ tay xin đ ờng ờng - Đêm đi phải có đèn phát sáng . - Đêm đi phải có đèn phát sáng . - Nên đội mũ bảo hiểm - Nên đội mũ bảo hiểm - Phải là xe đạp nữ - Phải là xe đạp nữ - Phải có cọc yên thấp - Phải có cọc yên thấp - Hạ tay lái xuống thấp - Hạ tay lái xuống thấp - HS nhắc lại - HS nhắc lại - Ghi nhớ - Ghi nhớ Luyện tập toán : ÔN TậP Về CáC PHéP TíNH VớI Số Tự NHIÊN I. Mục tiêu: + Thục hiện đợc bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia về số tự nhiên. + HS có tính cẩn thận, chính xác trong học tập. II./ Hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 2/ Bài mới: * HĐ 1: Giới thiệu bài. - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. * HĐ 2: Hớng dẫn ôn tập. - Yêu cầu HS hoàn thành VBT tiết 157. - GV nhận xét. - GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện đối với phép tính cộng trừ các số tự nhiên. - Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện đối với phép tính nhận chia các số tự nhiên. - GV nhận xét. - YCHS làm các BT sau : Bài 1: Đặt tính rồi tính: a/ 2345 + 2009 b/ 75410 5306 268 x 205 80094 : 124 Bài tập 2 : Tính giá trị của các biểu thức. a/ 9900 : 36 15 x 11 b/ 1036 + 64 x 52 1827 HSKG làm thêm BT 3 ). Bài 3 : Tính tổng của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 100 : 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + + 96 + 97 + 98 + 99 + 100 -HS lắng nghe. - HS hoàn thành VBT, trình bày trớc lớp. - HS nhận xét, chữa bài. - HS nêu và nhận xét. - HS nhận xét. -HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Các số TN liên tiếp từ 1 đến 100 có 100 số, do đó có 200 : 2 = 50 cặp gồm hai số hạng. Mỗi cặp số hạng đều có tổng bằng nhau và bằng 101 : ( 1 + 100 ) + ( 2 + 99 ) + + ( 50 + 51 ) Vậy tổng của các số tự nhiên liên tiếp - 6 - - GV nhận xét, kết luận. 3/ Củng cố dặn dò : -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. từ 1 đến 100 là : 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + . + 96 + 97 + 98 + 99 + 100 = 101 x 50 = 5050. - HS nhận xét. Ngày soạn: 20/4/2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày4 tháng 5 năm 2010 Luyện từ và câu Tiết 63 THÊM TRạNG NGữ CHỉ THờI GIAN CHO CÂU I.Mục tiêu: Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời cho câu hỏi: Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ? Nhận diện đợc trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. Biết thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho trớc váo chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc b ở BT2. - HS khá, giỏi biết thêm trạng ngữ cho cả hai đoạn văn ở BT2. HS yêu thích môn học, có ý thức khi dùng từ đặt câu. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ. Một vài băng giấy. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy 1. KTBC: -Kiểm tra 1 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: * HĐ 1: Giới thiệu bài. GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. * HĐ 2: Giới thiệu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu . a). Phần nhận xét: * Bài tập 1, 2: - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + 2. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại: 1) Trạng ngữ có trong câu: Đúng lúc đó 2) Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu. * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và chốt lại: Câu hỏi đặt cho trạng ngữ đúng lúc đó là: Viên thị vệ hớt hãi chạy vào khi nào ? b/) Phần ghi nhớ: - Gợi ý HS nêu nội dung ghi nhớ. -Cho HS đọc ghi nhớ. -GV có thể nhắc lại một lần nữa nội dung cần ghi nhớ. -Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ. * HĐ 3 : Luyện tập: * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -HS nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trớc. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. - HS nêu. -3 HS đọc. -1 HS nối tiếp đọc đoạn văn. - 7 - -GV giao việc. -Cho HS làm bài: GV dán 2 băng giấy đã viết bài tập lên bảng. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: a). Trạng ngữ trong đoạn văn này là: +Buổi sáng hôm nay, +Vừa mới ngày hôm qua, +Thế mà, qua một đêm ma rào, b). Trạng ngữ chỉ thời gian là: +Từ ngày còn ít tuổi, +Mỗi lần đứng trớc những cái tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, * Bài tập 2: GV chọn câu a hoặc câu b. a). Thêm trạng ngữ vào câu. -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. GV dán lên bảng băng giấy đã viết sẵn đoạn văn a. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: +Thêm trạng ngữ Mùa đông vào trớc cây chỉ còn những cành trơ trụi (nhớ thêm dấu phẩy vào trớc chữ cây và viết thờng chữ cây). +Thêm trạng ngữ Đến ngày đến tháng vào trớc cây lại nhờ gió (thêm dấu phẩy và viết thờng chữ cây). b). cách tiến hành nh ở câu a. Lời giải đúng: +Thêm trạng ngữ Giữa lúc gió đang gào thét ấy vào trớc cánh chim đại bàng. +Thêm trạng ngữ có lúc vào trớc chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ và tự đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian. -Cả lớp làm bài vào VBT. -2 HS lên gạch dới bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -1 HS lên bảng gạch dới trạng ngữ chỉ thời gian có trong đoạn văn. - Lớp nhận xét. Toán Tiết 157 ÔN TậP Về CáC PHéP TíNH VớI Số Tự NHIÊN (TIếP THEO) I. Mục tiêu: - Tính đợc giá trị của biểu thức có chứa hai chữ. - Thực hiện đợc bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia về số tự nhiên. - Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với các số tự nhiên. + HS có tính cẩn thận, chính xác trong học tập. II./ Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy 1/ Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hớng dẫn luyện tập thêm của tiết 156. -GV nhận xét và cho điểm HS. 2/ Bài mới: * HĐ 1: Giới thiệu bài. - GV giới thiệu, ghi bảng tên bài. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -Tính giá trị của các biểu thức có chứa - 8 - * HĐ 2: Hớng dẫn ôn tập. Bài 1: ( HSKG làm thêm cột b). -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: ( HSKT làm côt a ). -Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức trong bài, khi chữa bài có thể yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có các dấu tính cộng, trừ, nhân, chia, biểu thức có dấu ngoặc. Bài 3: ( HSKG làm thêm ). -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. Khi chữa bài yêu cầu HS nêu tính chất đã áp dụng để thực hiện tính giá trị của từng biểu thức trong bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài toán. - Hớng dẫn: + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? + Để biết đợc trong hai tuần đó trung bình mỗi ngày cửa hàng bán đợc bao nhiêu mét vải chúng ta phải biết đợc gì ? - Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. chữ. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT. a). Với m = 952 ; n = 28 thì: m + n = 952 + 28 = 980 m n = 952 28 = 924 m n = 952 28 = 26656 m : n = 952 : 28 = 34 b). Với m = 2006 ; n = 17 thì: m + n = 2006 + 17 = 2023 m n = 2006 17 = 1989 m n = 2006 17 = 34102 m : n = 2006 : 17 = 118 -HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp 36 25 4 = 36 (25 4) = 36 100 = 3600 áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân. 18 24 : 9 = (18 : 9) 24 = 2 24 = 48 áp dụng tính chất chia một tích cho một số. 41 2 8 5 = (41 8) (2 5) = 328 10 = 3280 áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân. 108 (23 + 7) = 108 30 = 3240 áp dụng tính chất nhân một số với một tổng. 215 86 + 215 14 = 215 (86 + 14) = 215 100 = 21500 áp dụng tính chất nhân một số với một tổng. 53 128 43 128 = (53 43) 128 = 10 128 = 1280 áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu. -1 HS đọc thành tiếng, các HS khác đọc thầm trong SGK. +Trong hai tuần, trung bình cửa hàng mỗi ngày bán đợc bao nhiêu mét vải ? +Chúng ta phải biết: Tổng số mét vải bán trong hai tuần. Tổng số ngày mở cửa bán hàng của hai tuần. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài - 9 - Bài 5 : ( HSKG làm thêm ). - Gọi 1 HS đọc đề bài toán. - Hớng dẫn: + Bài toán hỏi gì ? + Để tính đợc số tiền mẹ có lúc đầu em phải biết đợc gì ? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, kết luận. 3/ Củng cố dặn dò : - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. vào nháp. Bài giải Tuần sau cửa hàng bán đợc số mét vải là: 319 + 76 = 395 (m) Cả hai tuần cửa hàng bán đợc số mét vải là 319 + 395 = 714 (m) Số ngày cửa hàng mở cửa trong hai tuần là: 7 2 = 14 (ngày) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán đợc số mét vải là: 714 : 14 = 51 (m) Đáp số: 51 m - 1 HS đọc đề bài trớc lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. + Hỏi số tiền mẹ có lúc đầu. + Phải biết đợc số tiền mẹ đã dùng để mua bánh và mua sữa. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Số tiền mẹ mua bánh là: 24000 2 = 48000 (đồng) Số tiền mẹ mua sữa l à: 9800 6 = 58800 (đồng) Số tiền mẹ đã mua cả bánh và sữa là: 48000 + 58800 = 106800 (đồng) Số tiền mẹ có lúc đầu là: 106800 + 93200 = 200000 (đồng) Đáp số: 200000 đồng - HS nhận xét. Chính tả Nghe Viết Tiết 32 VƯƠNG QUốC VắNG Nụ CƯờI I.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; biết trình by đúng đoạn trích; không mắc quá năm lỗi trong bi. - Làm đúng BT CT phơng ngữ (2) a/b. - GD HS Biết ngồi viết đúng t thế, rèn chữ giữ vở. II/. Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a/2b. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: * HĐ 1: Giới thiệu bài. - GV thiệu, ghi bảng tên bài. * HĐ 2: Hớng dẫn HS Nghe - viết: a). Hớng dẫn chính tả. - Cho HS đọc đoạn văn cần viết chính tả, nêu nội dung . -2 HS đọc mẫu tin Băng trôi (hoặc Sa mạc đen), nhớ và viết tin đó trên bảng lớp đúng chính tả. -HS lắng nghe. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. - 10 - [...]... 3: (chän 3 trong 5 ý ) 12 12 : 6 2 4 4 :4 1 - HSLµm b¶ng phơ = = ; = = - Hs dùa vµo tÝnh chÊt c¬ b¶n cđa ph©n sè 18 18 : 6 3 40 40 : 4 10 ®Ĩ tù rót gän ®ỵc c¸c ph©n sè, Gv cho hs 18 18 : 6 3 20 20 : 5 4 tù ch÷a bµi( hc ®ỉi cho cho nhau ®Ĩ tù 24 = 24 : 6 = 4 ; 35 = 35 : 5 = 7 ; ®¸nh gi¸ kÕt qu¶) Ch¼ng h¹n: 60 60 : 12 5 - HS nªu c¸ch rót gän = = =5 12 12 : 12 1 Bµi 4( a,b; HSK ý c) - Yªu cÇu hs biÕt quy... 3 a) quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè: vµ ph©n sè 5 7 - HS nªu quy t¾c quy ®ång MS c PS MSC l : 5 × 7 = 35 Ta cã 2 2 × 7 14 = = 5 5 × 7 35 3 3 × 5 15 = = 7 7 × 5 35 b) quy ®ång mÉu sè cÊc ph©n sè: 4 6 vµ 15 45 Msc l: 45 ( 45 chia hÕt cho 15) Ta cã: 4 4 × 3 12 = = 15 15 × 3 45 6 ®Ĩ nguyªn 45 c) quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè: MSC l: 2 × 5 × 3 = 30 1 1 × 15 15 = 2 2 × 15 30 1 1× 6 6 = = 5 5 × 6 30 1 1 × 10 10... råi tÝnh: a/ 2 345 + 2009 b/ 7 541 0 – 5306 -HS lµm bµi, sau ®ã ®ỉi chÐo vë ®Ĩ 268 x 205 800 94 : 1 24 Bµi tËp 2 : TÝnh gi¸ trÞ cđa c¸c biĨu kiĨm tra bµi lÉn nhau thøc a/ 9900 : 36 – 15 x 11 b/ 1036 + 64 x 52 – 1827 C¸c sè TN liªn tiÕp tõ 1 ®Õn 100 cã HSKG lµm thªm BT 3 ) Bµi 3: TÝnh tỉng cđa c¸c sè tù nhiªn liªn 100 sè, do ®ã cã 200 : 2 = 50 cỈp gåm hai sè h¹ng tiÕp tõ 1 ®Õn 100 : 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + … +... bµi vµ tù lµm -3 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi bµi vµo VBT 2 6 2 1 1 +x=1; -x= ;x– = 3 2 4 9 7 2 6 2 1 1 x=1– ;x= ;x= + 4 2 9 7 3 - 25 - 7 4 3 -Yªu cÇu HS gi¶i thÝch c¸ch t×m x cđa x = 9 ; x = 21 ; x = 4 m×nh -Gi¶i thÝch: a) T×m sè h¹ng cha biÕt cđa phÐp céng b) T×m sè trõ cha biÕt cđa phÐp trõ Bµi 4 : (HSKG lµm thªm) c) T×m sè bÞ trõ cha biÕt cđa phÐp trõ -Yªu cÇu HS ®äc ®Ị bµi, tãm t¾t, sau... con sªn bß bao c¸ch trªn nhiªu xa trong 15 phót - HS lµm bµi: Bµi gi¶i 2 1 m = 40 cm ; giê = 15 phót 5 4 Trong 15 phót con sªn thø nhÊt bß ®ỵc 3/ Cđng cè dỈn dß : - GV tỉng kÕt giê häc - DỈn dß HS vỊ nhµ lµm c¸c bµi tËp híng dÉn lun tËp thªm vµ chn bÞ bµi sau MÜ tht T32 I/ Mơc tiªu 40 cm Trong 15 phót con sªn thø hai bß ®ỵc 45 cm VËy con sªn thø hai bß nhanh h¬n con sªn thø nhÊt VÏ trang trÝ T¹o d¸ng... xét câu trả lời của bài -Nêu một số câu hỏi bài đọc -GV nhận xét, bổ sung 3 Cũng cố, dặn dò: -Tự ôn bài -Về nhà ôn lại các bài học thuộc lòng đã học -Nhận xét tiết học Ngµy so¹n: 22 /4/ 2010 Ngµy gi¶ng: Thø n¨m ngµy 6 th¸ng 4 n¨m 2010 S¸ng -To¸n TiÕt 159 ¤N TËP VỊ Ph©N Sè I/ Mơc tiªu: + Thùc hiƯn ®ỵc so s¸nh, rót gän vµ quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè + HS cã tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c trong khi lµm bµi II/... phè §µ N½ng lín h¬n - HS nhËn xÐt, bỉ sung diƯn tÝch thµnh phè Hµ Néi lµ: 1255 – 921 = 3 34 ( km2 ) Bi 3: ( HStb lµm BT 2 a ) - Gv cho hs ®äc vµ t×m hiĨu yªu cÇu cđa bµi tèn trong sgk - GV nhËn xÐt, chèt bµi lµm ®óng 3/ Cđng cè dỈn dß : - GV hƯ thèng l¹i bi - NhËn xt tiÕt häc DỈn HS vỊ chn bÞ bµi sau TËp ®äc TiÕt 64 : NG¾M TR¡NG – KH¤NG §Ị I.Mơc tiªu: + §äc tr«i ch¶y, lu lo¸t bµi th¬, ®äc ®óng nhÞp th¬.Bíc... Bµi míi: * Giíi thiƯu bµi, ghi ®Ị H§1: Ph¸t hiƯn nh÷ng biĨu hiƯn bªn - Nhãm 4 em ngoµi cđa trao ®ỉi chÊt ë ®éng vËt - Yªu cÇu HS nh¾c l¹i c¸ch lµm thÝ nghiƯm - 1 em nh¾c l¹i chøng minh c©y cÇn g× ®Ĩ sèng - GV chia nhãm, yªu cÇu c¸c nhãm lµm - Nhãm trëng ®iỊu khiĨn c¸c b¹n viƯc theo thø tù : lµm viƯc + §äc mơc Quan s¸t trang 1 24 ®Ĩ x¸c ®Þnh ®iỊu kiƯn sèng cđa 5 con cht + Nªu nguyªn t¾c cđa thÝ nghiƯm... chính tả 3/ Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS - Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học Ngµy so¹n: 26 /4/ 2010 Ngµy gi¶ng: Thø s¸u ngµy 7 th¸ng 5 n¨m 2010 TËp lµm v¨n TiÕt 6 4: LUN TËP X¢Y DùNG Më BµI, KÕT BµI TRONG BµI V¡N MI£U T¶ CON VËT I.Mơc tiªu: + N¾m v÷ng kiÕn thøc ®· häc vỊ ®o¹n më bµi, kÕt bµi trong bµi v¨n miªu t¶ con vËt ®Ĩ thùc... ®iỊu kiƯn sèng cđa tõng con vµ th¶o ln, dù ®o¸n kÕt - §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy qu¶ thÝ nghiƯm - GV viÕt lªn b¶ng - Nhãm 4 em H§2: Dù ®o¸n kÕt qu¶ thÝ nghiƯm - Yªu cÇu HS th¶o ln tr¶ lêi c©u hái trang - §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy 125 SGK + Dù ®o¸n xem con cht nµo chÕt tríc? – Con cht ë hép 4 chÕt tríc tiªn, T¹i sao ? Nh÷ng con cht cßn l¹i sÏ nh thÕ tiÕp ®Õn lµ con cht ë hép 2 chÕt, nµo ? sau cïng lµ con cht . bài - 3 2 6:18 6:12 18 12 == ; 10 1 4: 40 4: 4 40 4 == 4 3 6: 24 6:18 24 18 == ; 7 4 5:35 5:20 35 20 == ; 5 1 5 12:12 12:60 12 60 === a) quy đồng mẫu số các phân số: 5 2 và 7 3 MSC l : 5 ì 7 = 35 Ta có 35 14 75 72 5 2 = ì ì = . nháp 36 25 4 = 36 (25 4) = 36 100 = 3600 áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân. 18 24 : 9 = (18 : 9) 24 = 2 24 = 48 áp dụng tính chất chia một tích cho một số. 41 2 8 5 = (41 8) (2. 35 15 57 53 7 3 = ì ì = b) quy đồng mẫu số cấc phân số: 15 4 và 45 6 Msc l: 45 ( 45 chia hết cho 15) Ta có: 15 4 = 45 12 315 34 = ì ì 45 6 để nguyên c) quy đồng mẫu số các phân số: 5 1 ; 2 1 và 3 1 MSC

Ngày đăng: 08/07/2014, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w